I. MỤC TIÊU :Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
- Biết đọc, biết viết phân số
- Vận dụng lm tốn nhanh chính xc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các hình minh hoạ như trong SGK trang 106, 107.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TUẦN LỄ THỨ 20 TỪ NGÀY 7/1 ĐẾN NGÀY 11/1/2013 Thứ Ngày Tiết Tiết PPCT Môn TÊN BÀI DẠY Hai 7/1 1 20 Chào cờ Tuần 20 2 96 Toán Phân số 3 39 Tập đọc Bốn anh tài (TT)(KNS) 4 20 Chính tảû Nghe-viết : Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp 5 20 Đạo đức Kính trọng,biết ơn người lao động (TT)(KNS; NL: LH) Ba 8/1 1 97 Toán Phân số và phép chia số tự nhiên 2 39 Thể dục 3 39 LT & câu Luyện tập về câu kể Ai làm gì ? 4 39 Khoa học Không khí bị ô nhiễm(BVMT: Bộ phận; KNS) 5 20 Kĩ thuật Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (TT)(NL: Liên hệ) Tư 9/1 1 98 Toán Phân số và phép chia số tự nhiên (TT) 2 40 Tập đọc Trống đồng Đông Sơn 3 Anh văn 4 39 Tập làm văn Miêu tả đồ vật ( Kiểm tra viết ) 5 20 Lịch sử Chiến thắng Chi Lăng Năm 10/1 1 99 Toán Luyện tập 2 20 Mĩ thuật 3 40 LT & câu Mở rộng vốn từ : Sức khỏe 4 20 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc 5 40 Khoa học Bảo vệ bầu không khí trong sạch(BVMT: TP; KNS) Sáu 11/1 1 100 Toán Phân số bằng nhau 2 40 Tập làm văn Luyện tập giới thiệu địa phương(KNS) 3 Anh văn 4 20 Địa lí Đồng bằng Nam Bộ(BVMT: Liên hệ/bộ phận) 5 16 Ơn Tập 6 Ngày soạn: 31 /12 /2012 Ngày dạy: Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013 TOÁN TIẾT: 96 PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU :Giúp HS: - Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số. - Biết đọc, biết viết phân số - Vận dụng làm tốn nhanh chính xác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các hình minh hoạ như trong SGK trang 106, 107. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: Hát 2.Kiểm tra bài cũ. - Tính diện tích hình bình hành biết độ dài đáy là 4 dm, chiều cao là 34 cm. 3.Bài mới Như thế nào là phân số. Để biết được điều đĩ các em cùng tìm hiểu bài Phân số. Giới thiệu phân số -Treo lên bảng hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô màu như phần bài học của SGK. + Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau ? + Có mấy phần được tô màu ? - Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. - Năn phần sáu viết như thế nào? - Giới thiệu tiếp: Ta gọi là phân số. + Phân số có tử số là 5, có mẫu số là 6. - Khi viết phân số thì mẫu số được viết ở trên hay ở dưới vạch ngang ? - Mẫu số của phân số cho em biết điều gì ? - Khi viết phân số thì tử số được viết ở đâu ? Tử số cho em biết điều gì ? -GV lần lượt đưa ra hình tròn, HV, hình rích rắc như phần bài học của SGK, HS đọc phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình. Nêu tử số và mẫu số của mỗi số c. Luyện tập Bài 1: HS tự làm bài vào vở, sau đó lần lượt gọi 6 HS đọc, viết và giải thích về phân số ở từng hình. Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu - Treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như trong SGK, gọi 2 HS lên bảng làm bài và cả lớp làm bài vào vở. -Mẫu số của các phân số là những số tự nhiên ntn? Bài 3 (Phát triển)- Gọi HS đọc yêu cầu -Gọi 3 HS lên bảng, sau đó lần lượt đọc các phân số cho HS viết. Bài 4 (Phát triển )- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ các phân số bất kì cho nhau đọc. - viết lên bảng một số phân số, sau đó yêu cầu HS đọc. - Nhận xét phần đọc các phân số của HS. 4. Củng cố: 2 HS đọc , viết phân số 5. Dặn dò: Nhận xét giờ học. - về nhà làm lại các bài tập và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng. 4dm = 40cm 40x34 =1360 (cm2) - Lắng nghe. - Quan sát, trả lời cá nhân các câu hỏi. - 6 phần bằng nhau - 5 phần được tơ màu -Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. Năm phần sáu viết là . Viết 5, kẻ vạch ngang dưới 5, viết 6 dưới vạch ngang và thẳng với 5. - Theo dõi - Dưới gạch ngang - Chỉ số phần đã chia. - Trên gạch ngang,. Tử số cho biết số phần đã tơ màu - HS thực hiện cá nhân Hai phần sáu , năm phần tám, ba phần tư, bảy phần mười, ba phần sáu, ba phần bảy. - HS làm bài vào vở, 6 HS lần lượt giải thích. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - Là các số tự nhiên lớn hơn 0 - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở. - HS làm việc theo cặp. - HS nối tiếp nhau đọc các phân số GV viết trên bảng. TẬP ĐỌC TIẾT: 39 BỐN ANH TÀI (TT) (KNS) I.MỤC TIÊU : -Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. Đọc trôi chảy, rành mạch; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện. Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Hợp tác. Đảm nhận trách nhiệm. - Yêu thích mơn học II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ -Sau khi trẻ sinh ra,vì sao cần có ngay người mẹ ? -Bố giúp trẻ những gì ? - Nhận xét và cho điểm. 2.Bài mới a) Khám phá : Hỏi và trả lời -Phần đầu câu chuyện cho em biết điều gì? -Bức tranh vẽ cảnh gì? -Phần tiếp theo kể về chuyện gì các em cùng tìm hiểu. b/ Kết nối: Hoạt động 1 : Luyện đọc trơn Trải nghiệm Cách tiến hành : - Chia đoạn - Luyện đọc những từ ngữ khó. - Yêu cầu HS đọc chú giải. - Cho HS đọc theo cặp. - Cho HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài: Trình bày ý kiến Cách tiến hành Đoạn 1: Cho HS đọc. - Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào ? - Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? Đoạn 2: Cho HS đọc. - Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh. - Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ? - Ý nghiã của câu chuyện này là gì ? - Chốt ý nghĩa: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. c/ Thực hành: Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm Đĩng vai Cách tiến hành - Cho HS đọc nối tiếp. - Cho HS luyện đọc đoạn (Từ Cẩu Khây hé cửa tối sầm lại) trên bảng phụ + Cho HS đọc đoạn trên. + Cho HS luyện đọc theo cặp. + Cho HS thi đọc d/ Vận dụng : Trải nghiệm Cách tiến hành - Qua bài học này cho ta thấy 4 anh em Cẩu Khây như thế nào? - Vậy các em học tập được gì ở 4 anh em Cẩu Khây? 3. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học. - HS về nhà tiếp tục luyện tập thuật lại thật hấp dẫn câu chuyện Bốn anh tài cho người thân nghe. - 2 HS lần lượt lên bảng. Để bế bồng chăm sĩc. Hiểu biết, bảo cho trẻ biết ngoan, dạy cho trẻ biết nghĩ. -Kể về tài năng của từng nhân vật. -Tài năng của 4 anh em Cẩu Khây. 2 đoạn Đ 1:từ đầu đến yêu tinh đấy; Đ 2: còn lại). - Đọc từ khó. - 1 HS đọc . - Các cặp luyện đọc. - 1 HS đọc toàn bài. - Lắng nghe . - Đọc thầm. - Gặp bà cụ nấu cơm cho ăn và cho ngủ nhờ. -Phun nước như mưa làm ngập cả cách đồng, làng mạc. -3 HS thuật lại - Vì 4 anh em Cẩu Khây cĩ sức khỏe và tài năng phi thường và biết đồn kết - Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. - 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn. - 1 HS đọc - Luyện đọc theo cặp - 3 HS thi đọc -Anh em Cẩu Khây rất tài giỏi. - Lịng nhiệt tình , đồn kết HS lắng nghe CHÍNH TẢ (nghe viết) TIẾT : 20 CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I.MỤC TIÊU : - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày bài Cha đẻ của chiêc lốp xe đạp. - Làm đúng bài tập 2a. HS khá, giỏi làm BT3a - Viết đúng trình bày bài rõ ràng đẹp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Một số tờ giấy viết nội dung bài tập2a. Tranh minh hoạ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ - GV đọc cho HS viết bảng lớp: Thân thiết, nhiệt tình, thiết tha. 3. Bài mới : Hơm nay các em sẽ viết bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. - Gọi 1 HS đọc - Nêu nội dung của bài. - Luyện viết các từ ngữ dễ viết sai: - GV lưu ý HS cách trình bày bài chính tả. - Đọc cho HS viết. - Đọc toàn bài chính tả một lượt. - Chấm chữa 5 đến 7 bài. Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 2a - Cho HS đọc yêu cầu bài tập -HS trình bày theo hình thức thi tiếp sức. Bài tập 3a (Phát triển ) - Cho HS đọc yêu cầu của câu a. -Cho HS làm SGK. Cho HS trình bày. 4. Củng cố: 2 HS thi viết từ khĩ 5. Dặn dò :Nhận xét tiết học.HS ghi nhớ những từ đã luyện tập để không viết sai chính tả. - HS viết vào bảng con. - Lắng nghe, đọc thầm lại bài chính tả. - 1 HS đọc - Nêu cá nhân - HS viết bảng con các từ: Đân-lốp, nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã - HS viết bài vào vở - Viết chính tả. -Từng cặp HS đổi tập cho nhau để soát lỗi. - 1 HS đọc , lớp lắng nghe. - 2 nhóm lên thi tiếp sức điền vào chỗ trống. - HS khá, giỏi làm bài cá nhân vào SGK. - Một số HS trình bày kết quả. - Lắng nghe ĐẠO ĐỨC TIẾT: 20 KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TT) (KNS; NL/ LH) ĐÃ SOẠN Ở TUẦN 19 Ngày soạn1/1/2013 Ngày dạy: Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013 TOÁN TIẾT: 97 PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU : Giúp HS: -Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. -Biết mọi số tự nhiên đều cĩ thể viết thành một phân số cĩ tử số là số tự nhiên đĩ và mẫu số bằng 1. -Vận dụng làm tốn nhanh chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các hình minh hoạ như phần bài học SGK vẽ trên bìa hoặc trên bảng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 4. - Nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 -Trường hợp có thương là một số tự nhiên -GV nê ... ễ phép, biết ơn người lao động. Cách tiến hành: - Yêu cầu các nhóm thảo luận cặp đôi, nhận xét và giải thích về các ý kiến , nhận định sau: 1/ Với mọi người lao động , chúng ta điều phải chào hỏi, lễ phép. 2/ Giữ gìn sách vở,đồ dùng và đồ chơi. 3/ Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác . 4/ Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi. 5/ Dùng hai tay khi đưa và nhận vật gì với người lao động. - Cho HS trình bày GVKL: Người lao động làm ra của cải làm giàu cho đất nước vì vậy các em cần phải biết ơn và kính trọng. Hoạt động 2: Trò chơi: “ ô chữ kỳ diệu” Thảo luận: Mục tiêu: Phải biết ơn người lao động dù đĩ là người lao động bình thường nhất. Cách tiến hành: - GV phổ biến luật chơi + GV đưa ra 3 ô chữ , nội dung có liên quan đến một số câu ca dao, tục ngữ + HS chia làm hai dãy , ở mỗi lượt chơi , mỗi dãy sẽ tham gia đoán ô chữ . + Dãy nào sau 3 lượt chơi , giải được nhiều ô chữ hơn sẽ là thắng cuộc . GV gợi ý: 1/ Đây là bài ca dao ca ngợi những người lao động nào? “ Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần”. 2/ Đây là người lao động luôn phải đối mặt với hiểm nguy , những kẻ tội phạm. 3/ Vì lợi ích mười năm trồng cây . Vì lợi ích trăm năm trồng người. Đây là câu nói nổi tiếng của Hồ Chủ Tịch về người lao độâng nào? Kết luận: Người lao động là những người làm ra của cải cho xã hội và đều được mọi người kính trọng . Sự kính trọng , biết ơn đó đã thể hiện qua nhiều câu ca dao, tục ngữ và bài thơ nổi tiếng. Hoạt động 3: Kể,viết,vẽ,về người lao động Trải nghiệm: Mục tiêu: Vẽ, viết, kể về người lao động và cơng việc của họ. Cách tiến hành: -Yêu cầu HS trong 5 phút ,trình bày dưới dạng kể ,hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục nhất . - Cho HS trình bày. - HS dưới lớp nhận xét theo hai tiêu chí sau + Bạn có vẽ đúng nghề nghiệp công việc không? -Đối với người lao động các em phải đối xử như thế nào? -Vì sao phải như vậy ? GVKL : Chúng ta phải kính trọng và biết ơn người lao dù họ là những người lao động bình thường nhất.vì họ là những người làm ra của cải cho xã hội. Kết luận chung Chúng ta phải kính trọng và biết ơn người lao động, tơn trọng người lao là tơn trọng chính bản thân mình. 4/ Vận dụng: ø - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài lịch sự với mọi người. 2 Học sinh trả lời. -Vì những người lao động làm giàu cho xã hội. - Do bố mẹ làm ra. - Là những người lao động -Vì người lao động bình thường nhất, họ cũng đáng được tơn trọng. -Vì những sản phẩm đĩ đều do bàn tay của người lao động làm ra -Bất cứ ai bỏ sức lao động để làm ra cơm ăn áo mặc, của cải cho xã hội cũng đều được tơn trọng như nhau. - Vì cĩ những cơng việc khơng phù hợp với sức khỏe và hồn cảnh của mình. -Vì như vậy thể hiện sự tơn trọng và lễ phép với người lao động. - Đại diện các cặp đôi lên trình bày - Lắng nghe - Các nhóm thực hiện Những người lao động chân tay, người làm nơng. -Đây là ngành cơng an, bộ đội biên phịng. -Nghề giáo viên - Lắng nghe - HS tiến hành làm việc cá nhân Thời gian :5 phút . - 3-4 HS trình bày kết quả . -Đúng -Kính trọng và biết ơn dù họ là người lao động bình thường nhất. -Vì họ là những người làm ra của cải cho xã hội. - Lắng nghe . NGỒI GIỜ LÊN LỚP CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG I/ MỤC TIÊU: -Hiểu được lợi ích của cảnh đẹp quê hương đối với cược sống con người - Cĩ ý thức bảo vệ cây xanh là bảo vệ cảnh đẹp quê hương. - khơng đồng tình với những hành vi phá hoại. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Chuẩn bị một số câu ca dao, tục ngữ cĩ liên quan đến mơi trường. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 1/ Ổn dịnh 2/ Bài mới: Hoạt động 1: Hái hoa dân chủ - Mời lần lượt đại diện từng tổ lên hái hoa - Cơng bố điểm biểu dương tổ cĩ số điểm cao. Hoạt động 2: Liên khúc các bài hát về cảnh đẹp quê hương - Hướng dẫn cách chơi: Hát bài hát cĩ từ xanh. -Tổ nào hát được nhiều bài hát cĩ từ xanh sẽ thắng cuộc. 3/ Củng cố: Bảo vệ mơi trường thể hiện ở hành động cụ thể trong việc giữ gìn và phát triển mơi trường xanh sạch đẹp. - Cả lớp hát bài chim sáo -Từng tổ lên hái hoa trả lời câu hỏi. - Các tổ thi hát HSlắng nghe TIẾT :20 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I/ MỤC TIÊU - Nhận xét hoạt động tuần trước, đề ra kế hoạch tuần sau. - Giáo dục HS làm theo tấm gương Hồ chí minh. II CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Ổn định 2/ Bài mới Nhận xét hoạt động tuần trước. - Yêu cầu các nhóm trưởng nhận xét hoạt động của nhóm mình trong tuần trước. - Nhận xét, tuyên dương bạn có ý thức trong học tập. - Nhắc nhở những bạn chưa cố gắng. b ) GD HS làm theo tấm gương HCM. (cho HS kể các câu chuyện về Bác) c) Kế hoạch tuần tới - Đi học đúng giờ - Trình bày tập vở sạch sẽ, tăng cường rèn chữ ở nhà. - Giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ - Chấn chỉnh lại nề nếp học tập. - Tăng cường ôn tập chuẩn bị đón đoàn tranh tra của Huyện Tân Uyên. - Thực hiện tốt nội quy lớp học 3/ Củng cố - Lớp phó văn nghệ sinh hoạt lớp - Nhóm trưởng báo cáo cụ thể từng mặt: học tập, vệ sinh, đồng phục, việc thực hiện nội quy của lớp, - Lớp trưởng nhận xét - HS lắng nghe - HS thực hiện - Lắng nghe, thực hiện TỔ KHỐI BGH ĐẠO ĐỨC KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG. I/.MỤC TIÊU : - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng và giữ gìn thành quả lao động của họ. - HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng ,biết ơn người lao động ,dù đó là những người lao động bình thường nhất . Kĩ năng tơn trọng giá trị sức lao động. Kĩ năng thể hiện sự tơn trọng, lễ phép với người lao động. -Kính trọng và biết ơn người lao động, noi gương những bạn cĩ thái độ đúng đắn với người lao động. II/. PHƯƠNG TIỆN DẠY -HỌC -Nội dung một số câu ca dao ,tục ngữ ,bài thơ về người lao động . -Nội dung ô chữ . III/ TIẾN TRÌNH - DẠY HỌC. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: -Vì sao chúng ta lại biết ơn những người lao động? - Nhận xét 2/ Bài mới Hỏi và trả lời: -Cơm ăn áo mặc của chúng ta do ai làm ra? -Bố mẹ chúng ta là những người như thế nào? Như thế nào là yêu qúi người lao động các em cùng tìm hiểu bài Kính trọng và biết ơn người lao động 3/ Thực hành: Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến Thảo luận: Mục tiêu: Phải kính trọng, lễ phép, biết ơn người lao động. Cách tiến hành: - Yêu cầu các nhóm thảo luận cặp đôi, nhận xét và giải thích về các ý kiến , nhận định sau: 1/ Với mọi người lao động , chúng ta điều phải chào hỏi, lễ phép. 2/ Giữ gìn sách vở,đồ dùng và đồ chơi. 3/ Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác . 4/ Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi. 5/ Dùng hai tay khi đưa và nhận vật gì với người lao động. - Cho HS trình bày GVKL: Người lao động làm ra của cải làm giàu cho đất nước vì vậy các em cần phải biết ơn và kính trọng. Hoạt động 2: Trò chơi: “ ô chữ kỳ diệu” Thảo luận: Mục tiêu: Phải biết ơn người lao động dù đĩ là người lao động bình thường nhất. Cách tiến hành: - GV phổ biến luật chơi + GV đưa ra 3 ô chữ , nội dung có liên quan đến một số câu ca dao, tục ngữ + HS chia làm hai dãy , ở mỗi lượt chơi , mỗi dãy sẽ tham gia đoán ô chữ . + Dãy nào sau 3 lượt chơi , giải được nhiều ô chữ hơn sẽ là thắng cuộc . GV gợi ý: 1/ Đây là bài ca dao ca ngợi những người lao động nào? “ Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần”. 2/ Đây là người lao động luôn phải đối mặt với hiểm nguy , những kẻ tội phạm. 3/ Vì lợi ích mười năm trồng cây . Vì lợi ích trăm năm trồng người. Đây là câu nói nổi tiếng của Hồ Chủ Tịch về người lao độâng nào? Kết luận: Người lao động là những người làm ra của cải cho xã hội và đều được mọi người kính trọng . Sự kính trọng , biết ơn đó đã thể hiện qua nhiều câu ca dao, tục ngữ và bài thơ nổi tiếng. Hoạt động 3: Kể,viết,vẽ,về người lao động Trải nghiệm: Mục tiêu: Vẽ, viết, kể về người lao động và cơng việc của họ. Cách tiến hành: -Yêu cầu HS trong 5 phút ,trình bày dưới dạng kể ,hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục nhất . - Cho HS trình bày. - HS dưới lớp nhận xét theo hai tiêu chí sau + Bạn có vẽ đúng nghề nghiệp công việc không? -Đối với người lao động các em phải đối xử như thế nào? -Vì sao phải như vậy ? GVKL : Chúng ta phải kính trọng và biết ơn người lao dù họ là những người lao động bình thường nhất.vì họ là những người làm ra của cải cho xã hội. Kết luận chung Chúng ta phải kính trọng và biết ơn người lao động, tơn trọng người lao là tơn trọng chính bản thân mình. 4/ Vận dụng: ø - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài lịch sự với mọi người. 2 Học sinh trả lời. -Vì những người lao động làm giàu cho xã hội. - Do bố mẹ làm ra. - Là những người lao động -Vì người lao động bình thường nhất, họ cũng đáng được tơn trọng. -Vì những sản phẩm đĩ đều do bàn tay của người lao động làm ra -Bất cứ ai bỏ sức lao động để làm ra cơm ăn áo mặc, của cải cho xã hội cũng đều được tơn trọng như nhau. - Vì cĩ những cơng việc khơng phù hợp với sức khỏe và hồn cảnh của mình. -Vì như vậy thể hiện sự tơn trọng và lễ phép với người lao động. - Đại diện các cặp đôi lên trình bày - Lắng nghe - Các nhóm thực hiện Những người lao động chân tay, người làm nơng. -Đây là ngành cơng an, bộ đội biên phịng. -Nghề giáo viên - Lắng nghe - HS tiến hành làm việc cá nhân Thời gian :5 phút . - 3-4 HS trình bày kết quả . -Đúng -Kính trọng và biết ơn dù họ là người lao động bình thường nhất. -Vì họ là những người làm ra của cải cho xã hội. - Lắng nghe .
Tài liệu đính kèm: