Bài soạn lớp 4 - Tuần 21

Bài soạn lớp 4 - Tuần 21

I. MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.

- Biết cách thực hiện rút gọn phân số trường hợp các phân số đơn giản HS khá, giỏi làm BT3

- Vận dụng tính toán nhanh đúng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Bảng con, bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 31 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 1118Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN LỄ THỨ 21 TỪ NGÀY 14/1 ĐẾN NGÀY 18/1/2013
 Thứ
Ngày
Tiết 
Tiết
PPCT
Môn
TÊN BÀI DẠY 
Hai
14/1
1
21
Chào cờ
Tuần 21
2
101
Toán
Rút gọn phân số
3
41
Tập đọc
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa(KNS)
4
21
Chính tảû
Nhớ - viết : Chuyện cổ tích về loài người
5
21
Đạo đức 
Lịch sự với mọi người(KNS)
Ba
15/1
1
102
Toán
Luyện tập
2
41
Thể dục
3
41
LT & câu
Câu kể Ai thế nào ?
4
41
Khoa học 
Âm thanh
5
21
Kĩ thuật
Cắt vải theo đường vạch dấu
Tư
16/1
1
103
Toán
Quy đồng mẫu số các phân số
2
42
Tập đọc
Bè xuôi sông La (BVMT: Trực tiếp)
3
Anh văn
4
41
Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả đồ vật
5
21
Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
Năm
17/1
1
104
Toán
Quy đồng mẫu số các phân số (TT)
2
21
Mĩ thuật
3
42
LT & câu
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
4
21
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia(KNS)
5
42
Khoa học 
Sự lan truyền âm thanh(BVMT: Liên hệ/bộ phận)
Sáu
18/1
1
105
Toán
Luyện tập
2
42
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối(BVMT: Trực tiếp)
3
Anh văn
4
21
Địa lí
Người dân ở đồng bằng Nam Bộ(BVMT:LH/BP)
5
24
Ơn tập
6
Ngày sọan: 7/ 1/ 2013
Ngày dạy:	Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2013
TOÁN
TIẾT: 101 RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách thực hiện rút gọn phân số trường hợp các phân số đơn giản HS khá, giỏi làm BT3
- Vận dụng tính tốn nhanh đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Bảng con, bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 3.
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới 
- Tiết học hơm nay các em sẽ học bài : Rút gọn phân số.
Thế nào là rút gọn phân số 
 - Cho phân số . Hãy tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn.
 -Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số trên với nhau.
- Phân số được rút gọn thành phân so nào? 
- Gọi HS đọc nhận xét SGK.
Cách rút gọn phân số, phân số tối giản
 Ví dụ 1: Viết lên bảng phân số và yêu cầu HS tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số nhỏ hơn.
+ Khi tìm phân số = phân số nhưng có tử số và mẫu số đều nhỏ hơn chính là em đã rút gọn phân số. Rút gọn phân số ta được phân số nào ?
+ Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ phân số được phân số ?
 + Phân số còn có thể rút gọn được nữa không ? Vì sao?
Ví dụ 2 : Yêu cầu HS rút gọn phân số . 
-Yêu cầu HS mở SGK và đọc kết luận của phần bài học.
 d). Luyện tập 
 Bài 1:- Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Cho HS làm bảng con.
 Bài 2: GV yêu cầu HS kiểm tra các phân số trong bài, sau đó trả lời câu hỏi.
Bài 3 (phát triển)
 - Cho HS khá, giỏi làm vào SGK.
- GVnhận xét ghi điểm
4.Củng cố: 
 HS nhắc lại cách thực hiện rút gọn phân số. 
5. Dặn dò :Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe. 
 Thảo luận và tìm cách giải quyết vần đề. Ta có: = .
-Rút gọn được phân số mới bằng phân số đã cho.
- Phân số . 
- 1 HS đọc
- HS thực hiện:
 = = 
- Lắng nghe, trả lời cá nhân.
- Phân số. 
- Lấy cả tử số và mẫu số của phân số chia cho 2 được phân số 
- Khơng vì nĩ khơng chia cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1
- HS trao đổi để xác định các bước của quá trình rút gọn phân số.
- 2 HS đọc
- HS nêu
- ; 
- Phân số tối giản là: 
- Phân số rút gọn được 
- HS khá, giỏi làm bài lên bảng.
- Lắng nghe . 
TẬP ĐỌC
TIẾT: 41 ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
(KNS)
I.MỤC TIÊU :
-Hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
—Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân. Tư duy sáng tạo.
- Cảm thụ dược cái hay cái đẹp của bài văn.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ
- Trống đống Đông Sơn đa dạng như thế nào ?
-Vì sao trống đồng Đông Sơn là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta ?
 - Nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: 
a). Khám phá: 
Trình bày 1 phút
Treo tranh minh họa để giới thiệu.
- Em biết gì về Trần Đại Nghĩa?
-Ngồi ra ơng cịn cĩ những đĩng gĩp gì nữa, các em cùng học bài : Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
 b) Kết nối:
Hoạt động : Luyện đọc trơn
Thảo luận nhĩm
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
 - Cho 4 HS đọc nối tiếp.
HS đọc những từ ngữ 
 - Cho HS đọc chú giải 
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc diễn cảm cả bài một lượt.
 Hoạt động 2. Tìm hiểu bài:
Trình bày ý kiến cá nhân
Cách tiến hành
 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:
-Em hãy nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước.
 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi:
-Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” là gì ?
-Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến ?
-Nêu những đóng góp của ông cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc.
-Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của Trần Đại Nghĩa như thế nào ?
-Nhờ đâu, ông Trần Đại Nghĩa lại có được những cống hiến lớn như vậy ?
- Em hãy nêu ý nghĩa của bài.
c/ Thực hành
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
Trải nghiệm:
Cách tiến hành:
 - Cho HS đọc diễn cảm.
 - GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 2 (GV đưa ra bảng phụ đã viết đoạn văn cần luyện lên để hướng dẫn).
 - Cho HS thi đọc.
 - Nhận xét và bình chọn HS đọc hay.
d/ Vận dụng:
Hỏi và trả lời:
Cách tiến hành
- Qua bài học này các em thấy Trần Đại Nghĩa là người như thế nào?
-Vậy chúng ta học tập được gì ở Trần Đại Nghĩa?
 3/ Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
-Về phong cách trang trí lẫn cách sắp xếp hoa văn.
-Đẹp và là một cổ vật quý giá của người dân Việt Nam.
- Quan sát, lắng nghe
-Là một nhà khoa học cĩ nhiều đĩng gĩp cho việc chế tạo vũ khí.
- 1 HS đọc
- 4 HS đọc nối tiếp (2 lượt).
- HS luyện đọc.
-1 HS đọc chú giải
- Luyện đọc theo cặp
- Lắng nghe
- Đọc thầm, trả lời cá nhân
-Tên thật là Phạm Quang Lễ sau khi học ở Sài Gịn ơng sang Pháp học đại học....
- Nghe theo tình cảm yêu nước trở về xây dựng và bảo vệ đất nước.
-Nghiên cứu chế tạo ra những loại vũ khí cĩ sức cơng phá lớn 
- Ơng cĩ cơng lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà.
- Phong thiếu tướng, tuyên dương anh hùng lao động, tặng giải thưởng Hồ Chí Minh.
- Lịng yêu nước, tận tụy,ham nghiên cứu học hỏi. 
HS đọc diễn cảm
-Tìm giọng đọc và nhũng từ ngữ cần nhấn giọng. Từ đĩ dọc hay xúc cảm.
- 3 HS thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- Người cĩ tài ham học hỏi nghiên cứu
- Muốn thành cơng phải Kiên trì nhẫn nại cố gắng học tập nghiên cưu.
- Lắng nghe
CHÍNH TẢ (Nhớ - viết)
TIẾT: 21 CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I.MỤC TIÊU 
- Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài Chuyện cổ tích về loài ngườ
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh). HS khá, giỏi làm BT2a.
- Viết đúng đẹp trình bày rõ ràng sạch sẽ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1tờ giấy khổ to ghi nội dung BT 2a 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ
 - GV đọc : Chuyền bóng, chim hót, trẻ em, trung phong, tuốt lúa, cuộc chơi, cái cuốc, sáng suốt.
3. Bài mới : 
- Gọi 1 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ.
- Cho HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ viết chính tả và viết những từ ngữ dễ viết sai.
 - GV nhắc HS cách trình bày bài.
- Cho HS viết bài. Chấm 5 – 7 bài.
- Nhận xét chung.
 Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài tập 2a (phát triển)
- HS đọc yêu cầu của BT 2a.
-Cho HS làm bài. GV dán lên bảng 1 tờ giấy đã chép sẵn BT 2a.
 Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu.
- Cho cả lớp làm bài vào SGK.
4. Củng cố: 2 nhĩm thi viết từ khĩ
 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Học bài chuẩn bị bài sau., 
- 2 HS viết trên bảng, HS còn lại viết vào bảng con.
- 1 HS đọc
- HS đọc thuộc lòng bài CT, HS viết những từ ngữ dễ viết sai.
- Lắng nghe . 
- Nhớ – viết bài chính tả.
- HS soát bài.
- HS đổi tập cho nhau chữa lỗi.
-1HS đọc yc, đọc khổ thơ. Lớp đọc thầm.
- 1HS lên làm bài trên giấy, HS khá, giỏi còn lại làm bài cá nhân vào SGK.
- 1 HS đọc
- Thực hiện . 
- Lắng nghe. 
ĐẠO ĐỨC
TIẾT: 21 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI 
(KNS)
I .MỤC TIÊU
-Hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người.Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
-Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh
— Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tơn trọng người khác.Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người. Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nĩi phù hợp trong một số tình huống. Kĩ năng kiểm sốt cảm xúc khi cần thiết.
- Bày tỏ thái độ lịch sự với mọi người xung quanh.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:Nội dung một số câu ca dao ,tục ngữ về phép lịch sựNội dung các tình huống ,trò chơi ,cuộc thi .
III/ TIẾN TRÌNH DẠY –HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Tiết 1
1/ Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao chúng ta phải kính trọng, biết ơn người lao động? 
- GV nhận xét
2/ Bài mới :
a/ Khám phá
 - Hỏi và trả lời:
- Đối với mọi người các em phải ứng xử như thế nào? 
- Như thế nào là lịch sự với mọi người để biết được điều đĩ các em cùng học bài Lịch sự với mọi người.
b/ Kết nối:
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
Đĩng vai:
Muc tiêu: Biết thể hiện hành vi thái độ lịch sự với mọi người.
Cách tiến hành: 
 - YC các nhóm lên đóng vai ,thể hiện tình huống của nhóm 
+ Các tình huống mà các nhóm vừa đóng đều có các đoạn hội thoại .Theo em  ...  HS làm bài.
 - Cho HS trình bày.
ỵ Cây cối cĩ tác dụng như thế nào?
 -Vì vậy các em cần làm gì ? 
cây cối là vẻ đẹp trong môi trường thiên nhiên, vì vậy các em luôn biết yêu quý , bảo vệ thiên nhiên và môi trường xung quanh.
 Bài tập 2: HS đọc lại yêu cầu BT 2.
 - Cho HS làm bài.
 - Cho HS trình bày.
 Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của BT 3.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời.
 - Cho HS trình bày. 
Ghi nhơ ù: Cho HS đọc phần ghi nhớ.
 Phần luyện tập 
 Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của BT 1 và đọc bài Cây gạo. 
 - Các em phải chỉ rõ bài Cây gạo được miêu tả theo trình tự như thế nào ?
 - Cho HS trình bày.
 Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu BT 2.
 - Trên bảng đã có tranh, ảnh về một số cây ăn quả. Các em có thể chọn một trong số các loại cây ăn quả đó và lập dàn ý để miêu tả cây mình đã chọn.
-HS làm bài. 
-Cho HS trình bày kết quả.
4. Củng cố: 2 HS nhắc lại ghi nhớ
 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý.
 - Dặn HS về nhà quan sát một cây ăn quả.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại bài Bãi ngô , xác định các đoạn và nội dung từng đoạn.
- HS lần lượt trình bày. 
- Làm cho khơng khí trong lành 
-Bảo vệ cây cối
- Lắng nghe
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS đọc thầm bài Cây mai tứ quý , trả lời câu hỏi SGK.
- HS phát biểu ý kiến.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- Suy nghĩ, trả lời
-Một số HS phát biểu.
- 4 HS đọc .
- Cả lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ tìm câu trả lời.
- HS lần lượt phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- 3 HS làm bài vào giấy, HS còn lại làm bài vào giấy nháp.
- HS lần lượt đọc bài của mình. 
- Lắng nghe . 
- Thực hiện
ĐỊA LÝ
TIẾT: 21 NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ 
 ( GDBVMT: Liên hệ / Bộ phận)
I.MỤC TIÊU :
- Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ .
- Biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở ĐB Nam Bộ .
ỵ Cho HS thấy người dân ở ĐB Nam Bộ thường làm nhà dọc các kênh rạch.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BĐ phân bố dân cư VN. Tranh, ảnh 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ.
 -ĐB Nam Bộ do phù sa sông nào bồi đắp nên?
 - Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì ? 
 - Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới : Hơm nay học bài Người dân ở dồng bằng Nam Bộ
 Hoạt động1: Tìm hiểu nhà cửa của người dân: 
( GDBVMT: Liên hệ / Bộ phận)
Thảo luận nhóm
 - GV cho HS dựa vào SGK, bản đồ và cho biết:
-Người dân sống ở ĐB NB thuộc những dân tộc nào?
-Người dân thường làm nhà ở đâu ? Vì sao?
-Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì?
 - GV nhận xét, kết luận.
 ỵ Người dân ở đây thường làm nhà ven sơng để làm gì?
GVKL:Người dân ở ĐB Nam Bộ thường làm ven sông để thuận tiện cho việc đi lại và sinh hoạt. 
 - Cho HS xem tranh, ảnh các ngôi nhà kiểu mới kiên cố, khang trang, được xây bằng gạch, xi măng, đổ mái bằng hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc xây dựng nhà ở của người dân nơi đây.
 Hoạt động2: .Trang phục và lễ hội :
 - Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý :
 + Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt?
 + Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
-Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng NB?
 4. Củng cố: ( GDBVMT: Liên hệ / Bộ phận)
ỵ Em cĩ nhận xét gì về MT sống của gười dân ở đồng bằng Nam Bộ.
-Cần làm gỉ để thích nghi và cải tạo MTTN.?
 GVKL: Người dân nơi đây đã thích nghi với MT. Họ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch để thuận tiện cho việc đi lại. Chúng ta cần cĩ ý thức để thích nghi với MTTN
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ”. Nhận xét tiết học.
- 3 HS trả lời câu hỏi .
Sơng Mê Kơng và sơng Đồng Nai bồi đắp nên
Sơng ngồi kênh rạch chằng chịt.
- Lắng nghe
- Quan sát, trả lời cá nhân.
- Kinh ,Khơ me, Chăm, Hoa.
- Dọc theo các sơng ngồi, kênh rạch
- Chủ yếu là xuồng ghe.
- Các nhóm quan sát và trả lời .
 Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Để thuận tiện cho việc đi lại.
- Lắng nghe
- Các nhóm thảo luận và đại diện trả lời 
 Áo bà ba và khăn rằn
- Cầu được mùa và những điều may mắn
- Lễ hội Bà Chúa Sứ, họi xuân núi Bà, lễ cúng Trăng, lễ tế thần cá Ơng
- Ẩm thấp dọc theo các kênh rạch.
- Cần cĩ ý thức bảo vệ MTTN
- Lắng nghe . 
Tiết 24: ƠN TẬP
TIẾNG VIỆT
(Đã soạn ở giáo án buổi chiều)
Người Soạn
Khối Trưởng
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
TIẾT: 21 MƠI TRƯỜNG SỐNG CỦA EM
I/ Mục tiêu:
-Mơi trường rất quan trọng đối với cuộc sống của con nhười vì vậy mỗi người dân chúng ta phải cĩ ý thức bảo vệ mơi trường sống của mình.Giữ gìn cảnh đẹp quê hương phong phú. 
-Cĩ ý thức bảo vệ cây xanh là bảo vệ bầu khơng khí trong lành giúp cho cảnh đẹp quê hương ngày một trù phú.
- khơng đồng tình với những hành vi phá hoại. 
II/Thời gian:20 phút
III/Nội dung và hình thức tổ chức :
1/Nội dung: Tổ chức các hoạt động vui chơi lành mạnh.
2/Hình thức : Thi hát mừng Đảng - Bác Hồ- Mừng xuân mới.
3/ /Chuẩn bị: Các bài hát về Đảng- Bác Hồ- mùa xuân
4/Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Thi hát liên khúc.
a/ Mục tiêu: Hát được các bài nĩi về Bác hồ, Đảng, xuân mới.
b/ cách tiến hành: Thi xem ai hát được nhiều bài hát.
-HS hát liên khúc nĩi về bác Hồ, Đảng mùa xuân.
-Hãy cho biết ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam?
-Bác Hồ là người như thế nào? 
c/ Kết luận: Đảng lãnh đạo nhân dân dân ta kháng chiến để giành lại độc lập cho dân tộc chúng ta cĩ cuộc sống ngày hơm nay là nhờ Đảng, Bác lãnh đạo vì vậy các em phải biết yêu tổ quốc mình, xây dựng và giữ gìn đất nước ngày một giàu đẹp.
3 / 2 / 1930
là người đã khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hịa 
Tiết: 21	 SINH HOẠT TẬP THỂ
I - MỤC TIÊU: 
- Nhận xét nề nép lớp tuần qua
- Phổ biến công tác tuần sau
II - Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị: Trò tập thể và hoa điểm mười
III - Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HĐ HS
1 - RÈN NỀ NẾP
- Giáo viên mời lớp trưởng lên nhận xét và ghi nhận báo cáo của các tổ trong tuần.
- Gv nhận xét nề nếp tuần vừa qua
- Gv lắng nghe ý kiến của học sinh
GV nhận xét – tuyên dương
 NHẬN XÉT TUẦN QUA:
Ưu điểm: ...................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
Khuyết điểm: .............................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
2 - PHỔ BIẾN CÔNG TÁC TUẦN SAU
- Đến lớp thuộc bài ra lớp hiểu bài.Học bài làm bài đầy đủ. Đi học đúng giờ. Trình bày tập vở sạch sẽ, tăng cường rèn chữ ơ nhà.Thi đua vở sạch chữ đẹp.
-Thực hiện tốt phong trào hoa điểm 10.
- Giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ.Thực hiện tốt nội quy lớp học. Đầu tĩc gọn gàng ăn mặc sạch sẽ....
3 -CỦNG CỐ:Gắn hoa điểm mười cho tổ chức cá nhân Bài hát tập thể 
- HS lằng nghe
- HS đóng góp ý kiến, tự học sinh đưa ra biện pháp rèn nề nếp
- Tự do nêu ý kiến, nêu quan điểm của mình
- Cả lớp vỗ tay, tuyên dương
Hoc sinh chú ý lắng nghe, và thực hiện cho tuần sau.
TIẾT: 21 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I/ MỤC TIÊU
- Nhận xét hoạt động tuần trước, đề ra kế hoạch tuần sau.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
II CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Ổn định
2/ Bài mới
a/Nhận xét hoạt động tuần trước.
-Yêu cầu các nhóm trưởng nhận xét hoạt động của nhóm mình trong tuần trươc
-Nhận xét, tuyên dương bạn có ý thức trong học tập.
-Nhắc nhở những bạn chưa cố gắng.
 b ) GD HS ý thức bảo vệ môi trường.
c) Kế hoạch tuần tớ
 -Đi học đúng giờ
-Trình bày tập vở sạch sẽ, tăng cường rèn chữ ở nhà.
- Chuẩn bị tốt cho cuộc thi Nét đẹp tuổi thơ do trường tổ chức.
-Giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ
-Thực hiện tốt nội quy lớp học
3/ Củng cố
- Lớp phó văn nghệ sinh hoạt lớp
- Nhóm trưởng báo cáo cụ thể từng mặt: học tập, vệ sinh, đồng phục, việc thực hiện nội quy của lớp,
- Lớp trưởng nhận xét 
- HS lắng nghe
- Lắng nghe
- HS thực hiện
 TỔ KHỐI
BGH
NGỒI GIỜ LÊN LỚP
AN TỒN GIAO THƠNG
BÀI 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ
I/ MỤC TIÊU:
- Biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu Gt phổ biến.
-Hiểu được ý tác dụng của biển báo hiệu GT
-Cĩ ý thức tuân thực hiện luật GT
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:Tranh trong sgk,bìa viết tên biển báo
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1/ Ổn định 
2/ Bài mới:Hơm nay học bài biển báo hiệu GT đường bộ
Hoạt động 1Giới thiệu các biển báo và nội dung của nĩ
-Em đã nhìn thấy biển báo hiệu GT ở đâu? -Ý nghĩa của biển báo đĩ như thế nào? Hãy nhận xét hình dáng, màu sắc của biển báo? 
- Nội dung của biển cấm là gì?.
-Hoạt dộng 2 Trị chơi biển báo
Chia lớp theo nhĩm yêu câu cả lớp quan sát sau đĩ lên thi gắn biển báonhĩm nào gắn nhanh,đúng thắng cuộc Học sinh tiến hành thảo luận sau đĩ lên thi đua giữa các nhĩm.
-GV nhận xét tuyên dương nhĩm thắng cuộc
3/ Củng cố: Học sinh đọcghi nhớ, học bài chuẩn bị bài sau.
Học sinh lắng nghe
Ở trên đường bộ
-Biển báo Dành cho người đi bộ, biển báo nguy hiểm khi giao nhau với đường tàu, biển cấm.
-Hình trịn nên trắng viền đỏ,cĩ hình chiếc xe đạp
-HS theo dõi lắng nghe 
-Tiến hành thảo luận 
Thực hiện trị chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc