I. MỤC TIÊU:
-Nhận biết được một số tính chất đặc điểm của hình chũ nhật và hình thoi.
-Tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành
-Vận dụng các công thức tính diện tích hình thoi để giải bài toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các hình minh hoạ trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN LỄ THỨ 28 TỪ NGÀY 18/3 ĐẾN NGÀY 22/3/2013 Thứ Ngày Tiết Tiết PPCT Môn TÊN BÀI DẠY Hai 18/3 1 28 Chào cờ Tuần 28 2 136 Toán Luyện tập chung 3 55 Tập đọc Ôn tập ( T1 ) 4 28 Chính tảû Ôn tập ( T2 ) 5 28 Đạo đức Tôn trọng luật giao thông(KNS; NL: Liên hệ) Ba 19/3 1 137 Toán Giới thiệu tỉ số 2 55 Thể dục 3 55 LT & câu Ôn tập ( T3 ) 4 55 Khoa học Ôn tập : Vật chất và năng lượng 5 28 Kĩ thuật Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa Tư 20/3 1 138 Toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 2 56 Tập đọc Ôn tập ( T4) 3 Anh văn 4 55 Tập làm văn Ôn tập ( T5 ) 28 Lịch sử Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long Năm 21/3 1 139 Toán Luyện tập 2 28 Mĩ thuật 3 56 LT & câu Ôn tập ( T6) 4 28 Kể chuyện Kiểm tra đọc ( Giữa học kì II ) 5 56 Khoa học Ôn tập : Vật chất và năng lượng ( TT ) Sáu 22/3 1 140 Toán Luyện tập 2 56 Tập làm văn Kiểm tra viết ( Giữa học kì II ) 3 Anh văn 4 28 Địa lí Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng Duyên Hải miền Trung.(BVMT: LH/BP; NL: LH) 5 Ơn tập 6 Ngày soạn: 11/3/2013 Ngày dạy: Thứ hai ngày 18 háng 3 năm 2013 TOÁN TIẾT: 136 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: -Nhận biết được một số tính chất đặc điểm của hình chũ nhật và hình thoi. -Tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành -Vận dụng các công thức tính diện tích hình thoi để giải bài toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các hình minh hoạ trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ổn định 2/ KTBC: - Gọi 1 HS lên bảng làm BT2 (trang 143). - Nhận xét, cho điểm 3/ Bài mới: Luyện tập chung. Hướng dẫn luyện tập: HS tự làm bài 1,2,3 -Phát cho mỗi HS một phiếu bài tập đã phô tô, sau đó yêu cầu các em làm bài giống như khi làm bài kiểm tra.Thời gian làm bài là 25 phút. Hướng dẫn kiểm tra bài . - Lần lượt cho HS phát biểu ý kiến của từng bài, sau đó chữa bài. - Yêu cầu HS giải thích vì sao đúng, vì sao sai cho từng ý. Yêu cầu HS đổi chéo bài để kiểm tra Bài 4 (phát triển) - Cho HS khá, giỏi tự làm bài vào vở. - Nhận xét phần bài làm của HS. 4/ Củng cố, Liên hệ thực tế 5/Dặn dò. Dặn dò HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau. - 1 HS thực hiện - HS nhận phiếu và làm bài. HS trả lời,các học sinh khác nhận xét. Kết quả làm bài đúng: Bài 1: a – Đ ; b – Đ ; c – Đ ; d – S Bài 2: a – S ; b – Đ ; c – Đ ; d – Đ Bài 3: a - HS khá, giỏi thực hiện Bài giải Chiều rộng của hình chữ nhật là: 56 : 2 – 18 = 10 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 18 Í 10 = 180 (m2) Đáp số: 180 m2 Lắng nghe TẬP ĐỌC TIẾT: 55 ƠN TẬP (T1) I.MỤC TIÊU: - Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trân 85 tiếng / hút) -Đọc trôi chảy, rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. -Cảm nhận được bài văn . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Các phiếu thăm. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 / Ổn định: 2/Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS đọc và nêu ND bài Con sẻ. - Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Kiểm tra TĐ - HTL: - Gọi từng HS lên bốc thăm. - Cho HS chuẩn bị. - Cho HS đọc bài . Cho điểm Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu của BT2. Trong chủ điểm “Người ta là hoa đất” (tuần 19, 20, 21) có những bài TĐ nào là truyện kể ? - Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS. - Cho HS trình bày. 4. Củng cố: Liên hệ thực tế. 5/ Dặn dò: Nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà làm lại các bài học về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì ?Ai thế nào ? Ai là gì ?) để chuẩn bị học tiết ôn tập tới. - 2 HS thực hiện - Lắng nghe - HS lần lượt lên bốc thăm. - Mỗi em chuẩn bị trong 2 phút. HS đọc bài và trả lời câu hỏi - 1 HS đọc. -Có bài Bốn anh tài và bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. -3HS làm bài vào giấy.Cả lớp làm bài vào vở. -3HS làm bài vào giấy dán trên bảng lớp - Lắng nghe . CHÍNH TẢ TIẾT: 28 ÔN TẬP (T2) I.MỤC TIÊU: -Nghe – viết đúng bài chính tả ((tốc độ viết khoảng 85 chữ / 15 phút); không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng đoạn văn miêu tả Hoa giấy. -Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì ?Ai thế nào ? Ai là gì ?) để kể, tả hay giới thiệu. -HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 85 chữ / 15 phút); hiểu ND bài. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh hoa giấy minh hoạ cho đoạn văn ở BT1. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ 3 / Bài mới: Hơm nay các em sẽ học bài: ơn tập Nghe - viết: Hướng dẫn viết chính tả Yêu cầu HS đọc một lượt toàn bài Hoa giấy. - Cho HS đọc thầm lại đoạn văn. - Yêu câu HS khá, giỏi nêu nội dung bài chính ta. - Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: - Đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết. - Đọc lại bài một lượt. - Chấm 5 đến 7 bài. - Nhận xét chung. Hướng dẫn làm BT chính tả. Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu BT2. Câu a yêu cầu các em đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu hỏi nào các em đã học? Câub yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu nào ? Câuc yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu nào ? - HS làm bài, phát giấy cho 3 HS làm (mỗi em làm 1 yêu cầu). - Cho HS trình bày. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố: Liên hệ thực tế 5/ Dặn dò: Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở BT2. - Dặn những em chưa có điểm kiểm tra tập đọc hoặc kiểm tra nhưng chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. - Lắng nghe. - 1 HS đọc HS đọc thầm lại đoạn CT. - Bài Hoa giấy giới thiệu về vẻ đẹp giản dị của hoa giấy. Hoa giấy có nhiều màu: màu đỏ thắm, màu tím nhạt, màu da cam, màu trắng muốt tinh khiết. giấy,trắng muốt tinh khiết,thoảng,tản mát. - Viết chính tả vào vở. HS soát lại bài. - HS đổi tập cho nhau để soát lỗi, chữa lỗi ra lề. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - Kiểu câu: Ai làm gì ? - Kiểu câu: Ai thế nào ? - Kiểu câu: Ai là gì ? - HS làm bài vào vở, 3 HS làm bài vào giấy. - Dán kết quả bài làm trên bảng lớp. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe . ĐẠO ĐỨC TIẾT : 28 TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (KNS;NL:LH) I/ MỤC TIÊU: -Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS) -Phân biệt được những hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hàng ngày Kĩ năng tham gia giao thơng đúng luật. kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật giao thơng. -Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông. -Hs hiểu được việc chấp hành luật giao thơng là trách nhiệm của mọi người. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Nội dung một số tin về an toàn giao thông thu nhập từ sách báo , truyền hình. Một số biến báo giao thông cơ bản ( biến báo đường 1 chiều , biến báo có học sinh đi qua , biến báo có đường sắt , cấm đỗ xe và 2 biến báo cấm đường. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TIẾT 1 1/ Kiểm tra bài cũ:- Vì sao chúng ta phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo? 2/ Bài mới: a/ khám phá: Hỏi và trả lời: -Khi tham gia giao thơng chúng ta phải tuân thủ những quy định gì? -Để được an tồn các em phải làm gì? Vậy phải tơn trọng như thế nào các em sẽ cùng học bài hơm nay b/ Kết nối: Hoạt động 1: Trao đổi thông tin Điều tra: Mục tiêu: HS điều tra nột số vụ tai nạn giaao thơng do nguyên nhân nào? Cách tiến hành -YC HS trình bày kết quả thu thập và ghi kết quả trong tuần vừa qua. -Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK. +Từ những thu thập được , em có nhận xét gì về tình hình an toàn giao thông của nước ta trong những năm gần đây? KL: Chúng ta muốn bảo vệ mình bằng cách phải cĩ ý thức khi tham gia giao thơng. c/ Thực hành: Hoạt động 2 : Bài tập 1 SGK Thảo luận nhóm Mục tiêu: HS nêu được những hậu quả của tai nạn giao thơng. Cách tiến hành. -Chia lớp thành 4 nhóm,YC thảo luận nhóm,trả lời các câu hỏi 1/ Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? 2/Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông? 3/ Cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? KL: Để đảm bảo cho mình và mọi người xung quanh phải nghiêm túc chấp hành luật lệ giao thơng. Hoạt động 3 : Bài tập 2 SGK Trình bày ý kiến cá nhân: Mục tiêu:HS nhận xét được hành vi tham gia giao thơng.(NL/LH) Cách tiến hành: - học sinh thảo luận cặp đôi, quan sát các tranh trong SGK và trả lời câu hỏi sau: Hãy nêu nhận xét về việc thực hiện luật giao thông trong các tranh dưới đây, giải thích vì sao? -Khi tham gia GT chúng ta phải làm gì? KL:Nếu khơng chấp hành luật GT tai nạn cĩ thể xảy ra sẽ gây thiệt hại cho người và những phương tiện ảnh hưởng đến bản thân GĐ và xã hội. Để tránh các tai nạn giao thông có thể xảy ra , mọi người đều phải chấp hành nghiêm chỉnh Luật lệ giao thông.Thực hiện luật lệ giao thông là trách nhiệm của mỗi người dân để tự bảo vệ mình , bảo vệ mọi người và đảm bảo an toàn giao thông . Tiết: 2 Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến Thảo luận nhĩm Mục tiêu: HS nêu được các biểu hiện đúng khi tham gia GT Cách tiến hành: -Chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận , đưa ra ý kiến nhận xét về các ý kiến sau : + Đang vội ,bác Minh nhìn không thấy chú cô ... bài toán. -Yêu cầu HS làm bài. Bài 4 (phát triển) Bài tốn yêu cầu chúng ta làm gì? -Tổng của hai số là bao nhiêu? -Tỉ số của hai số là bao nhiêu? -HS làm bài 4. Củng cố , Liên hệ thực tế 5. Dặn dò. - Tổng kết giờ học. - Dặn dò HS về nhà làm lại các bài tập. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - Lắng nghe - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Tổng số phần bằng nhau 2+1=3 Số bạn nam: 12:3=4 (bạn) Số bạn nữ: 12- 4=8 (bạn) Đáp số: nam : 4 bạn , nữ: 8 bạn Tổng số phần bằng nhau 5+1=6 (phần) Số bé là: 72:6= 12 Số lớn là : 12x5= 60 Đáp số: Số lớn : 60; Số bé; 12. -là 180 lít -Thùng thứ nhất bằng thùng thứ hai TẬP LÀM VĂN TIẾT: 56 KIỂM TRA ĐỊA LÝ TIẾT: 27 NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (GDBVMT:Liên hệ/ bộ phận;NL:LH) I.MỤC TIÊU : -Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung. -Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất. -HS khá, giỏi giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, mía và làm muối. ỵGD học sinh ô nhiễm môi trường gây ra lũ lụt , khô hạn , gây nhieuf khó khăn đối với đời sống và sản xuất của nhân dân.Để nâng cao chất lượng cuộc sống , người dân biết sử dụng và khai thác các môi trường thiên nhiên hợp lý. -Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả trong quá trình sản xuất của một số ngành công nghiệp ở nước ta. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ dân cư VN. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2/ KTBC : - Nêu đặc điểm của khí hậu vùng ĐB DHMT. - Nhận xét, ghi điểm. 3 .Bài mới : Người dân và HĐSX ở ĐBDHMT Hoạt động 1: Dân cư tập trung khá đông đúc : - Thông báo số dân của các tỉnh miền Trung và lưu ý HS phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã và TP ở duyên hải. Hướng dẫn HS xem chú giải, HS có thể so sánh và nhận xét được ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn . Song nếu so sánh với ĐB Bắc Bộ thì dân cư ở đây không đông đúc bằng . -YCHSQS hình1,2 rồi trả lời các câu hỏi trong SGK HĐ 2: Hoạt động SX của người dân. (GDBVMT:Liên hệ/ bộ phận;NL:LH) -Yêu cầu một số HS đọc ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8 và cho biết tên các hoạt động SX - Ghi sẵn trên bảng bốn cột và YC 4 HS lên bảng điền vào tên các hoạt động SX tương ứng với các ảnh mà HS quan sát . -Tại sao khi sản xuất chúng ta phải tiết kiệm năng lượng? KL: Tiết kiệm nguồn năng lượng là tiết kiệm nguồn tài nguyên của đất nước, tiết kiệm tiền của cho GĐ.Vì vậy chúng ta sử dụng đúng cách tránh lãng phí thất thoát đề góp phần XD ngành CN hóa hiệu quả. -Vì sao người dân ở đồng bằng DHMT lại trồng lúa, mía và làm muối? ỵVùng Duyên hải miền Trung thường cĩ hiện tượng gì xảy ra? -Vậy chúng ta phải làm gì? KL: Hiện tượng ơ nhiễm khơng khí gây ảnh hưởng đến mơi trường vì vậy mỗi người dân phải cĩ ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên. 4. Củng cố (GDBVMT:Liên hệ/ bộ phận) ỵMơi trường thiên nhiên gây ảnh hưởng đến con người như thế nào? KL:Vì vậy mỗi người dân phải cĩ ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên chính là bảo vệ sự sống của mình. Nhắc lại tên các dân tộc sống tập trung ở DHMT và nêu lí do vì sao dân cư tập trung đông đúc ở vùng này. 5/ Dặn dị: Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. 2 HS trả lời. Lắng nghe - HS lắng nghe, thực hiện. - HS quan sát và trả lời cá nhân. - Đọc và nói tên các hoạt động sản xuất -HS lên bảng điền . Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng đánh bắt thủy sản Ngành khác - Mía - Lúa -Gia súc -Tôm -Cá -Muối - HS khá, giỏi trả lời - Các nhóm thực hiện -Để tiết kiệm được tiền của cho doanh nghiệp lợi nhuận được khả quan hơn. Để phù hợp với điều kiện thiên nhiên. Thường cĩ bão lụt xảy ra gây thiệt hại cho con người. Trồng cây ngăn lũ lụt, phịng chống lụt bão. -Thiệt hại về người và tài sản của người dân. TIẾT 80: ƠN TẬP TỐN ( Đã soạn ở giáo án buổi chiều) Người Soạn Đỗ Thị Thảo Khối Trưởng Tương Hồng Hạnh BGH Nguyễn Thị Thúy Phượng HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP TIẾT: 28 YÊU QUÝ MẸ VÀ CƠ GIÁO I/ Mục tiêu: -Là học sinh các em phải kính trọng và yêu quý mẹ , cơ giáo -Biết quan tâm giúp đỡ, thể hiện bằng tình cảm và hành động của mình đối với mẹ và cơ. -Cĩ ý thức học tập, vâng lời mẹ và cơ. II/Thời gian:20 phút III/Nội dung và hình thức tổ chức : 1/Nội dung: : Tổ chức các hoạt động vui chơi lành mạnh chào mừng 26/ 3. 2/Hình thức : tổ chức ngày hội tuổi thơ chào mừng 26/3. Tuyên truyền ngày thành lập đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. 3/ /Chuẩn bị: 4/Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: a/ Mục tiêu: Tổ chức cho HS tham gia trị chơi ngày hội tuổi thơ. b/ cách tiến hành: Học sinh tham gia trị chơi. -Tổ chức cho học sinh chơi những trị chơi dân gian, rung chuơng vàng để tìm người chiến thắng. c/ Kết luận: Để kỉ niệm ngày 26/3 chúng em phải cố gắng chăm chỉ thực hiện đúng 5 điều Bác Hồ dạy. Hoạt dộng 2: Thi hái hoa dân chủ a/ Mục tiêu: HS trả lời được những câu hỏi về ngày thành lập ĐTNCSHCM. b/ Cách tiến hành: Thi xem ai trả lời đúng. -Ngày 26/3 là ngày gì? -Để kỉ niệm ngày này chúng ta phải làm gì? -Ngày 36/3 cĩ ý nghĩa như thế nào đối với mọi người? KL: Muốn trở thành người đồn viên tốt ngay từ bây giờ các em phải cố gắng học tập thật giỏi để sau này trở thành cĩ ích cho đất nước. Ngày thành lập đồn thanh niên cộng sản HCM -Cố gắng học thật giỏi chăm chỉ để sớm trở thành người đồn viên ưu tú. -là bước ngoặc của con người chuyển từ giai đoạn thiếu niên sang thanh niên. Tiết: 28 SINH HOẠT TẬP THỂ I - MỤC TIÊU: - Nhận xét nề nép lớp tuần qua - Phổ biến công tác tuần sau II / Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị: Trò chơi tập thể và hoa điểm mười III/ Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG THẦY HĐ TRỊ 1 - RÈN NỀ NẾP - Giáo viên mời lớp trưởng lên nhận xét và ghi nhận báo cáo của các tổ trong tuần. -Gv nhận xét nề nếp tuần vừa qua.Gv lắng nghe ý kiến của học sinh GV nhận xét – tuyên dương NHẬN XÉT TUẦN QUA: Ưu điểm: ................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... Khuyết điểm: ............................................................................................. .................................................................................................................... .................................................................................................................... 2 - PHỔ BIẾN CÔNG TÁC TUẦN SAU - Đến lớp thuộc bài ra lớp hiểu bài.Học bài làm bài đầy đủ. Đi học đúng giờ. Trình bày tập vở sạch sẽ, tăng cường rèn chữ ơ nhà.Thi đua vở sạch chữ đẹp.Thực hiện tốt phong trào hoa điểm 10. - Giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ.Thực hiện tốt nội quy lớp học. Đầu tĩc gọn gàng ăn mặc sạch sẽ.... 3 -CỦNG CỐ:Gắn hoa điểm mười cho tổ chức cá nhân Bài hát tập thể - HS lắng nghe - HS đóng góp ý kiến, tự học sinh đưa ra biện pháp rèn nề nếp - Tự do nêu ý kiến, nêu quan điểm của mình - Cả lớp vỗ tay, tuyên dương Hoc sinh chú ý lắng nghe, và thực hiện cho tuần sau. Khối Trưởng Người Soạn BGH NGỒI GIỜ LÊN LỚP LÀM BÁO TƯỜNG, TÌM HIỂU VỀ CHÚ BỘ ĐỘI, NHỮNG NGƯỜI CĨ CƠNG VỚI ĐẤT NƯỚC. I/ MỤC TIÊU: - Tổ chức cho HS làm báo tường để tìm hiểu về chú bộ đội và những người cĩ cơng với đất nước. -Bài báo tường trang trí đẹp, nội dung phong phú ca ngợi chú bộ đội cụ Hồ. -Cĩ thái đội kính yêu các chú bộ đội , những người cĩ cơng với đất nước. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giấy A0 , bút chì, màu, thước,... III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1/ Ổn định : 2/ Bài mới: Hoạt động 1: Làm báo tường -HD học sinh làm báo tường căn cứ vào trang giấy để vẽ trang trí bố cục cho hợp lý - - Nội dung bài báo phải phù hợp với chủ đề. Hoạt động 2: Trình bày bài báo -Lời ngỏ , uống nước nhớ nguồn, hình ảnh về các chú bộ đội - Bài văn , bài thơ ca ngợi chú bộ đội. - 3 /Củng cố : các em phải kính yêu các chú bộ đội vì các chú bộ đội đã đem lại cuộc sống bình yên cho chúng ta. HS chia trang giấy để vẽ và viết các bài báo mà HS đã sưu tầm hoặc sáng tác. Nội dung phong phú ,dẹp thể hiện được sự kính yêu chú bộ đội cụ Hồ, người cĩ cơng với đật nước, TIẾT:28 HOẠT ĐỘNG TẠÂP THỂ I/ MỤC TIÊU. - Nhận xét hoạt động tuần trước , đề ra kế hoạch tuần tới. - GD học sinh ý thức bảo vệ môi trường. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Giáo viên Học sinh 1/ Ổn định 2/ Bài mới. a/ Nhận xét hoạt động tuần trước. - Giáo viên nhận xét: + Tuyên dương bạn biết giúp đỡ bạn bè: Minh Anh. +Vệ sinh lớp học có cố gắng hơn tuần trước nhưng cần phải cố gắng hơn. +Nhắc nhở bạn chưa có cố gắng trong học tập: Chi chưa học bài cũ ở nhà. b/GD ý thức bảo vệ môi trường. (Cho HS vệ sinh lớp học). c/ Kế hoạch tuần sau. - Học bài , làm bài trước khi tới lớp. - Đi học đúng giờ.Vệ sinh cá nhân ,trường , lớp sạch sẽ. - Giữ gìn tập vở sạch sẽ.Thực hiện tốt VS lớp học. 3/ Củng cố - Cả lớp hát bài :Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh. Hát - Các tổ trưởng báo cáo tình hình các mặt của tổ trong tuần qua: học tập , vệ sinh , đồng phục - Lớp trưởng nhận xét chung. - HS lắng nghe. Cả lớp thực hiện - Thực hiện TỔ KHỐI BGH Thực hiện luật giao thơng là trách nhiệm của ai? -Để bảo vệ mình mọi người phải làm gì? Thực hiện luật GT là trách nhiệm của mỗi người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo an tồn giao thơng.
Tài liệu đính kèm: