Bài soạn lớp 4 - Tuần 34

Bài soạn lớp 4 - Tuần 34

I . MỤC TIÊU

- Biết đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ , dứt khoát.

- Hiểu ND : Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc , sống lâu . ( TLCH )

 KNS: - KN kiểm soát cảm xúc

 - KN Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn

 - KN tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận

 - Phương pháp:

 + Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin

 + Trình bày ý kiến cá nhân

 

doc 46 trang Người đăng huong21 Lượt xem 862Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Thứ 2 ngày tháng năm 2012
TẬP ĐỌC
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I . MỤC TIÊU
- Biết đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ , dứt khoát.
- Hiểu ND : Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc , sống lâu . ( TLCH )
 KNS: - KN kiểm soát cảm xúc
	 - KN Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn
	 - KN tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận
	 - Phương pháp:
 	+ Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin
	+ Trình bày ý kiến cá nhân
* HSKT: Đọc diễn cảm được bài tập đọc.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh họa bài đọc trong sách học sinh.
SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
1 . Khởi động 
2 .Bài cũ : Con chim chiền chiện
- Gọi 2 HS đọc và TLCH của bài 
- GV nhận xét - ghi điểm
3 . Bài mới 
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
Hoạt động 2 : Luyện đọc: 
- GV yêu cầu HS chia đoạn bài tập đọc
 - GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp và giải nghĩa các từ phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
+ Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
 + GV đọc diễn cảm cả bài
 * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành 6 nhóm để các em đọc thầm bài và trả lời câu hỏi. 
N1+ 3: Phân tích cấu tạo của bài báo trên? Nêu ý chính của từng đọan văn? 
N2+4:Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ? 
 N3+6:Người ta tìm cách tạo ta tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? 
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài tìm ra ý đúng nhất.
 - Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất? 
 Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài 
-GV đọc diễn cảm đoạn“Tiếngcười .mạch máu” . GV HD cách đọc diễn cảm
- GV sửa lỗi cho các em
4 . Củng cố :
Tiếng cười có tác dụng gì?
5. Dặn dò 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn .
- Chuẩn bị : Con chim chiền chiện- GV nhận xét tiết học
Hát 
2 HS đọc và TLCH của bài 
HS nhận xét 
HS nhắc lại tựa
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: Từ đầu mỗi ngày cười 400 lần.
+Đoạn 2: Tiếp theo . làm hẹp mạch máu.
+Đoạn 3: Còn lại
+Giải nghĩa từ: thống kê, thư giãn, sảng khoái, điều trị. 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- HS nghe 
Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. 
* Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác.
 * Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
 * Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn.
+ Vì khi cười tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 km/ giờ, các cơ mặt thư giản, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoả mãn.
+ Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nước.
- HS đọc lại toàn bài tìm ra ý đúng nhất.
+ Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ.
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
- HS nhận xét cách đọc của bạn
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
- HS tiếp nối nhau nêu – HS khác nhận xét.
- Chú ý lắng nghe .
TOÁN
 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo)
I – MỤC TIÊU :
- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích .
- Thực hiện được phép tính với số đo diện tích. 
- Bt cần làm ( Bài 1 , 2 và 4 )
* HSKT: Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích .
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảng phụ, phiếu học tập
 - SGK.Bảng phụ . 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về đại lượng (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài 5 làm ở nhà
Kể tên các đơn vị đo thời gian từ lớn đến bé?
1thế kỉ = năm? 1ngày = giờ?
1giờ = phút? 1phút = giây?
-GV chấm 5 vở, nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi tựa :
Hoạt động 2: HD luyện tập
Bài tập1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Hướng dẫn HS đổi các đơn vị đo diện tích đã học.
-GV cùng HS nhận xét
Bài tập 2: 
Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Bài tập yêu cầu gì?
Hai đơn vị đo diện tích liền nhau đơn vị lớn gấp đơn vị bé bao nhiêu lần?
-Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ & ngược lại.
-Yêu cầu các HS làm bài vào phiếu 
-GV cùng HS nhận xét
Bài tập 4: 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
 1tạ = ..kg
Yêu cầu HS làm bài vào vở
GV chấm một số vở - nhận xét
4.Củng cố :
Hai đơn vị đo diện tích liền nhau đơn vị lớn gấp đơn vị bé bao nhiêu lần?
-Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
5.Dặn dò: 
Về học bài, Làm bài 2c trong SGK
Chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học.
GV nhận xét tiết học 
Hát 
1 HS lên bảng sửa bài
5/ 
a/600giây = 10phút b/giờ = 18 phút
c/ 20phút d/ giờ = 15 phút
Ta có 10 < 15 < 18 < 20
-Vậy c là ý đúng vì 20 phút là khoảng thời gian dài nhất trong các thời gian đã cho
HS nhận xét bài bạn
-HS nhắc tựa bài
-HS đọc yêu cầu bài
-4HS nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi nhận xét .
1m2 = 100dm2 1km2 = 1000000m2 
 1m2 = 1000cm2 1dm2 =100cm2
HS đọc yêu cầu bài.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
HS làm bài vào phiếu + 2em làm bảng phụ
a) 15m2 = 150 000cm2 m2 = 10dm2 
 103m2 = 10 300dm2 dm2 =10 cm2
 2110dm2=211000cm2 m2=1000cm2 
b) 500cm2 = 5dm2 1cm2 =dm2
1300dm2 = 13m2 1dm2 =m2
60000cm2 = 6m2 1cm2 = m2
- HS đọc yêu cầu của bài ghi tóm tắt và làm bài vào vở+ 1 HS giải vảo bảng phụ.
Bài giải
Diện tích thửa ruộng là:
64 x 25 = 1600 ( m2 )
Số thóc thu hoạch được trên thửaruộng là:
1600 x = 800 (kg)
800kg = 8 tạ
Đáp số : 8 tạ
HS tiếp nối nhau nêu – HS khác nhận xét 
- HS chú ý lắng nghe .
ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG.
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I - MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng :
- HS hiểu con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch.
- HS biết bảo vệ , giữ gìn môi trường trong sạch .
2 - Giáo dục:
- Đồng tình , ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. 
II -CHUẨN BỊ:
III - LÊN LỚP :
 1. Khởi động : 
 2. Bài cũ : 
- Tại sao cần bảo vệ môi trường?
- Em cần thực hiện bảo vệ môi trường như thế nào ? + Kể những việc mà em đã làm trong tuần qua để thực hiện bảo vệ môi trường ở nơi em ở
 3. BÀI MỚI : 
 a) Giới thiệu bài : Bảo vệ môi trường ở Quận 8 .
 B) CÁC HOẠT ĐỘNG : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ
- Cho HS ngồi thành vòng tròn. 
- GV kết luận : Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống con người . Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường ?
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm ( Thông tin về tình trạng môi trường ở phường 4 )
- Chia nhóm 
- GV kết luận 
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân ( bài tập 1)
- Giao nhiệm vụ và yêu cầu bài tập 1 . Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá.
- GV kết luận ý đúng.
- Mỗi HS trả lời 1 câu : Em đã nhận được gì từ môi trường ? ( Không được trùng ý kiến của nhau )
-Trình bày các tranh ảnh đã sưu tầm .
- Nhóm đọc và thảo luận về các sự kiện 
- Đại diện từng nhóm lên trình bày. 
+ Khu phố : Có nhiều nơi được xây dựng khang trang , nhưng vẩn còn nhà cửa san sát, nhiều nhà không số , ẩm thấp .
+ Đường sá :Vỉa hè không bằng phẳng, có nhiều nơi không có vỉa hè , nhiều đoạn đường dang thi công và sữa chữa nên đầy bụi
+ Sông và kênh rạch : Đang được cải tạo nhưng vẫn còn tình trạng xả rác bừa bãi xác các sinh vật bị chết hoặc bị nhiễm bệnh xuống lòng sông gây ô nhiễm .
- HS bày tỏ ý kiến đánh giá .
+ Các việc làm bảo vệ môi trường 
+ Mở các cửa hàng buôn bán lấn chiếm lòng lề đường
+ Giết , mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt , vứt xác xúc vật xuống sông , khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước 
4. Củng cố : (3’)
	-Em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường ở nơi em ở ?
5. Dặn dò : (1’) 
 - Tích cực tham gia các hoạt động về giữ vệ sinh môi trường .
- Chuẩn bị : Ôn tập và thực hành kĩ năng .
LỊCH SỬ
ÔN TẬP KTĐK CUỐI HỌC KÌ II
I.MỤC TIÊU:
- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê – thời Nguyễn .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Phiếu học tập.
 - SGK
-III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tổng kết
-Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong LS nước nhà là giai đoạn nào?
-Hãy kể chuyện nhân vật LS 
- GV nhận xét – ghi điểm
 3. Bài mới: Ôn tập HKII
GV giới thiệu bài – ghi tựa: 
 Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
Bài 18:Trường học thời hậu Lê.VBT câu 3//26.
Bài 19:Văn học và khoa học thời hậu Lê.VBT câu 2/26,27
Bài 21:Trịnh Nguyễn phân tranh.VBT câu 1,3,/29,30.
Bài 24:Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.VBT câu 2/33
Bài 26:Những chính sách kinh về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung VBT câu 1,2/36
Bài 27:Nhà Ngyễn thành lập.VBT câu 1/37.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học?
Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra hậu quả gì?
Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
4.Củng cố 
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” để củng cố lại kiến thức.
5. Dặn dò: 
- GV yêu cầu HS trả lời lại các câu hỏi theo đề cương.
- Chuẩn bị : Kiểm tra định kì CKII
Hát 
- 3HS lên bảng trả lời
- HS cả lớp theo dõi nhận xét
-HS nhắc lại tựa
-HS trả lời câu hỏi theo sự HD của GV 
-1 vài HS n ...  các bài hát đã học trong chương trình lớp 4. Phân các bài hát cho các tổ chuẩn bị tiết sau biểu diễn.
LUYƯN TO¸N
¤n tËp vỊ ®¹i l­ỵng(TT)
I/ Mục tiêu:
Tiếp tục củng cố kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải một số bài tốn cĩ liên quan 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trị
* HĐ1: 
- Hồn thành bài tập cịn lại của buổi sang (nếu chưa xong)
* HĐ2:
Bài 1: điền số thích hợp vào chỗ chấm
65kg = yến 
5tạ 7kg = kg 
1700kg = yến 
8tạ 5yến = kg 
6hg8dag = g
6kg 4g = g
Bài 2: Điền dấu > < =
 tấn □ 6 tạ 
kg □ 630g
kg □ 500g
Bài 4: Tính nhanh
HĐ3: Nhận xét tuyên dương
- VBT 
- HS làm bảng con
***********************
Thứ 3 ngày tháng năm 2012
LUYỆN LUYỆN TỪ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI 
I.MỤC TIÊU
- Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa ; biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan , yêu đời 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: MRVT thuộc chủ điểm lạc quan – yêu đời
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài
GV phát phiếu cho HS trao đổi theo cặp.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Hoạt động 2: Sử dụng các từ đã học để đặt câu 
Bài tập 2:
Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhận xét, chỉnh sửa câu văn cho HS
Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu bài.
GV nhắc các em: chỉ tìm các từ miêu tả tiếng cười – tả âm thanh (không tìm các từ miêu tả nụ cười, như: cười ruồi, cười nụ, cười tươi)
GV phát giấy trắng cho các nhóm HS.
GV nhận xét, bổ sung những từ ngữ mới.
4 .Củng cố : 
- Thế nào là lạc quan, yêu đời?
Dặn dò: 
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ tìm được ở BT3, đặt câu với 5 từ tìm được.
Chuẩn bị bài: Trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu. 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm việc theo cặp – đọc nội dung bài tập, xếp đúng các từ đã cho vào bảng phân loại.
HS dán bài làm lên bảng lớp, trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng 
Từ chỉ hoạt động: vui chơi, góp vui, mua vui.
Từ chỉ cảm giác: vui thích, vui 
mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui.
Từ chỉ tính tình: vui tính, vui nhộn, vui tươi.
Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác: vui vẻ.
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm bài cá nhân vào vở 
HS tiếp nối nhau phát biểu.
+ HS vui chơi thoả thích trong sân trường.
+ Anh Hai đi bộ đội về cả nhà rất vui mừng.
+ Chú Tư là người vui tính lúc nào cũng kể những câu chuyện vui.
+ Cả lớp em ai cũng vui vẻ.
HS đọc yêu cầu đề bài
HS trao đổi với các bạn theo nhóm tư để tìm được nhiều từ miêu tả tiếng cười.
Đại diện các nhóm báo cáo. 
HS nhận xét.
+ cười ha hả -> Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ khoái chí lắm.
+ cười hì hì -> Cậu bé cười hì hì để xoa dịu mọi người.
+ cười hơ hơ ->Anh ta cười hơ hơ nom thật vô duyên.
+ cười sằng sặc -> Cậu bé ngửa cổ cười sằng sặc ngoài đường.
..
- HS tiếp nối nhau trả lời – HS khác nhận xét.
- Chú ý lắng nghe 
SHNK
VĂN NGHỆ KỈ NIỆM NGÀY SINH CỦA BÁC
I. Mục tiêu.
- Tổ chức cho học sinh hát, múa về chủ đề Bác Hồ.
- Có ý thức tự giác, hăng say tham gia sinh hoạt.
- Nhớ ơn, kính yêu Bác Hồ.
II. Tiến trình sinh hoạt
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu tiết sinh hoạt
- Nêu mục tiêu tiết sinh hoạt
- Hướng dẫn học sinh tham gia sinh hoạt
- Tìm, nêu các bài hát về Bác Hồ, đặc biệt là các bài hát nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi, thiếu nhi đối với Bác Hồ.
- Tổ chức cho học sinh , hát, múa theo chủ đề.
- Nhận xét, tuyên dương những nhóm thực hiện tốt.
- Nhận xét tinh thần và thái độ của học sinh trong tiết sinh hoạt, dặn dò:
- Lắng nghe.
.- Lắng nghe.
- Hoạt động nhóm
- Giới thiệu trước lớp.
- Các nhóm thực hiện.
- Theo dõi nhận xét.
Thứ 4 ngày tháng năm 2012
¤n TiÕng ViƯt
miªu TẢ CON VẬT
(BDHSG)
I. Yêu cầu:
- Luyện làm bài văn tả con vật.
- Thực hành làm bài.
II. Lên lớp
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Giới thiệu bài ghi đề
B. Hướng dẫn làm bài:
Đề bài: Tả con vật nuôi trong nhà mà em yêu thích. 
- GV kết luận , nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả con vật:
1. Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả.
+) Con vật từ đâu có ( ai cho, mua.. )
+) Con vật ( nhà em, nhà bạn em) nuôi được bao lâu.
2. Thân bài: Miêu tả con vật
a) Hình dáng:
- Đầu ( mặt, mũi, miệng, tai)
- Thân hình ( lông ) màu sắc.
- Chân, đuôi.
b) Thói quen sinh hoạt và hoạt động chính của con vật.
c) Lợi ích của con vật.
3. Kết bài:
- Nêu cảm nghĩ về con vật.
- Chăm sóc con vật.
- Gọi học sinh đọc bài viết của mình.
- Chữa bài: Chữa câu, ý, cách dùng từ cho học sinh.
- Đọc bài mẫu cho học sinh nghe.
- Học sinh đọc đề bài.
- 1 -2 học sinh nêu dàn ý miêu tả con vật
- Theo dõi.
- Làm bài vào vở.
- Đọc bài viết của mình, lớp nhận xét.
«n luyƯn TiÕng ViƯt 
bµi tËp më réng vèn tõ : Lạc quan- Yêu đời 
(BDHSG)
I.Mơc tiªu :
HƯ thèng , cđng cè më réng vèn tõ thuéc chđ ®Ị : L¹c quan-yªu ®êi
HS t×m ®­ỵc tõ ®ång nghÜa vµ gÇn nghÜa víi tõ “L¹c quan ”
BiÕt ®Ỉt c©u víi mét sè tõ ng÷ vµ nªu ý nghÜa cđa mét sè c©u ca dao
 II. §å dïng :
 B¶ng phơ vµ vë luþªn TV 
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
¤n tËp :
H­íng dÉn HS lµm c¸c bµi tËp trong vë luyƯn TV 
 - HS nªu yªu cÇu cđa bµi tËp.
Yªu cÇu HS trao ®ỉi ®«i b¹n ®Ĩ lµm bµi tËp.
§¹i diƯn mmét sè nhãm nªu kÕt qu¶, nhãm kh¸c nhËn xÐt vµ bè sung.
GV nhËn xÐt .
 Bµi 3,4:
- GV chia líp lµm 4 nhãm.
- Yªu cÇu c¸c nhãm trao ®ỉi nªu ý nghÜa cđa c¸c c©u ca dao.
GV nhËn xÐt vµ sưa c©u HS ®Ỉt sai.
 Bµi 5:
GV chia líp lµm 4 nhãm.
Yªu cÇu c¸c nhãm trao ®ỉi nªu ý nghÜa cđa c¸c c©u ca dao.
§¹i diƯn c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶, nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ sung.
 3.Cđng cè - dỈn dß :
GV nhËn xÐt giê häc.
***************************
Thứ 6 ngày tháng năm 2012
¤N to¸n
LUYỆN tËp chung
(BDHSG)
I. Yêu cầu
- Ôn toán về thời gian ( học sinh trung bình, yếu). Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. ( học sinh khá giỏi)
- Luyện làm bài tập.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài ghi đề
2. Hướng dẫn ôn luyện ( trang 106, 27) )
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 2 phút 32 giây =  giây
b) 5 thế kỉ 5 năm =  năm
c)10 giờ 36 phút =  phút
- Chữa bài
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) ngày =  giờ.
b) giờ =  phút.
c) phút =  giây.
d) thế kỉ =  năm.
- Chữa bài
Bài 3: Một nhà máy lúc đầu có số công nhân nữ bằng số công nhân nam, sau đó có 8 công nhân nam nghỉ việc và nhà máy nhận thêm 15 công nhân nữ nên tổng số công nhân của nhà máy là 167 người. Hỏi lúc đầu nhà máy có bao nhiêu công nhân nam? Bao nhiêu công nhân nữ?
Bài 4: Hiện nay tổng số tuổi của hai bố con là 36 tuổi, biết 3 năm nữa tuổi bố sẽ gấp 5 lần tuổi con. Hỏi hiện nay bố bao nhiêu tuổi? Con bao nhiêu tuổi?
- Học sinh làm bài, sau đó giáo viên chữa bài
3. Củng cố dặn dò:
- Học sinh TB, Yếu làm bài 1,2 vào vở. Học sinh khá giỏi làm bài 3,4). 
Bài 1: a) 152 giây
 b) 505 giây
 c) 636 giây
Bài 2: a) 12 giờ
12 phút
10 giây
25 năm
Bài 3:
 Lúc đầu nhà máy có số công nhân là:
167 + 8 – 15 = 160 ( công nhân )
Số phần bằng nhau của 160 công nhân là:
2 + 3 = 5 ( phần )
Lúc đầu số công nhân nữ của nhà máy là:
160 : 5 x 2 = 64 ( công nhân )
Lúc đầu số công nhân nam là:
160 – 64 = 96 ( công nhân )
Bài 4: 
Ba năm nữa tổng số tuổi của hai bố con là:
36 + 3 x 2 = 42 ( tuổi )
Khi đó tổng số phần bằng nhau là:
1 + 5 = 6 ( phần )
Khi đó tuổi của con là:
42 : 6 = 7 ( tuổi )
Tuổi con hiện nay là:
7 – 3 = 4 ( tuổi )
Tuổi bố hiện nay là:
36 – 4 = 32 ( tuổi )
- Lắng nghe.
¤n To¸n
LUYỆN VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
(BDHSG)
I.Mục tiêu :
- Ôn luyện về các phép tính với phân số ( cộng, trừ, nhân, chia phân số ).
- Thực hành làm bài tập
II.Hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. GV giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: Tính ( gọi học sinh nêu yêu cầu)
- Chữa bài
Bài 2: Tính
- Chữa bài
Bài 3: Tìm x:
x + x - 
Bài 4: Tính theo 2 cách
(
- Gọi 1 em lên bảng làm bài, chữa bài.
Bài 5: (Bài 4 luyện tập trang 103)
Diện tích khu đất là:
3 x 3 = 9 ( km2 )
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 1 = 3 ( phần )
Diện tích trồng cà phê là:
9 : 3 x 2 = 6 ( km2 )
Diện tích trồng chè là:
9 – 6 = 3 ( km2 )
- Chữa bài:
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, dặn dò
( Luyện tập học sinh trung bình, yếu làm bài làm bài1,2, 3. Học sinh giỏi, khá làm tất cả các bài)
- 1 -3 học sinh nêu
- 4 học sinh yếu lên bảng làm bài, lớp làm vào vở , nhận xét.
- 5 học sinh yếu lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Theo dõi
- ( Cả lớp thực hiện )
- 2 học sinh lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở, nhận xét.
- ( Học sinh giỏi thực hiện )
- Làm bài vào vở, 1 học sinh giỏi lên bảng làm bài.
- Theo dõi.
- Học sinh giỏi thực hiện, 1 em lên bảng giải, lớp giải vào vở.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
*****************
SHTT
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I- Mục tiêu:
- Học sinh nắm được những mặt mạnh, yếu của mình trong tuần
- Học sinh nắm được kế hoạch tuần tới
II- Tiến trình
1. Nội dung sinh hoạt:
- Tổ trưởng đánh giá hoạt động của tổ
- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá hoạt động của lớp
- Ý kiến phát biểu của lớp
- Giáo viên nhận xét phê bình, khuyến khích học sinh
2. Kế hoạch tuần tới:
- Phát huy những mặt mạnh đã có
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét, đánh giá chung tiết học
Ngày tháng năm 2012
TT Chuyên môn ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 34lop 4 ckt kns.doc