I. Mục tiêu:
Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ: Đọc đúng các từ ngữ, câu khó có trong bài. Thể hiện được tình cảm thân ái trừu mến, thiết tha tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam
- Hiểu các từ ngữ khó có trong bài
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy yêu bạn và tin tưởng rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
- Học thuộc lòng một đoạn thư.
- Giáo dục HS lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc/ Sách giáo khoa
III. Hoạt động dạy và học
tuần 1 Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Tập đọc (1): Thư gửi các học sinh Hồ Chí Minh I. Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ: Đọc đúng các từ ngữ, câu khó có trong bài. Thể hiện được tình cảm thân ái trừu mến, thiết tha tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam - Hiểu các từ ngữ khó có trong bài - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy yêu bạn và tin tưởng rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới. - Học thuộc lòng một đoạn thư. - Giáo dục HS lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc/ Sách giáo khoa III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức : Hát 2. Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học tậ 3. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài : - Giáo viên giới thiệu chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em. Giới thiệu bài thư gửi các học sinh. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài *. Luyện đọc. - Gọi HS đọc toàn bài. ? - Bức thư được chia làm mấy đoạn? ( 2 đoạn) - Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn và phát âm từ khó khi đọc. - Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn và giải nghĩa từ khó. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc bài. - Đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn cách đọc. *. Tìm hiểu bài - Gọi học sinh đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi sau: ? - Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? - Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam dân chủ cộng hoà sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ... Được hưởng nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. - Giáo viên giải thích vì sao? - Gọi học sinh đọc đoạn 2 và trả lời các câu hỏi sau: ? - Theo em Bác Hồ muốn nhắc nhở học sinh điều gì khi đặt câu hỏi: "Vậy các cháu nghĩ sao"? - Nhớ tới sự hy sinh xương máu ... xác định nhiệm vụ học tập ... ? - Sau cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân là gì? - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu. ? - Học sinh có trách nhiệm thế nào trong công cuộc xây dựng đất nước? - Học sinh phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn... ? - Bức thư có ý nghĩa gì? *Nội dung chính của bài: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy yêu bạn và tin tưởng rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới. c. Hướng dẫn đọc diễn cảmvà đọc thuộc lòng - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn và nhắc lại cách đọc từng đoạn - Tổ chức đọc diễn cảm: HD HS chọn đoạn đọc và giọng đọc diễn cảm. + GV đọc mẫu. + Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp. - Cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, cho điểm. - Tổ chức thi đọc học thuộc lòng. - Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học - Yêu cầu tiếp tục học thuộc lòng - Đọc và chuẩn bị trước bài “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa ” - HS tự kiểm tra chéo - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh - 1 học sinh đọc. - 1 - 2 học sinh trả lời. - 2 học sinh đọc - 2 học sinh đọc - Luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc. - Học sinh lắng nghe -1 học sinh đọc -3- 4 học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe -1 học sinh đọc - 2 - 3 học sinh trả lời - 2 - 3 học sinh trả lời - 2 - 4 học sinh trả lời - 3 HS nêu. - 2 học sinh đọc nối tiếp. - 2 học sinh nhắc lại - Học sinh nghe - Luyện đọc theo cặp - 4 - 5 học sinh đọc. - 2 - 3 học sinh đọc. - Học sinh lắng nghe. ******************************************* Toán (1): Ôn tập: Khái niệm về phân số I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số - HS làm bài tốt. II. Đồ dùng dạy học. - Các tấm bìa cắt và vẽ như sách giáo khoa III. hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra: Không 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi tên bài. a. Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số: - Hướng dẫn quan sát tấm bìa + Treo miếng bìa thứ nhất và hỏi: Đã tô màu mấy phần băng giấy? () + Yêu cầu học sinh giải thích vì sao? + Gọi học sinh lên bảng đọc và viết phân số thể hiện phần đã tô màu. - Làm tương tự đối với các phân số còn lại ( Nêu tên gọi phân số, viết và đọc phân số đó: ) - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp các phân số trên. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số - Viết bảng các phép chia: 1:3; 4:10; 9:2 - Hãy viết thương của các phép chia trên dưới dạng phân số? - Yêu cầu học sinh nhận xét - GV nhận xét, bổ sung: ? - có thể coi là thương của phép chia nào? - Tương tự đối với hai phép chia còn lại. - Yêu cầu học sinh đọc chú ý 1/ Sách giáo khoa. Khi dùng phân số để ghi kết quả phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 thì phân số đó có dạng như thế nào? - Gọi học sinh lên bảng viết: 5; 12 ... và yêu cầu: + Hãy viết số tự nhiên trên thành phân số có mẫu số là 1? + Yêu cầu học sinh nhận xét. + Khi viết số tự nhiên thành phân số có mẫu só là 1 ta làm thế nào? + Hãy giải thích mỗi số tự nhiên tren có thể viết thành phân số có tử số bằng chính số đó và có mẫu số là 1? ( mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số có mẫu số là 1) - Hãy tìm cách viết 1 thành phân số? - 1 có thể viết thành phân số như thế nào? - Hãy giải thích vì sao 1 có thể viết thành phân số có tử số bằng mẫu số? - Hãy tìm cách viết 0 thành phân số? - 0 có thể viết thành phân số như thế nào? c. Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành * Bài tập 1/4: - Yêu cầu học sinh đọc thầm đề bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết bảng phân số và yêu cầu học sinh đọc và chỉ ra đâu là tử số đâu là mẫu số. - GV nhận xét, bổ sung: - TS: 5, 25, 91, 60, 85. - MS: 7, 100, 38, 17, 1000. *Bài tập 2/4 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài, học sinh còn lại làm vở - Nhận xét, bổ sung: ;; * Bài tập 3/4: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài, học sinh còn lại làm vở - Nhận xét, bổ sung: ; ; * Bài tập 4/4 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài, học sinh còn lại làm vở - Nhận xét, bổ sung: a. 1 = b. 0 = 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Học bài cũ và làm bài tập/ vở bài tập. - Chuẩn bị bài giờ sau. Hoạt động của trò - Học sinh QS và trả lời - 2 học sinh trả lời. - 1 học sinh lên bảng. - Nối tiếp trình bày. - 3 học sinh lên bảng. -3- 4 học sinh nhận xét. - 1 - 2 học sinh trả lời. - 2 học sinh đọc. - 1 - 2 học sinh trả lời. - 2 học sinh lên bảng. - 1 - 2 học sinh trả lời. - 2 - 3 học sinh trả lời. - 2 - 3 học sinh trả lời. - 1 - 2 học sinh trả lời. - 2 - 3 học sinh trả lời. - 1 - 2 học sinh trả lời. - 2 - 3 học sinh trả lời. - 1 - 2 học sinh trả lời. - 1 học sinh đọc. - 1-2 học sinh trả lời. - 6-7 học sinh nối tiếp đọc. -1 học sinh đọc. - 3 học sinh lên bảng. -3- 4 học sinh nhận xét. -1 học sinh đọc. - 3 học sinh lên bảng - 3 - 4 học sinh nhận xét -1 học sinh đọc. - 2 học sinh lên bảng. -2-3 học sinh nhận xét - Học sinh nghe. - Thực hiện . **************************************************************************** Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009. Toán (2): ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết : - Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số . - Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số. - Có ý thức học tập tốt. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết số thích hợp vào : 1= - Nhận xét, cho điểm 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Dạy - học bài mới *Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập tính chất cơ bản của phân số: *Ví dụ 1: = - Yêu cầu học sinh tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm. - Nhận xét kết quả. ?- Khi ta chia cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 ta được gì? *Ví dụ 2: (Làm tương tự ví dụ 1) - Nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số: * Hoạt động 2: ứng dụng tính chất cơ bản của phân số để phân số: a. Rút gọn phân số. ?- Thế nào là rút gọn phân số? - Viết bảng: và yêu cầu học sinh rút gọn phân số trên. ?- Khi rút gọn phân số ta phải chú ý điều gì? ?- Có mấy cách rút gọn phân số? Cách nào thuận tiện nhất? Nêu: Có nhiều cách để rút gọn phân số nhưng cách nhanh nhất là ta tìm được số lớn nhất mà tử số và mẫu số đều chia hết cho số đó. b. Quy đồng mẫu số các PS. ?- Thế nào là quy đồng mẫu số các phân số? - Viết phân số: và yêu cầu học sinh lên bảng quy đồng mẫu số hai phân số trên - Yêu cầu học sinh nhận xét và nhắc lại cách quy đồng mẫu số hai phân số - Viết bảng phân số: và yêu cầu học sinh lên bảng quy đồng mẫu số hai phân số trên. - Cách quy đồng mẫu số ở hai ví dụ trên có gì khác nhau? Kết luận: Khi tìm mẫu số chung không nhất thiết phải tìm tích các mẫu số ta nên chọn mẫu số chung nhỏ nhất cùng chia hết cho các mẫu số. * Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành *Bài tập 1/ 6 - Gọi học sinh đọc nội dung, yêu cầu bài tập - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài, học sinh còn lại làm vở - Nhận xét, bổ sung: = ; = ; = *Bài tập 2/6 - Gọi học sinh đọc nội dung, yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài, học sinh còn lại làm vở - Nhận xét, bổ sung: a. và b. và c. và *Bài tập 3/6 - Gọi học sinh đọc nội dung, yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh rút gọn các phân số để tìm các phân số bằng nhau - Gọi học sinh đọc kết quả và giải thích tại sao? - Nhận xét, cho điểm a. = = b. = = 4. Củng cố, dặn dò - Phân số có tính chất cơ bản nào ? Vận dụng để làm gì ? - Nhận xét chung giờ học - Học bài cũ và làm bài tập/ Vở bài tập - Chuẩn bị bài giờ sau - Hát - 2 học sinh lên bảng - 2-3 học sinh nhận xét - 2 học sinh lên bảng; học sinh còn lại làm nháp. -2-3 học sinh trả lời. - 3 HS đọc. - 1 - 2 học sinh trả lời. - 2 học sinh lên bảng; học sinh còn lại làm nháp - 1 - 2 học sinh trả lời. - 2 - 3 học sinh trả lời . - Học sinh nghe. - 1 - 2 học sinh trả lời. - 2 học sinh lên bảng; học sinh còn lại làm nháp. - 1 - 2 học sinh trả lời. - 2 học sinh lên bảng; học sinh còn lại làm nháp - 1 - 2 học sinh trả lời - Học sinh nghe -1 học sinh đọc. - 1 - 2 học sinh trả lời. - 3 học sinh lên bảng. - 1 học sinh đọc - 3 học sinh lên bảng - 1 học sinh đọc - Học sinh làm vở -2 học sinh lên bảng - 1 - 2 học sinh trả lời - Học sinh nghe - Thực hiện . ***************************** ... Nhận xét , cho điểm. a. 14,8 ; 155 ; 512 ; 90 ; 2571 ; 100 - Hãy nhắc lại cách làm? b. nhân với 10; 100; 1000; 10000 - Từ số 8,05 ta dịch chuyển dấu phẩy sang phải 1 số được 80,5 ... *Bài tập 2/58: Củng cố kỹ năng nhân 1 STP với 1 STN - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài- Học sinh còn lại làm vở. - Nhận xét , cho điểm. 7,69 12,6 12,82 50 800 40 384,50 10080,0 512,80 - Hãy nhắc lại cách làm? *Bài tập 3/58: Củng cố giải toán về nhân STP với STN - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn cách giải + Quãng đường đi trong 3 giờ đầu dài bao nhiêu km? + Quãng đường đi trong 4 giờ tiếp theo dài bao nhiêu km? + Làm thế nào để tính quãng đường ... đã đi? - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài- Học sinh còn lại làm vở. - Nhận xét , chấm điểm. Ba giờ đầu người đó đi được là: 10,8 3 = 32,4(km) Bốn giờ sau người đó đi được là: 9,5 4 38,08(km) Quãng đường đi được là: 32,4 + 38,08 = 70,48(km) Đáp số: 70,48km - Hãy nhắc lại cách làm? *Bài tập 4/58 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài, học sinh còn lại làm vở - Thu bài chấm - Nhận xét : x = 0; x= 1; x= 2 là thoả mãn yêu cầu của bài 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học . - Học ôn lại bài cũ + Làm bài tập/ Vở bài tập - Chuẩn bị bài giờ sau. -2 Học sinh lên bảng - Cả lớp - 1 học sinh đọc - 4 học sinh lên bảng - 2 học sinh nhắc lại - HS K,G - Học sinh nghe - Cả lớp - 1 học sinh đọc -3 học sinh lên bảng - 1 - 2 học sinh trả lời - HS TB -1 học sinh đọc -1-2 học sinh trả lời -1-2 học sinh trả lời -1-2 học sinh trả lời -1 học sinh lên bảng. - 2 học sinh nhắc lại -1 học sinh đọc -1 học sinh lên bảng -Học sinh nghe ******************************************* Luyện từ và câu Tiét 23: mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trường I. Mục tiêu: - Sau bài học giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ về môi trường (Cả lớp) - Tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho (Cả lớp) - Ghép đúng tiếng "bảo" với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (Cả lớp) II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn bài tập 1 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nhắc lại ghi nhớ: Thế nào là đại từ? - Nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: b. Hoạt động 2: Nội dung *Bài tập 1/115: Củng cố cho HS nghĩa của các từ thuộc vốn từ Môi trường - Gọi học sinh đọc nội dung, yêu cầu bài tập a. Đọc đoạn văn ... - Tổ chức cho học sinh làm việc theo cặp - Gọi học sinh trình bày - Nhận xét, kết luận: + Khu dân cư: Khu vực dành cho nhân dân ... + Khu sản xuất: Khu vực dành cho sản xuất.... + Khu vực bảo tồn thiên nhiên: Khu vực trong đó .. b. GV treo bảng phụ. - Gọi học sinh trình bày - Nhận xét câu trả lời đúng: + Sinh vật: Tên gọi chung ... + Sinh thái: Quan hệ giữa sinh vật với môi trường ... + Hình thái: Hình thức thể hiện ra ... *Bài tập 2/ 115: Củng cố cách ghép tiếng tạo từ - Gọi học sinh đọc nội dung, yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh chia thành 3 nhóm thảo luận theo gợi ý: Ghép tiếng "bảo" với mỗi tiếng để tạo thành từ phức. - Gọi đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung ?- Nêu nghĩa của từ phức vừa tìm được (Dành cho HS K,G) *Bài tập 3/116: Củng cố cách tìm từ đồng nghĩa - Gọi học sinh đọc nội dung, yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi học sinh trình bày - Nhận xét, bổ sung: giữ gìn 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học - Học bài cũ. Chuẩn bị bài giờ sau - 2 học sinh lên bảng -2-3 học sinh nhận xét - Cả lớp -1 học sinh đọc - Học sinh thảo luận - 3 - 4 học sinh trả lời - Học sinh nghe - 3 HS lên bảng nối. - Học sinh nghe -1 học sinh đọc - Học sinh chia nhóm và thảo luận - 3 HS trình bày - 4-5 học sinh trả lời - HS K,G -1 học sinh đọc - Học sinh làm bài -2-3 học sinh trả lời - Học sinh nghe ************************************************************************** Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009 Luyện từ và câu Tiết 24: luyện tập về quan hệ từ I. Mục tiêu: - Sau bài học giúp học sinh xác định được quan hệ từ trong câu, ý nghĩa của quan hệ từ và cặp quan hệ từ trong câu cụ thể. (Cả lớp) - Biết sử dụng đúng các quan hệ từ thích hợp với các câu cụ thể. (Cả lớp) - Sử dụng quan hệ từ đúng mục đích trong khi đặt câu II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn bài tập: 3 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên đọc thuộc phần ghi nhớ về quan hệ từ? - Gọi học sinh lên bảng đặt câu với từ "bảo" - Nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập *Bài tập 1/121: Củng cố cách xác định QHT - Gọi học sinh đọc nội dung, yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh tự làm (gạch 2 gạch dưới từ chỉ quan hệ,1 gạch dưới những từ được nối ...) - Nhận xét, kết luận: ...Cái cày của người Hmông to nặng, bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vòng như cái cung ... hùng dũng như một chàng hiệp sĩ đeo cung ra trận *Bài tập 2/121 : Củng cố về nghĩa của QHT - Gọi học sinh đọc nội dung, yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi học sinh trình bày - Nhận xét, kết luận: a. nhưng: QH tương phản b. mà: QH tương phản c. Nếu - thì: QH điều kiện, giả thiết - kết quả. *Bài tập 3/121: Củng cố cách sử dụng QHT - Treo bảng phụ - Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài và chữa bài. - GV chữa bài, nhận xét: a. và c. thì, thì b. và, ở, của d. và, nhưng * Bài 4/121: Củng cố cách đặt câu có sử dụng QHT - Gọi học sinh đọc nội dung, yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài và chữa bài. - GV chấm bài, nhận xét, chỉnh sửa câu cho HS 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học - Học bài cũ và làm bài tập/ Vở bài tập - Chuẩn bị bài giờ sau -2 học sinh đọc -2 học sinh lên bảng - Cả lớp -1 học sinh đọc -1 học sinh lên bảng. - Cả lớp -1 học sinh đọc - Học sinh nối tiếp trả lời - Học sinh làm vở - HS TB -1 học sinh đọc - 1 HS lên bảng. - HS K,G - 1 HS đọc - HS làm vở. - Học sinh nghe ************************************************************************** Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009 Tập làm văn Tiết 24: Luyện tập tả người (Quan sát và chọn lọc chi tiết) I. Mục tiêu: - Sau bài học giúp học sinh phát hiện những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu. (Cả lớp) - Biết cách khi quan sát hay viết một bài văn tả người phải chọn lọc để đưa voà bài những chi tiết nổi bật, gây ấn tượng (Cả lớp). - Vận dụng để ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp II. Đồ dùng dạy học : Tranh sách giáo khoa III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh nộp bài : lập dàn ý ... - Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người? - Nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1/122: Củng cố cách tả ngoại hình - Gọi học sinh đọc nội dung, yêu cầu của bài - Cho HS quan sát tranh. - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm theo hướg dẫn sau: gạch chân những từ tả đôi mắt, giọng nói, mái tóc, khuôn mặt. - Gọi đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, kết luận: + Giọng nói: trầm bổng, ngân nga,... + Mái tóc: đen và dày kỳ lạ, phủ kín hai vai, ... + Đôi mắt: hai con ngươi đen sẫm nở ra ... + Khuôn mặt: đôi má ...đã có nhiều nết nhăn - Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình của tác giả? (Tác giả ngắm bà rất kĩ, chọn lọc chi tiết tiêu biểu ...) *Bài 2/122: Củng cố cách tả hoạt động - Gọi học sinh đọc nội dung, yêu cầu bài tập - Yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận những chi tiết miêu tả người thợ rèn đang làm việc - Gọi các nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét, kết luận + Biết lấy thỏi thép hồng ... quai những nhắt hăm hở ... quặp thỏi thép ... - Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả? - Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn? - Kết luận: Khi đọc đoạn văn cần chọn lọc những chi tiết tiêu biểu sẽ làm cho người này khác biệt hẳn ... 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét chung giờ học - Học tập cách miêu tả lập dàn ý cho bài văn tả người mà em thường gặp. - Chuẩn bị bài giờ sau. -3 học sinh nộp -1 học sinh trả lời - Cả lớp - 1 học sinh đọc - Cả lớp quan sát. - Học sinh chia 3 nhóm và thảo luận - 3 HS báo cáo. - 2 HS K trả lời - Cả lớp -1 học sinh đọc - Các nhóm tiếp tục thảo luận - 3 nhóm báo cáo - 2 HS trả lời. - 3 HS trả lời. - Học sinh nghe ************************************************* Chính tả Tiết 12: Nghe - viết: mùa thảo quả I. Mục tiêu - Sau bài học giúp học sinh nhớ viết chính xác, đẹp một đoạn "Sự sống cứ tiếp tục ... dưới đáy rừng" trong bài : " Mùa thảo quả" (Cả lớp) - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu s/x hoặc âm cuối at/ ac (Cả lớp) - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ giữ vở II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng tìm từ láy có âm đầu n, âm cuối ng gợi tả âm thanh - Nhận xét, cho điểm 2. Dạy- học bài mới a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài b. Hoạt động 2: Nội dung Hướng dẫn nghe viết chính tả - Gọi học sinh đọc đoạn "Sự sống cứ tiếp tục ... dưới đáy rừng" ?- Hãy nêu nội dung chính của đoạn văn - Nhận xét câu trả lời - Yêu cầu học sinh nêu các từ khó dễ lẫn có trong bài - Yêu cầu học sinh đọc và viết ra nháp - GV đọc, học sinh viết vào vở - Đọc cho học sinh soát lỗi - Thu bài chấm- nhận xét Hướng dẫn làm bài tập chính tả *Bài tập 2/114 - Gọi học sinh đọc nội dung, yêu cầu bài tập - Tổ chức cho học sinh làm bài tập dưới dạng trò chơi + Chia cả lớp thành 4 nhóm + Mỗi nhóm cử đại diện bốc thăm bài tập + Các nhóm tổ chức chơi - Đội nào xong trước, đúng nhất đội đó thắng cuộc - Nhận xét, bổ sung *Bài tập 3/114 - Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập - HS tự làm bài tập - Gọi đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung 3. Củng cố- Dặn dò - Nhận xét chung giờ học - Tập viết bài và làm bài tập ở nhà - Chuẩn bị bài giờ sau - 3 học sinh lên bảng - 2 HS đọc lớp đọc thầm - 1-2 học sinh trả lời - HS tìm và viết ra nháp - Học sinh viết vào vở - Học sinh soát lỗi - 10 học sinh nộp bài - 1 học sinh đọc - Học sinh chia nhóm và tổ chức chơi - Học sinh nghe - HS K,G - 1 học sinh đọc - Học sinh làm bài - 4 - 5 học sinh trả lời - Học sinh nghe **************************************************************************
Tài liệu đính kèm: