I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Luyện đọc bài tập đọc đã học : Người công dân số Một
- Luyện viết bài: Đoạn 3 , 4 bài "Ca dao về lao động sản xuất".
II. Đồ dùng dạy - học. Sách Tiếng Việt
III. Hoạt động dạy - học.
Tuần 19 Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2012 Tiếng Việt. luyện đọc luyện viết. I. Mục tiêu : Giúp HS: - Luyện đọc bài tập đọc đã học : Người công dân số Một - Luyện viết bài: Đoạn 3 , 4 bài "Ca dao về lao động sản xuất". II. Đồ dùng dạy - học. Sách Tiếng Việt III. Hoạt động dạy - học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. b. Hoạt động 2: Nội dung * Luyện đọc: - GV yêu cầu học sinh đọc thầm bài. - GV yêu cầu đọc nhóm đôi (chú ý phân công học sinh khá kèm HS đọc chậm). - HS đọc tiếp nối. - HS đọc chậm đọc bài ( Tài, Trung, Duy,...... ) - HS đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương... * Luyện viết: - GV đọc mẫu đoạn viết. - Yêu cầu lớp đọc thầm + chú ý cách trình bày, chú ý những từ dễ viết sai. - GV yêu cầu HS viết từ khó: trông trời, trời yên, biển lặng, - GV đọc cho HS viết - GV đọc soát lỗi - GV chấm một số bài ( chấm trực tiếp với HS viết xấu: Tài , Duy, Trung, Phúc......) 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà học bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS luyện đọc theo nhóm. - 4 nhóm đọc phân vai. - 4 HS đọc - HS nghe. - 1 HS đọc, HS đọc thầm. - Cả lớp viết bài. - HS tự soát lỗi. - HS nghe ************************************************ Toán: luyện tập về hình thang I. Mục tiêu - Củng cố cho HS kiến thức về hình thang, đặc điểm của hình thang - Rèn kĩ năng vẽ hình cho HS. II. Đồ dùng dạy học. - Vở bài tập toán 5. - Sách bài tập toán 5 III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra. Không 2. Dạy bài mới. a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. b. Hoạt động 2: Nội dung - Cho HS tự làm các bài tập trong vở bài tập toán ( Bài 90). - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, KL: * Bài 1/3: Củng cố về nhận dạng hình - Cho HS đọc đề. - Cho HS làm bài theo nhóm đôi và chữa bài. - GV nhận xét, KL: Hình 1: Hình chữ nhật Hình 2: Hình bình hành Hình 3,4,6: Hình thang Hình 4: Hình thoi * Bài 2/3: Củng cố về đặc điểm các hình - Cho HS đọc đề. - Cho HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét, KL: Hình A: có 4 cạnh, 4 góc; có 2 cặp cạnh đối diện song song; có 4 góc vuông - Hình B: có 4 cạnh, 4 góc; có 2 cặp cạnh đối diện song song - Hình C: có 4 cạnh, 4 góc; chỉ có một cặp cạnh đối diện song song *Bài 3/4: Củng cố vẽ hình - Cho HS đọc đề. - Cho HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét, chỉnh sửa hình cho HS. * Bài 4/4: Củng cố nhận dạng hình thang - Cho HS đọc đề. - Cho HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét, KL: Khoanh vào A *Bài 5(Bài 199/ Sách bài tập toán - Dành cho HS khá -giỏi). - Cho HS đọc đề. - Cho HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét, KL: Hình thang là: hình 2;4;5;6;8 3. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại KT hình thang - VN học bài. - HS làm bài vào vở BT. - Cả lớp - 1 HS đọc. - 4 HS đọc kết quả. - Cả lớp - 1 HS đọc. - 3 HS đọc kết quả. - Cả lớp - 1 HS đọc. - 4 HS lên bảng vẽ. - Cả lớp - 1 HS đọc. - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa. - K,G - 1 HS đọc. - HS làm bài vào nháp. - 2 HS lên bảng chữa. - HS nghe. ************************************************************************* Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2012 Toán: luyện tập về hình thang I. Mục tiêu - Củng cố cho HS kiến thức về hình thang, diện tích của hình thang - Rèn kĩ năng vẽ hình, giải toán về diện tích cho HS. II. Đồ dùng dạy học. - Vở bài tập toán 5. - Sách bài tập toán 5 III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra. Không 2. Dạy bài mới. a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. b. Hoạt động 2: Nội dung - Cho HS tự làm các bài tập trong vở bài tập toán ( Bài 91). - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, KL: * Bài 1/5: Củng cố về tính diện tích hình thang - Cho HS đọc đề. - Cho HS làm bài theo nhóm đôi và chữa bài. - GV nhận xét, KL: Hình 1: S = 14 <50 * Bài 2/5: Củng cố về tính diện tích hình thang - Cho HS đọc đề. - Cho HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét, KL: Hình 1: 1,1 m2 - Hình 2: 0,575 m2 - Hình 3: 8/60 dm2 *Bài 3/5: Củng cố tính diện tích hình tam giác, hình thang - Cho HS đọc đề. - Cho HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét, KL: Diện tích hình tam giác là: (9 13) : 2 = 58,5 (cm2) Diện tích hình thang là: (13 + 22) 12 : 2 = 210 ( cm2) Diện tích hình H là: 58,5 + 210 = 268,5 (cm2) Đ/S: 268,5 cm2 * Bài 4:( Bài 200 - Sách bài tập toán Dành cho HS khá - giỏi). - Cho HS đọc đề. - Cho HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét, KL: - Hình DIKC; ABIK A M B I K D N C 3. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại KT về diện tích hình thang - VN học bài. - HS làm bài vào vở BT. - Cả lớp - 1 HS đọc. - 4 HS đọc kết quả. - Cả lớp - 1 HS đọc. - 3 HS đọc kết quả. - Cả lớp - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng - K,G - 1 HS đọc. - HS làm bài vào nháp. - 2 HS lên bảng chữa. - HS nghe. ************************************************** Tiếng việt luyện tập về từ loại I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về từ loại, kĩ năng xác định từ loại cho HS II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập TV. - Sách tiếng việt nâng cao. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: Không . 2. Dạy bài mới: a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. b. Hoạt động 2: Nội dung *Bài 1(Bài 1/78- Sách TV nâng cao) - GV nêu yêu cầu - HS nhắc lại yêu cầu. - HS làm bài. - GV nhận xét, chỉnh sửa: - Danh từ: biển, buổi, sáng, nắng, mặt biển. - Động từ: tràn. - Tính từ: đẹp, sớm * Bài 2(Bài 2/78- Sách TV nâng cao) - GV nêu yêu cầu. - HS nhắc lại yêu cầu. - HS làm bài và chữa bài - GV nhận xét: Từ đồng nghĩa của "xinh tươi": xinh xắn, xinh đẹp, xinh xẻo, tươi xinh. * Bài 3 ( Bài 3/79- Sách TV nâng cao- Dành cho HS khá, giỏi) - GV nêu yêu cầu. - HS nhắc lại yêu cầu. - HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét, chỉnh sửa: Đại từ xung hô điển hình: ta, mày, chúng mày. Đại từ xung hô lâm thời: ông, cháu( danh từ làm đại từ) 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Học bài . - Cả lớp - Học sinh nghe - 1 HS nêu. - 3 HS trình bày. - Cả lớp - HS nghe. - 1 HS nêu. - HS làm bài vào vở. - 3- 6 HS nêu. - K,G - 1 HS nêu. - HS làm vở. - 3 HS nêu. - HS lắng nghe và thực hiện ************************************************************************* Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2012 Toán: luyện tập về diện tích hình thang I. Mục tiêu - Củng cố cho HS kiến thức về tính diện tích hình thang cho HS - Rèn kĩ giả toàn có yếu tố hình học cho HS. II. Đồ dùng dạy học. - Vở bài tập toán 5. - Sách bài tập toán 5 III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra. - Sự chuẩn bị của HS. 2. Dạy bài mới. a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. b. Hoạt động 2: Nội dung - Cho HS tự làm các bài tập trong vở bài tập toán ( Bài 92). - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, KL: * Bài 1/6: Củng cố về tính diện tích hình thang - Cho HS đọc đề. ?- Nêu công thức tính diện tích hình thang. - HD cách làm bài. - Cho HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét, KL: 150 cm2 26/60 m2 0,93 dm2 * Bài 2/6: Củng cố về tính diện tích hình thang - Cho HS đọc đề. - Hướng dẫn HS cách làm bài: - Cho HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét, KL: Diện tích thửa ruộng là: (26 + 8) 6 : 2 = 102 (m2) Thửa ruộng đó thu được số kg thóc là: 70,5 : 100 102 = 71,91 (kg) Đ/S: 71,91 kg *Bài 3/6: Củng cố về tính diện tích hình thang - Cho HS đọc đề. - HD cách tính chiều cao dựa vào diện tích 2 đáy; Tính trung bình cộng 2 đáy dựa vào diện tích và chiều cao. - Cho HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét, KL: a. `Chiều cao hình thang là: 20 2 : (5,5+ 4,5) = 4 (m2) b. Trung bình cộng 2 đáy là: 7 2 : 2 = 7 (m2) * Bài 4/ (Bài 201- Sách bài tập toán- Dành cho HS khá - giỏi) - Cho HS đọc đề. - Cho HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét, KL: a. 117 cm2 b. 139,23 cm2 3. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại cách tính diện tích hình thang. - VN học bài. - HS làm bài vào vở BT. - Cả lớp - 1 HS đọc. - 3 HS nêu. - 3 HS lên bảng chữa. - Cả lớp - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng chữa. - Cả lớp - 1 HS đọc. - 2 HS lên bảng chữa. - K,G - 1HS đọc - 2 HS lên bảng chữa. - HS nghe. ************************************************ Tiếng việt: Luyện tập tả người I. Mục tiêu Tiếp tục luyện cho học sinh: - Củng cố kiến thức về đoạn mở bài - Viết được một đoạn mở bài cho bài văn tả người theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp II. Đồ dùng dạy học - Vở bài tập tiếng việt, sách tiếng việt nâng cao. - Những ghi chép của học sinh III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra : Trình bày kết quả quan sát đã chuẩn bị ở nhà 2. Dạy bài mới a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. b. Hoạt động 2: Nội dung Đề bài: Tả lại mẹ em với mở bài gián tiếp. - GV đọc, chép đề lên bảng - HS đọc lại đề - HD: Dựa vào dàn bài chi tiết đã lập ở giờ trước để viết thành bài văn hoàn chỉnh chú ý nói lên tình cảm của mình. Bài đủ 3 phần. Đủ ý chính. *Mở bài: Giới thiệu.... (Mở bài gián tiếp) *Thân bài: - Tả ngoại hình( đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, hàm răng, cặp mắt...) - Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cáh cư xử với người khác...) + Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh + Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn + Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của người được tả và thể hiện được cảm xúc của người viết * Kết bài: Nêu tình cảm... - HS viết bài vào vở. - GV thu, chấm bài cho HS. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò học sinh viết lại bài và chuẩn bị bài học sau. - Vài học sinh trình bày - HS đọc thầm -1 Học sinh đọc - Cả lớp nghe - Cả lớp viết bài. - HS nộp bài. - Học sinh lắng nghe và thực hiện. ************************************************************************* Tuần 20 Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2012 Tiếng Việt. luyện đọc luyện viết. I. Mục tiêu : Giúp HS: - Luyện đọc bài tập đọc đã học : Thái sư Trần Thủ Độ - Luyện viết bài: Đoạn 4 bài " Thái sư Trần Thủ Độ ". II. Đồ dùng dạy - học. Sách Tiếng Việt II. Hoạt động dạy - học. Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. b. Hoạt động 2: Nội dung * Luyện đọc: - GV yêu cầu học sinh đọc thầm bài. - GV yêu cầu đọc nhóm đôi (chú ý phân công học sinh khá kèm HS đọc chậm). - HS đọc tiếp nối. - HS đọc chậm đọc bài ( Tài, Trung, Duy,...... ) - HS đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương... ... : Công việc đầu tiên II. Đồ dùng dạy - học. - Sách Tiếng Việt III. Hoạt động dạy - học. Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. b. Hoạt động 2: Nội dung * Luyện đọc: - GV yêu cầu học sinh đọc thầm bài. - GV yêu cầu đọc nhóm đôi (chú ý phân công học sinh khá kèm HS đọc chậm). - HS đọc tiếp nối. - HS đọc chậm đọc bài ( Tài, Trung, Duy,...... ) - HS đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương... * Luyện viết: - GV đọc mẫu đoạn viết: - Yêu cầu lớp đọc thầm + chú ý cách trình bày, chú ý những từ dễ viết sai, viết hoa tên riêng trong bài - GV yêu cầu HS viết từ khó: bồn chồn, thấp thỏm, truyền đơn, xì xoà, rầm rầm - GV đọc cho HS viết - GV đọc soát lỗi - GV chấm một số bài ( chấm trực tiếp với HS viết xấu: Tài , Duy, Trung, Phúc......) 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà học bài. Hoạt động của trò - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS luyện đọc theo nhóm. - 3 - 6 HS đọc - 3 HS đọc - HS nghe. - 1 HS đọc, HS đọc thầm. - Cả lớp viết bài. - HS tự soát lỗi. - HS nghe ************************************************ Bồi dưỡng toán: ôn tập phép trừ I. Mục tiêu Củng cố kiến thức về: - Phép trừ các số tự nhiên, phân số, số thập phân. - Tìm số bị trừ, số trừ, tính chất của phép trừ II. Đồ dùng dạy học. - Vở bài tập toán 5. - Sách bài tập toán 5. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra. Không 2. Dạy bài mới. a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. b. Hoạt động 2: Nội dung - Cho HS tự làm các bài tập trong vở bài tập toán ( Bài 151). - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, KL: * Bài 1/90: Củng cố về phép trừ STN; STP; PS - Cho HS đọc đề. - Cho HS làm bài và lên bảng chữa bài - GV nhận xét, KL: a. 49998 57,748 60,746 0,423 b. 5/19 5/14 5/4 c. 2 * Bài 2/91: Củng cố tìm thành phần chưa biết - Cho HS đọc đề. - Cho HS làm bài theo nhóm đôi - HS lên bảng - GV nhận xét, KL: a. 4,46 b. 7/6 c. 6,7 d. 10/7 *Bài 3/91: Củng cố giải toán - Cho HS đọc đề. - HD HS làm bài - Cho HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét, KL: Diện tích trồng hoa là: 485,3 - 289,6 = 195,7 (ha) Tổng diện tích trồng lúa và hoa là: 485,3 + 195,7 = 681 (ha) *Bài 4/91: Củng cố tính chất phép trừ - Cho HS đọc đề. - HD HS làm bài - Cho HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét, KL: C1: 72, 54 - (30,5 + 14,04) = 72,54 - 44,54 = 28 C2: 72,54 - (30,5 +14,04) = 72,54 - 30,5 - 14,04 = 42,04 - 14,04 = 28 *Bài 5/ Bài 362 - Sách bài tập toán - Dành cho HS K, G - GV đọc chép đề. - Cho HS đọc đề. - HD HS làm bài - Cho HS làm bài và chữa bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. a, 818 b, 946 c, 1 d, 1 e, 4,96 g, 74,17 . 3. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - VN học bài. - HS làm bài vào vở BT. - Cả lớp - 1 HS đọc. - 5 HS lên bảng - Cả lớp - 1 HS đọc. - HS thảo luận nhóm. - 1 HS lên bảng - Cả lớp. - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng. - Cả lớp - 1 HS - HS nghe - 1 HS lên bảng - K, G - HS nghe. - 1 HS đọc. - 6 HS lên bảng. - HS nghe ************************************************************************* Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2012 Toán: luyện tập về phép cộng và phép trừ I. Mục tiêu - Củng cố cho HS phép cộng, phép trừ; các tính chất của phép cộng, phép trừ. - Rèn kĩ năng giải toán cho HS. II. Đồ dùng dạy học. - Vở bài tập toán 5. - Sách bài tập toán 5 III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra. Không 2. Dạy bài mới. a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. b. Hoạt động 2: Nội dung - Cho HS tự làm các bài tập trong vở bài tập toán ( Bài 152). - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, KL: * Bài 1/92: Củng cố về cộng, trừ PS, STP - Cho HS đọc đề. - Cho HS làm bài theo nhóm đôi và chữa bài. - GV nhận xét, KL: a. 9/8 b. 2/24 = 1/12 c. 663,53 * Bài 2/92: Củng cố về tính chất của phép cộng, phép trừ - Cho HS đọc đề. - Cho HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét, KL: b. 98,54 - 41,82 - 35,72 = 98,54 - (41,82 + 35,72) = 98,54 - 77,54 = 21 *Bài 3/92: Củng cố giải toán - Cho HS đọc đề. - Cho HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét, KL: Số HS trung bình chiếm số phần trăm là: Có số HS đạt loại trung bình là: 400 : 100 17,5 = 70 (HS) Đ/S: 70 HS *Bài 4/92: - Cho HS đọc đề. - Cho HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét, KL: a = 0 b = 0 * Bài 5(Bài 369 - Sách Bài tập toán - Dành cho HS khá, giỏi). - GV đọc đề - HS đọc đề - Hướng dẫn HS làm bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS chữa bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. a. 52,83 b. 19,13 . 3. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại KT về phép cộng, phép trừ - VN học bài. - HS làm bài vào vở BT. - Cả lớp - 1 HS đọc. - 3 HS lên bảng. - Cả lớp - 1 HS đọc. - 2 HS lên bảng - Cả lớp - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng - Cả lớp - 1 HS - 3 -5 HS nêu kết quả - K,G - HS nghe - 1 HS - HS làm bài - 2 HS lên bảng chữa. - HS nghe. - HS nghe ************************************************** Tiếng việt ôn tập về dấu câu: dấu phẩy. I. Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm được tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích, ghi dấu phẩy trong mỗi đoạn văn.. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Trắc nghiệm TV. - Sách tiếng việt nâng cao. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: Không . 2. Dạy bài mới: a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. b. Hoạt động 2: Nội dung *Bài 1: (Bài 1 T163 sách Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt) - GV đọc chép đề. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS chữa bài. - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng: Đáp án C * Bài 2(Bài 2 / 163 - Sách Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt). - GV đọc chép đề lên bảng - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS chữa bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng: Đáp án C * Bài 3(Bài 3 / 163 - Sách Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt). - GV nêu yêu cầu: - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài làm - Nhận xét, KL: a. ...Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại bệnh viện, người ta phải nhờ đến sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả. b. Mưa ngớt hạt, rồi tạnh hẳn. Màn mây sám đục trên cao đã rách mướp, trôi dạt về một phương, để lộ dần một mảng trời thấp thoáng xanh. Dưới mặt đất, nước mưa vẫn còn róc rách, lăn tăn, luồn lỏi chảy thành hàng ngàn vạn dòng mỏng manh, buốt lạnh. * Bài 4: Củng cố vốn từ nam và nữ - GV nêu yêu cầu: Tìm 3 từ chỉ những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Đặt câu với 1 trong các từ tìm được - HS nhắc lại đề bài - Cho HS làm bài và chữa bài (Cả lớp đặt 1 câu với 1 trong 3 từ tìm được; K,G đặt 3 câu với 3 từ tìm được). - GV nhận xét, chỉnh sửa câu cho HS: VD về các từ cần tìm là: trung hậu, anh hùng, bất khuất, ... ?- Phân tích cấu trúc ngữ pháp của các câu vừa đặt. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét đánh giá tiết học - Cả lớp - Học sinh nghe - HS làm bài - 2 - 4 HS trình bày. - Cả lớp - HS nghe. - 1 HS nêu. - HS làm bài vào vở. - 3- 6 HS nêu. - Cả lớp - HS đọc thầm - 4 - 8 HS nêu - Cả lớp - Cả lớp đọc thầm - 1 HS - HS làm vở. 4 HS đọc. - HS khá, giỏi - HS lắng nghe ************************************************************************* Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2012 Toán: luyện tập chung I. Mục tiêu - Củng cố cho HS kiến thức về phép nhân, cách nhân nhẩm với 10; 100; ... với 0,1; 0,01; .. - Rèn kĩ năng giải toán cho HS. II. Đồ dùng dạy học. - Vở bài tập toán 5. - Sách bài tập toán 5 III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra. - Sự chuẩn bị của HS. 2. Dạy bài mới. a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. b. Hoạt động 2: Nội dung - Cho HS tự làm các bài tập trong vở bài tập toán ( Bài 153). - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, KL: * Bài 1/93: Củng cố về phép nhân STP; PS - Cho HS đọc đề. - Cho HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét, KL: a. 2200070 159,66 44,1252 4,6025 b. 25/60 = 5/12 72/27 =8/3 * Bài 2/94: Củng cố nhân nhẩm với 10; 100; 0,1; 0,01; ... - Cho HS đọc đề. - Cho HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét, KL: a. 23,5 0,235 47254 4,7254 b. 6280 0,628 9,9 172,56 * Bài 3/94: Củng cố tính chất phép nhân - Cho HS đọc đề. - Cho HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét, KL: a. 0,25 5,87 40 = 0,25 40 5,87 = 10 5,87 = 58,7 b. 7,48 + 7,48 + 99 = 7,48 (1 + 99) = 7,48 100 = 748 * Bài 3/94: Củng cố giải toán - Cho HS đọc đề. - Cho HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét, KL: Đổi 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ Tổng vận tốc của 2 ô tô là: 44,5 + 35,5 = 80 (km/giờ) Quãng đường AB dài là: 80 1,5 = 120 (km) Đ/S: 120 km * Bài 5( Bài 377- Sách bài tập toán - Dành cho HS khá - giỏi) - GV đọc chép đề. - HS làm bài. - Gọi HS chữa bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. a, dấu > b, dấu = c, dấu < d, dấu < 3. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại KT về phép nhân - VN học bài. - HS làm bài vào vở BT. - Cả lớp - 1 HS đọc. - 6 HS lên bảng - Cả lớp - 1 HS đọc. - 4 - 8 HS nêu - Cả lớp - 1 HS đọc. - 2 HS lên bảng - Cả lớp - HS nghe. - 1HS đọc - 1 HS lên bảng chữa. - K,G - HS nghe. - HS làm bài vào vở - 4 HS lên bảng. - HS nghe. ************************************************ Tiếng việt: Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu - Tiếp tục củng cố cho HS viết văn tả cảnh - Rèn kĩ năng viết văn cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Vở bài tập tiếng việt, sách tiếng việt nâng cao. - Những ghi chép của học sinh III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra : 2. Dạy bài mới a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. b. Hoạt động 2: Nội dung Đề bài: Tả cảnh ngày mới bắt đầu ở quê em - GV đọc, chép đề lên bảng - HS đọc lại đề - HD: Viết bài văn hoàn chỉnh chú ý nói lên tình cảm của mình. Bài đủ 3 phần. Đủ ý chính. *Mở bài: Giới thiệu.... (Mở bài gián tiếp - mở bài trực tiếp) *Thân bài: - Tả bao quát toàn cảnh - Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. + Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh + Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn + Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của người được tả và thể hiện được cảm xúc của người viết * Kết bài: Nêu tình cảm... - HS viết bài vào vở. - GV thu, chấm bài cho HS. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò học sinh viết lại bài và chuẩn bị bài học sau. - Cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc. - HS nghe - Cả lớp viết vở. - Cả lớp nộp bài. - Học sinh lắng nghe và thực hiện. *************************************************************************
Tài liệu đính kèm: