Bài soạn lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 15

Bài soạn lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 15

A. Mục tiêu :

Bieát :

• Chia moät soá thaäp phaân cho moät soá thaäp phaân.

• Vaän duïng ñeå tìm x vaø giaûi toaùn coù lôøi vaên.

• Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 và bài 3. Baøi 4 daønh cho HS khaù gioûi.

B. Đồ dùng dạy học :

• GV : Thước

C. Các hoạt động dạy học :

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 912Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 15
Thöù hai ngaøy 13 thaùng 12 naêm 2010
Toán (Tieát 71) 
LUYEÄN TAÄP
A. Mục tiêu :
Bieát :
Chia moät soá thaäp phaân cho moät soá thaäp phaân.
Vaän duïng ñeå tìm x vaø giaûi toaùn coù lôøi vaên.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 và bài 3. Baøi 4 daønh cho HS khaù gioûi.
B. Đồ dùng dạy học :
GV : Thước
C. Các hoạt động dạy học :
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra: 
- Gọi 1 học sinh nêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân.
- Gọi 1 học sinh thực hiện tính phép chia: 75,15 : 1,5 =...?
 Giáo viên nhận xét ghi điểm .
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : 
Tiết học hôm nay chúng ta sẽ luyện tập củng cố lại cách chia số thập phân cho ssó thập phân và giải các bài toán có liên quan.
2. Luyện tập :
Bài 1: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Cho học sinh cả lớp làm vào bảng con.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm.
- Chữa bài trên bảng, yêu cầu 4 em nêu cách thực hiện 4 phép tính trên bảng.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng :
175,5 39 060,3 0, 09
 195 4,5 6 3 6,7
 0
030,68 026 
 46 1,18 
Bài 2: (ý b,c dành cho khá giỏi)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Cho học sinh tự làm bài và trình bày cách làm.
- Học sinh làm bài vào vở và gọi 1hs lên bảng làm.
- Gọi Hs cách tìm x trong bài
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng :
a) x ´ 1,8 = 72 b) x 0,34 = 1,19 1,02
 x = 72 : 1,8 x 0,34 = 1,2138
 x = 40 x = 1,2138 : 0,34
 x = 3,57
c) x = 14,28
Bài 3:
+Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Học sinh tự tóm tắt bài và giải bài toán vào vở.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Bài giải
Một lít dầu hoả cân nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Số lít dầu hoả cân nặng là:
5,32 : 0,76 = 7 ( lít)
 Đáp số : 7 lít
Baøi 4 : SGK trang 72
- Yeâu caàu Hs ñoïc ñeà. Höôùng daãn daønh cho HS khaù gioûi
- GV hỏi : Để tìm số dư của 218 : 3,7 chúng ta phải làm gì ?
- Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi nào ?
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính :
 2 1 8 0 3,7
 3 3 0 58,91
 3 4 0
 0 7 0
 3 3
- GV hỏi : Vậy nếu lấy đến hai chữ số ở phần 
thập phân của thương thì số dư của phép chia 218 : 3,7 là bao nhiêu ? (Nếu lấy hai chữ số ở phần thập phân của thương thì 218 : 3,7 = 58,91 (dư 0,033))
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Củng cố dặn dò: 
- Gọi học sinh nhắc lại quy tắc chia.
- Dặn học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- hát
- HS nêu quy tắc.
- 1 HS lên bảng thưc hiện, cả lốp tính bảng con.
- HS lắng nghe.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm và trình bày cách làm.
- 4 em lần lượt nêu trước lớp, các em khác bổ sung ý kiến.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài. 
- Học sinh làm bài và trình bày cách làm vào vở.
- 1 em nêu cách tìm thừa số chưa biết.
- Nhận xét bạn, tự sửa bài mình.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- 1 em trả lời
- Học sinh làm và trình bày cách làm.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK
- Chúng ta phải thực hiện phép chia 218 : 3,7
- Thực hiện phép chia đến khi lấy được 2 chữ số ở phần thập phân
- HS đặt tính và thực hiện phép tính
- 1 HS trả lời
- Học sinh nhắc lại quy tắc chia.
- Học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
Tập đọc 
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
A. Mục tiêu : 
Phaùt aâm ñuùng teân ngöôøi daân toäc trong baøi; bieát ñoïc dieãn caûm vôùi gioïng phuø hôïp noäi dung töøng ñoaïn.
Hieåu noäi dung: Ngöôøi Taây Nguyeân quyù troïng coâ giaùo, mong muoán con em ñöôïc hoïc haønh. (Traû lôøi ñöôïc caâu hoûi 1, 2, 3 trong SGK ).
Giáo dục về công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác.
Giáo dục học sinh luôn có tấm lòng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
B. Đồ dùng dạy học : 
Gv : Tranh SGK
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra : 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi 
+ Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân ? 
+ Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ?
+ Bài thơ cho em hiểu điều gì ? 
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét, cho điểm từng HS. 
II. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : 
- Cho HS quan sát tranh minh họa và mô tả cảnh vẽ trong tranh. 
- Được cắp sách đến trường là niềm vui vô bờ bến của các bạn nhỏ. Bài buôn Chư Lênh đón cô giáo phần nào sẽ giúp các em hiểu được nguyện vọng tha thiết của người dân buôn Chư Lênh đối với việc học tập như thế nào ?
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc :
- Gọi HS đọc cả bài
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự :
+ HS 1 : Căn nhà sàn chật ... dành cho khách qúy. 
+ HS 2 : Y Hoa đến ... chém nhát dao. 
+ HS 3 : Già Rok xoa tay ... xem cái chữ nào ! 
+ HS 4 : Y Hoa lấy trong túi ... chữ cô giáo thành tiếng từng đoạn của bài (2 lượt) 
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . 
- Gọi HS đọc phần Chú giải . 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc như sau : 
+ Toàn bài đọc với giọng kể chuyện. 
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ : như đi hội, vừa lùi, vừa trải, thẳng tắp. 
b) Tìm hiểu bài : 
- GV chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu các em đọc thầm bài, trao đổi và trả lời các câu hỏi cuối bài. 
- Câu hỏi tìm hiểu bài :
+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì ? 
+ Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo Y Hoa như thế nào ? 
+ TT HCM: Cô Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem ? Vì sao cô viết chữ đó?
+ Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu qúy “cái chữ” ? 
+ Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với người dân nơi đây như thế nào ? 
+ Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ? 
+ Bài văn cho em biết điều gì ? 
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng :
 Người dân Tây Nguyên đối với cô giáo và nguyện vọng mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi mù chữ, đói nghèo, lạc hậu. 
c) Đọc diễn cảm :
- Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. 
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3-4
+ Treo bảng phụ có viết đoạn văn. 
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Về ngôi nhà đang xây
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ, lần lượt trả lời các câu hỏi. 
- Nhận xét. 
- 1 em 
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe
- HS đọc bài 
- 1 em đọc
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng đoạn (đọc 2 vòng).
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- Theo dõi GV đọc mẫu. 
- Làm việc theo nhóm 
- Dự kiến câu trả lời của HS là :
+ Để dạy học.
+ Trang trọng và thân tình. Họ đến chật ních ngôi nhà sàn. 
+ Cô viết chữ “Bác Hồ”. Hoï mong muoán cho con em cuûa daân toäc mình ñöôïc hoïc haønh, thoaùt khoûi ngheøo naøn, laïc haäu, xaây döïng cuoäc soáng aám no haïnh phuùc. 
+ Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo.
+ Cô giáo Y Hoa rất yêu qúy người dân ở buôn làng, cô rất xúc động, tim đập rộn ràng khi viết cho mọi người xem cái chữ. 
+ Cho thấy : 
· Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết. 
· Người Tây Nguyên rất qúy người, yêu cái chữ. 
· Người Tây Nguyên hiểu rằng : chữ viết mang lại sự hiểu biết, ấm no cho mọi người.
- 1 em trả lời
- 2 HS nhắc lại nội dung chính, cả lớp ghi vào vở. 
- Lắng nghe. 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. 
- HS nhận xét 
+ Theo dõi GV đọc mẫu 
+ 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. 
- 3 HS thi đọc diễn cảm. 
Khoa hoïc
THUYÛ TINH
A. Muïc tieâu :
Nhaän bieát moät soá tính chaát cuûa thuyû tinh.
Neâu ñöôïc coâng duïng cuûa thuyû tinh.
Neâu ñöôïc moät soá caùch baûo quaûn caùc ñoà duøng baèng thuyû tinh.
B. Ñoà duøng daïy hoïc :
GV: Hình veõ trong SGK trang 60, 61 + Vaät thaät laøm baèng thuûy tinh
HSø: SGK, söu taàm ñoà duøng laøm baèng thuûy tinh.
C. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
I. Kiểm tra : 
+ Goïi Hs traû lôøi caâu hoûi :
- Neâu tính chaát vaø caùch baûo quaùn xi maêng?
- Xi maêng coù nhöõng ích lôïi gì trong ñôøi soáng haøng ngaøy?
- Giaùo vieân nhaän xeùt – cho ñieåm.
II.Baøi môùi:
1. Giôùi thieäu baøi :
- Ñöa ra moät chieác loï hoa vaø hoûi : Loï hoaï naøy ñöôïc laøm töø vaät lieäu gì?	
- Giôùi thieäu baøi 
2. Caùc hoaït ñoäng:
Hoaït ñoäng 1: Nhöõng ñoà duøng laøm baèng thuyû tinh.
- Haõy keå teân caùc ñoà duøng baèng thuyû tinh maø em bieât. 
- Ghi nhanh teân caùc ñoà duøng treân baûng
- Hoûi :
+ Döïa vaøo nhöõng kinh nghieäm thöùc teá ñaõ söû duïng ñoà thuyû tinh, em thaáy thuyû tinh coù nhöõng tính chaát gì?
+ Taây caàm moät chieác coác thuyû tinh vaø hoûi : Neáu coâ thaû chieác coác naøy xuoáng saøn nhaø thì ñieàu gì seõ xaûy ra?
- Keát luaän :
Hoaït ñoäng 2 : Caùc loaïi thuyû tinh vaø tính chaát cuûa chuùng.
- Yêu cầu quan saùt vaät thaät, ñoïc thoâng tin/61. Sau ñoù xaùc ñònh vaät naøo laø tinh thöôøng, vaät naøo laø thuyû tinh chaát löôïng cao vaø neâu caên cöù xaùc ñònh.
- GV ñi giuùp ñôõ töøng nhoùm. Gôïi yù HS caùch chia giaáy thaønh 2 coät, chæ ghi vaén taét aùc caên cöù hoaëc tính chaát baèng caùch gaïch ñaàu doøng.
- Goïi nhoùm laøm xong tröôùc daùn leân baûngyeâu caàu HS ñoïc phieáu hoaëc coù theå duøng vaät thaät ñeå thuyeát trình.
- Nhaän xeùt, khen ngôïi caùc nhoùm ghi cheùp khoa hoïc, trình baøy roõ raøng, löu loaùt.
- Hoûi : Haõy keå teân nhöõng ñoà duøng ñöôïc laøm baèng thuyû tinh thöôøng vaø thuyû tinh chaát löôïng cao?
 Keát luaän :Thuûy tinh ñöôïc cheá taïo töø caùt traéng vaø moät soá chaát khaùc . Loaïi thuûy tinh chaát löôïng cao (raát trong, chòu ñöôïc noùng laïnh, beàn , khoù vôõ) ñöôïc duøng laøm caùc ñoà duøng vaø duïng cuï duøng trong y teá, phoøng thí nghieäm vaø nhöõng duïng cuï quang hoïc chaát löôïng cao.
hoûi : Em coù bieát ngöôøi ta cheá taïo ñoà thuyû tinh baèng caùch naøo?
3.Củng cố - dặn dò:
Nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc.
Giaùo vieân nhaän xeùt + Tuyeân döông.
Xem laïi baøi + hoïc ghi nhôù.
Chuaån bò : Cao su.
Nhaän xeùt tieát hoïc .
2 Hoïc sinh traû lời 
- Neâu yù kieán
- Tieáp noái nhau neâu
- Traû lôøi theo kinh nghieäm baûn thaân
- Nghe
- Thaûo luaän theo caëp
- 1 nhoùm trình baøy, Hs caùc nhoùm khaùc theo doõi boå sung vaø thoáng nhaát keát quaû.
- Tieáp noái nhau keå
- Neâu hieåu bieát
- HS đọc nội dung bài học.
- HS thực hiện yêu cầu.
Thöù ba ngaøy 14 thaùng 12 naêm 2010
Toán (Tieát 72)
LUYEÄN TAÄP CHUNG
A. Mục tiêu : 
Bieát:
Thöïc hieän caùc pheùp tính vôùi soá thaäp phaân.
So saùnh caùc so ... cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
a/Gọi học sinh nêu ví dụ 1 sách giáo khoa .
- Gv ghi ví dụ lên bảng 
- Yêu cầu hS thực hiện :
+ Viết tỉ số học sinh nữ và số học sinh toàn trường.
 ( Tỉ số phần trăm của học sinh nữ và học sinh toàn trường là: 315 : 600)
+ Tìm thương của 315 : 600
(315 : 600 = 0,525)
+ Hãy nhân 0,525 với 100 rồi lại chia cho 100.
 (0,525 ´ 100 : 100 = 52,5 : 100)
+ Hãy viết 52,5 : 100 thành tỉ số phần trăm (52,5 %)
- Vậy tỷ số phần trăm nữ và học sinh toàn trường là : 52,5 %
- Gv giới thiệu : Ta viết gọn phép tính như sau: 
315 : 600 = 0,525 = 52,5 %
- Hãy nêu lại các bước tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600.
- Vậy để tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào?
+ Tìm thương của hai số.
+ Chuyển dấu phẩy của thương tìm được sang phải 2 chữ số và viết thêm kí hiệu phần % vào bên phải
c. Hình thành kĩ năng giải toán về tìm tỉ số phần trăm.
* Bài toán : 
- Gọi học sinh đọc bài toán sách giáo khoa.
- Gv hỏi : Muốn tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển ta làm như thế nào ?
+ Tìm thương của khối lượng muối và khối lượng nước biển dưới dạng số thập phân. Nhân nhẩm thương với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được.
- Học sinh tự làm và trình bày kết quả.
- Nhận xét và kết luận :
Bài giải
Tỷ số % khối lượng muối trong nướ biển là :
2,8 : 80 = 0,035 = 3,5 %
 Đáp số : 3,5 %
3. Luyện tập
Bài 1: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Cho học sinh tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
 - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng :
0,3 = 30 % 1,35 = 135 %
0,234 = 23,4 % 0,57 = 57%
Yêu cầu Hs nêu cách làm : nhân nhẩm số đó với 100 và ghi kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được. 
Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Gv giới thiệu mẫu: Cho học sinh tính 19 : 30
- Thực hiện tìm kết quả dừng lại 4 chữ số sau dấu phẩy và viết : 
19 : 30= 0,6333 = 63,33 %
- Cho học sinh tự làm vào bảng con.
- Goị học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng :
: 61 = 0,7377... = 73,77 %
 1,2 : 26 = 0,0461...= 4,61 %
- Yêu cầu Hs nêu cách làm : Tìm thương sau đó nhân nhẩm thương với 100 và ghi kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được
Bài 3: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh tự làm bài toán theo mẫu.
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng :
Bài giải
Tỉ số % học sinh nữ và học sinh cả lớp là :
13 : 25 = 0,52 = 52 %
Đáp số : 52 %
4. Củng cố dặn dò: 
- Gọi học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Dặn học sinh về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
 - Giáo viên nhận xét tiết học. 
- hát
- 2 HS lên bảng tính, lớp làm nháp
- HS lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Lớp viết bảng con, nêu miệng kết quả.
- 1 em nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 em nêu, lớp nhận xét, bổ sung
.
- 1 học sinh đọc to và cả lớp đọc thầm
- 1 em trả lời, lớp nhận xét.
- 1 em lên bảng, lớp làm nháp
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm bài và trình bày kết quả.
- 1,2 em nêu
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài và trình bày kết quả
- 1,2 em nêu
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài và trình bày kết quả 
- Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Học sinh về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập
Luyện từ và câu
TOÅNG KEÁT VOÁN TÖØ
A. Mục tiêu :
Neâu ñöôïc moät soá töø ngöõ, tuïc ngöõ, thaønh ngöõ, ca dao noùi veà quan heä gia ñình, thaày troø, beø baïn theo caàu cuûa BT1, BT2. Tìm ñöôïc moät soá töø ngöõ taû hình daùng cuûa ngöôøi theo yeâu caàu BT3 ( Choïn 3 trong soá 5 yù a, b, c, d, e).
Vieát ñöôïc ñoaïn vaên taû hình daùng ngöôøi thaân khoaûng 5 caâu theo yeâu caàu cuûa BT4.
Thể hiện tình cảm thân thiện với mọi người.
B. Đồ dùng dạy học: : 	
Gv : Baûng phuï cho baøi taäp 1.
C. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
I. Kiểm tra : 
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với các từ có tiếng phúc mà em tìm được ở tiết trước. 
+ Thế nào là hạnh phúc ? 
+ Em quan niệm thế nào là một gia đình hạnh phúc ?
+ Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ “hạnh phúc” ? 
- Nhận xét câu trả lời của HS.
 Giáo viên nhận xét ghi điểm .
II. Bài mới :
1.Giới thiệu bài : Từ đầu năm học các em đã được học những từ ngữ chỉ người, chỉ hình dáng của người...các em đã được học nhiều câu thành ngữ và tục ngữ, ca dao nói về quan hệ bạn bè, gia đình, thầy trò. Tiết học hôm nay, các em sẽ liệt kê tất cả lại những từ ngữ, những câu tục ngữ, ca dao đã học qua bài : Tổng kết vốn từ.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Gv nhắc lại yêu cầu của bài tập.
- Cho học sinh làm bài vào vở bài tập tiếng Việt và trình bày kết quả.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng :
+ Từ ngữ chỉ người thân trong gia đình là cha, nẹ, chú, gì, anh, chị, em, anh rể, chị dâu...
+ Từ chỉ những người gần gũi em trong trường học: thầy giáo, cô giáo, bạn bè, lớp trưởng, bác bảo vệ...
+ Từ chỉ nghề nghiệp khác nhau là : công nhân, nông dân, bác sĩ, kĩ sư...
+ Từ ngữ chỉ các anh em dân tộc trên đất nước ta : Tày, Kinh, Nùng, Thái, Mường...
Bài 2: 
- Cho học sinh làm theo nhóm.
- Các nhóm viết ra phiếu những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao tìm được.
Nhóm 1,2:Tục ngữ và thành ngữ nói về quan hệ gia đình.
Nhóm 3 :Tục ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trò.
Nhóm 4 : Tục ngữ và thành ngữ, ca dao nói về quan hệ bạn bè.
- Cho học sinh các nhóm làm xong dán trên bảng lớp.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng :
Nhóm 1,2:Tục ngữ và thành ngữ nói về quan hệ gia đình là:
 - Chị ngã em nâng.
 - Con có cha như nhà có nóc.
 - Công cha như núi Thái Sơn.
 Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra...
Nhóm 3:Tục ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trò là:
Không thầy đố mày làm nên.
Kính thầy yêu bạn.
Tôn sư trọng đạo.
Nhóm 4: Tục ngữ và thành ngữ, ca dao nói về quan hệ bạn bè là :
Học thầy không tầy học bạn.
Buôn có bạn bán có phường.
Bạn bè con chấy cắn đôi.
- Gọi học sinh đọc lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã tìm.
Bài 3: 
- Cho các nhóm thảo luận và tìm các từ ngữ theo yêu cầu :
Nhóm 1: Tìm những từ ngữ miêu tả mái tóc.
Nhóm 2: Tìm những từ ngữ miêu tảđôi mắt.
Nhóm 3 : Tìm những từ ngữ miêu tả khuôn mặt.
Nhóm 4: Tìm những từ ngữ miêu tả làn da.
Nhóm 5: Tìm những từ ngữ miêu tả vóc người.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng :
Nhóm 1: Từ ngữ miêu tả mái tóc là:
đen nhánh, đen mượt, hoa râm, muối tiêu, bạc phơ, mượt mà, óng ả, lơ thơ...
Nhóm 2: Từ ngữ miêu tả đôi mắt là:
đen láy, đen nhánh, bồ câu, linh hoạt, lờ đờ, láu lỉnh, mơ màng...
Nhóm 3: Từ ngữ miêu tả khuôn mặt là:
bầu bĩnh, trái xoan, thanh tú, đầy đặn, phúc hậu...
Nhóm 4: Từ ngữ miêu tả làn da là:
trắng trẻo, hồng hào, ngăm ngăm, ngăm đen, mịn màng...
Nhóm 5: Từ ngữ miêu tả vóc người là:
vạm vỡ, mập mạp, cân đối, thanh mảnh, dong dỏng, thư sinh...
Bài 4: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Cho học sinh viết đoạn văn vào vở bài tập tiếng Việt.
- Gọi học sinh lần lượt trình bày bài viết của mình.
- Gv nhận xét, giới thiệu đoạn văn mẫu :
Ví dụ : Bà em năm nay đã bước sang tuổi 60 nhưng mái tóc bà vẫn còn đen nhánh. Khuôn mặt của bà đã có nhiều nếp nhăn. Đôi mắt của bà thể hiện sự hiền hậu. Dáng người bà thanh mảnh cân đối, không còn mập như trước...
3. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ, thành ngữ, tục ngữ, ca dao vừa tìm được, hoàn thành đoạn văn.
- 3 HS lên bảng đặt câu hỏi
- 3 HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài. 
- Học sinh làm bài và trình bày kết qủa.
- HS thảo luận nhóm 4
- Thảo luận, làm bài
- Đại diện các nhóm đọc bài
- Đọc lại kết quả
- Học sinh làm bài theo nhóm và trình bày kết quả.
- 1 em đọc
- Làm bài cá nhân
- 3 em đọc
Taäp laøm vaên
LUYEÄN TAÄP TAÛ NGÖÔØI
 ( Taû hoaït ñoäng ) 
A. Muïc tieâu :
Bieát laäp daøn yù baøi vaên taû hoaït ñoäng cuûa ngöôøi (BT1).
Döïa vaøo daøn yù ñaõ laäp, vieát ñöôïc ñoaïn vaên taû hoaït ñoäng cuûa ngöôøi (BT2).
B. Đồ dùng dạy học :
GV : - Một số tờ giấy khổ to cho 2-3 HS lập dàn ý làm mẫu 
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra : 
- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn miêu tả của một người đã làm vào tiết tập làm văn hôm trước.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm .
II. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : 
 - Tiết tập làm văn hôm nay chúng ta sẽ học và làm dàn ý cho một bài văn tả hoạt động của một em bé đang độ tuổi tập đi tập nói,sau đó chúng ta chuyển phần dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của một em bé.
- Gv ghi đề bài lên bảng.
2. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập. 
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý
- GV nêu gợi ý
+ Yêu cầu HS viết vào baûng nhoùm dán lên bảng. GV cùng HS cả lớp đọc, nhận xét, bổ sung để thành một dàn ý hoàn chỉnh. 
- Gọi HS dưới lớp đọc dàn ý của mình. GV chú ý sửa chữa. 
- Cho điểm HS làm bài đạt yêu cầu 
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập. 
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV gợi ý 
- Yêu cầu HS viết vào bảng nhóm dán lên bảng. GV cùng HS bổ sung, sửa chữa 
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết. 
- GV chú ý nhận xét, sửa chữa lối dùng từ, diễn đạt cho từng HS. 
- Cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- Nhận xét 
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc
- 1 HS làm vào baûng nhoùm, HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, bổ sung.. 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc dàn ý của mình 
- 1 HS viết vào bảng nhóm, cả lớp viết vào vở. 
- 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi bổ sung sửa chữa cho bạn. 
Ví dụ về dàn bài văn tả em bé.
1.Mở bài: Bé Lan,em gái tôi,đang tuổi tập nói tập đi.
2.Thân bài:
 Ngoại hình: Bụ bẫm.
Mái tóc:Thưa mềm như tơ,buộc thành túm nhỏ trên đầu.
Hai má : Bụ bẫm,ửng hồng, có hai lúm đồng tiền.
Miệng: Nhỏ xinh luôn nở nụ cười tươi.
Chân tay: mập mạp, trắng hồng,có nhiều ngấn.
Đôi mắt: Đen tròn như hạt nhãn.
Hoạt động :
Nhận xét chung:
Như là một cô bé búp bê luôn biết khóc và biết cười, bé rất lém lỉnh dễ thương.
Chi tiết:
Lúc chơi:Lê la dưới sàn với một đống đồ chơi,tay nghịch hết cái này đến cái khác,ôm mèo,xoa đầu cười khanh khách...
Lúc xem ti vi:Xem chăm chú,thấy người ta múa cũng làm theo.Thích thú khi xem quảng cáo.
Làm nũng mẹ: Không muốn ăn thì ôm mẹ khóc.Ôm lấy mẹ khi có ai trêu chọc.
3. Kết bài:
Em rất yêu bé Lan.Mong bé Lan khoẻ, chóng lớn.
3. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn, chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 15.doc