Bài soạn lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 17

Bài soạn lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 17

A. Mục tiêu :

· Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

· Lm được cc bi tập 1, 2, 3 . bài 4 dành cho HS kh, giỏi.

B. Đồ dùng dạy học :

· GV : Thước

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1035Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ hai, ngày 27 tháng12 năm 2010.
 Toán (Tiết 81) 
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu :
Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
Làm được các bài tập 1, 2, 3 . bài 4 dành cho HS khá, giỏi.
B. Đồ dùng dạy học :
GV : Thước
C. Các hoạt động dạy học :	
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra :
+ Tìm một số biết 30% của nĩ là 72?
 72 100 : 30 = 240
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1: Tính.
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện
- Gọi Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả.
- Nhận xét, chữa bài và kết luận :
a) 216,72 ; 42 = 5,16
b) 1 : 12,5 = 0,08
c) 109,98 : 42,3 = 2,6
Bài 2: Tính.
- Gọi HS đọc đề
- Cho HS nêu cách tính giá trị của biểu thức với các số thập phân.
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm.
a, (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 2 
 = 50,6 : 2,3 + 43,68 
 = 22 + 43,68
 = 65,68
b, 8,16 : (1,32 + 3,48) - 0,345 : 2 
 = 8,16 : 4,8 - 0,1725 
 = 1,7 - 0,1725 
 = 1,5275
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tĩm tắt và giải bài tốn. Gv đi Hd các em yếu làm bài. Các câu hỏi HD là :
+ Số dân tăng thêm từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 là bao nhiêu người ?
+ Tỉ số phần trăm tăng thêm là tỉ số phần trăm của các số nào ?
+ Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 tăng thêm bao nhiêu người ?
+ Cuối năm 2002 số dân của phường đĩ là bao nhiêu người ?
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đĩ nhận xét và cho điểm HS
a. Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:
 15875 – 15625 = 250 ( người )
 Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
 250 : 15625 = 0,01 ; 0,016 = 1,6 %
b. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:
 15875 1,6 : 100 = 254 (người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đĩ là.
 15875 + 254 = 16129 (người)
 Đáp số: a, 1,6 % ; b, 16129 người. 
Bài 4: Hướng dẫn HS khá, giỏi làm thêm.
- Gọi HS đọc đề
- Hướng dẫn HS xác định câu trả lời đúng.
- GV yêu cầu HS giải thích vì sao lại chọn đáp 
án C ? (Vì 7% của số tiền là 70000 nên để tính số tiền ta phải thực hiện: 
70000 x 100 : 7)
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dị :
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS làm bảng con, 1 em lên bảng lớp: 
- 3 HS làm bảng lớp.
- HS dưới lớp đặt tính vào vở nháp, ghi kết quả phép tính vào vở.
- 1 em nêu lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
- 1 em nêu lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 1 HS đọc cầu của bài.
- HS xác định yêu cầu của bài.
- 1 HS làm bảng lớp.
- HS dưới lớp làm vào vở. 
- Nghe gợi trả lời và làm bài
- 1 HS đọc đề bài tốn, lớp đọc thầm đề bài trong SGK
- HS xác định câu trả lời 
đúng: C.
-1 HS nêu 
Tập đọc
NGU CƠNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
A. Mục tiêu : 
Biết đọc diễn cảm bài văn.
Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. ( Trả lời được câu hỏi trong SGK ).
GDHS biết quý trọng những người đã cĩ cơng bảo vệ thiên nhiên,từ đĩ cần phải cĩ ý thức giữ gìn các nguồn nước sạch,biết cách trồng cây gây rừng 
B. Đồ dùng dạy học : 
Gv : Tranh SGK
C. Các hoạt động dạy hcọ :
I. Kiểm tra :
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Câu nĩi cuối của bài cụ Ún đã cho thấy cụ đã thay đổi cách nghĩ như thế nào ? 
+ Bài đọc giúp em hiểu điều gì ?
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- Em biết gì về nhân vật Ngu Cơng trong truyện ngụ ngơn của Trung Quốc đã được học ở lớp 4 ?
- Cho HS quan sát tranh minh họa của bài tập đọc và mơ tả những gì vẽ trong tranh.
- GV giới thiệu : Tranh vẽ một người đàn ơng dân tộc đang dùng xẻng để khơi dịng nước. Bà con đang làm cỏ, cấy lúa cạnh đĩ.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Gọi Hs đọc cả bài
- Hướng dẫn HS chia đoạn : 3 đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu.vỡ thêm đất hoang để trồng lúa.
+ Đoạn 2: tiếp theo . đến phá rừng làm nương như trước nữa.
+ Đoạn 3: cịn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 lần)
- GV sửa phát âm, giúp HS đọc đúng, hiểu nghĩa một số từ ngữ.
- Cho HS đọc theo cặp.
- Đọc cả bài
- GV đọc mẫu. 
b. Tìm hiểu bài:
+ Thảo quả là cây gì? (cây thân cỏ cùng họ với gừng, quả mọc thành chùm, khi chín màu đỏ nâu, dùng làm thuốc hoặc gia vị).
+ Đến Bát Xát tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngạc nhiên vì điều gì? (ngỡ ngàng thấy một dịng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao).
+ Ơng Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thơn? (Ơng lần mị cả tháng trong rừng tìm nguồn nước; cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thơn).
+ Nhờ cĩ mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thơn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào? (khơng làm nương như trước mà trồng lúa nước; khơng làm nương nên khơng cịn nạn phá rừng. Về đời sống, nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thơn khơng cịn hộ đĩ)i.
+ Ơng Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dịng nước?(Ơng hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả).
GD để HS thấy được : Ơng Lìn đã chiến thắng đĩi nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khĩ.
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?( Muốn cĩ cuộc sống ấm no, hạnh phúc, con người phải dám nghĩ, giám làm)
+ Nội dung bài nĩi lên điều gì?
 Bài ca ngợi ơng Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thơn.
c. Luyện đọc diễn cảm.
- Đọc tồn bài
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1.
+ Đọc mẫu
+ Yêu cầu Hs tìm các từ cần nhấn giọng trong đoạn 1
- Gv và GV nhận xét.
- Cho HS đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm.
-GV nhận xét cho điểm
3. Củng cố, dặn dị.
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc lại bài Thầy cúng đi bệnh viện và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- HS nĩi theo trí nhớ, hiểu biết của mình.
- Cả lớp quan sát, 1 em mơ tả.
- HS lắng nghe.
- 1 HS khá đọc bài.
- Đánh dấu SGK
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 
Lần 1: Đọc từ khĩ
Lần 2: Giải nghĩa từ
- HS đọc bài theo cặp.
- 1 em đọc
- HS lắng nghe giọng đọc.
- 1 em trả lời
- 1 em trả lời
- Dựa vào phần 1, 1 em trả lời
- Dựa vào phần 2, 1 em trả lời
- Dựa vào phần 3, 1 em trả lời
- Nghe, hiểu được tinh thần quyết tâm vượt khĩ của ơng Lìn và tác dụng của việc trồng cây thảo quả.
- Trả lời theo hiểu biết của các em.
- 2 em khá giỏi nêu
- 3 em đọc tiếp nối từng đoạn.
- Đọc thầm, gạch chân dưới các từ cần nhấn giọng và nêu trước lớp.
- Các cặp luyện đọc
- 3, 4 em đọc
-Lớp bình chọn bạn đọc hay
Khoa học
ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
A. Mục tiêu :
 Ôn tập các kiến thức về:
Đặc điểm giới tính.
Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến giữ vệ sinh cá nhân.
Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
B. Đồ dùng dạy học :
GV : - Phiếu học tập theo nhĩm
 - Hình minh hoạ trang 68 SGK
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra : 
- Gọi 2 Hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đĩ nhận xét và cho điểm từng học sinh.
+) Hs 1: Em hãy nêu đặc điểm và cơng dụng của một số loại tơ sợi tự nhiên?
+) Hs 2: nêu một số đặc đỉêm và cơng dụng của tơ sợi nhân tạo?
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Bài học hơm nay cĩ cũng cố lại cho các em kiến thức cơ bản về con người và sức khoẻ ; Đặc điểm và cơng dụng của một số vật liệu thường dùng.
2. Các hoạt động :
-2 HS lần lượt lên bảng và trả lời 
-Lắng nghe.
Hoạt động 1: Con đường lây truyền một số bệnh
-Yêu cầu học sinh cùng cặp đọc câu hỏi trang 68 SGk, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi :
+ Trong các bệnh : Sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS, bệnh nào lây cả qua đường sinh sản và đường máu?
- Gọi học sinh phát biểu, học sinh khác bổ sung ý kiến (nếu cĩ). ( Đáp án bệnh AIDS).
- GV lần lượt nêu các câu hỏi và học sinh trả lời.
+ Bệnh sốt xuất huyết lây truyền qua những con đường nào?( Bệnh sốt xuất huyết truyền qua động vật trung gian là muỗi vằn, muỗi vằn hút máu của người bệnh rồi truyền virus sang người lành).
+ Bệnh sốt xuất rét lây truyền qua những con đường nào?- Bệnh sốt rét lây truyền qua động vật trung gian là muỗi a-nơ-phen. Kí sinh trùng gây bệnh cĩ trong máu người bệnh. Muỗi hút máu cĩ kí sinh trùng trong máu người bệnh rồi truyền sang người lành.
+ Bệnh viêm não lây truyền qua con đường nào?- Bệnh viêm não lây truyền qua động vật trung gian là muỗi. Vi rút mang vi rút cĩ chứa bệnh viêm não từ gia súc, chim, chuột, khỉ,muỗi hút máu các con vật bị bệnh và truyền vi rút gây bệnh sang người.
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua con đường nào?( Bệnh viêm gan A lây qua đường tiêu hố. Vi rút viêm gan A được thải qua phân người bệnh. Phân cĩ thể dính vào chân, tay, quần áo nhiễm vào nước và bị các động vật sống dưới nước ăn, cĩ thể lây qua một số súc vật.Từ những nguồn đĩ cĩ thể lây qua người lành)
 Kết luận: Trong số các bệnh mà chúng ta đã tìm hiểu, bệnh AIDS được coi là đại dịch, bệnh AIDS lây cả đường sinh dục và đường máu. Chúng ta phải làm gì để phịng tránh được bệnh đĩ? Các em cùng quan sát các hình minh hoạ trang 68 SGK và nêu biện pháp phịng tránh một số bệnh: Sốt xuất huyết, sốt rét, viêm gan A, viêm não.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc câu hỏi, 1 HS trả lời.
- Tiếp nối nhau trả lời.
- 1 em trả lời, em khác nhận xét và bổ sung.
- 1 em trả lời
- 1 em trả lời
- 1 em trả lời
-Lắng nghe
Hoạt động 2: Một số cách phịng bệnh
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhĩm như sau:
+ Yêu cầu HS: Quan sát hình minh hoạ và cho biết:
¢ Hình minh hoạ chỉ dẫn điều gì?
¢ Làm như vậy cĩ tác dụng gì? Vì sao?
- Gọi HS trình bày ý kiến, yêu cầu các HS khác bổ sung ý kiến.
- Nhận xét, khen ngợi 
- 4 HS thành một nhĩm, bầu nhĩm trưởng.
- HS trình bày kết quả.Nêu ý kiến.
Hỏi: Thực hiện rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, ăn chín, uống sơi cịn phịng tránh một số bệnh nào nữa?
Kết luận : Để phịng tránh một số bệnh thơng thường cách tốt nhất là chúng ta nên giữ vệ sinh mơi trường xung quanh, giữ vệ sinh cá nhân thật tốt, mắc màn khi đi ngủ và thực hiện ăn chín uống sơi.
Hoạt động 3: Đặc điểm, cơng dụng của một số vật liệu
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhĩm, yêu cầu HS trao đổi, thảo luận làm phần thực hành ... vẽ lên bảng hình tam giác ABC cĩ đường cao AH như SGK :
- GV giới thiệu : Trong hình tam giác ABC cĩ :
+ BC là đáy.
+ AH là đường cao tương ứng với đáy BC.
+ Độ dài AH là chiều cao.
- GV yêu cầu : Hãy quan sát hình và mơ tả đặc điểm của chiều cao AH.
- GV giới thiệu : Trong hình tam giác, đoạn thẳng đi từ đỉnh và vuơng gĩc với đáy tương ứng gọi là đường cao của hình tam giác, độ dài của đoạn thẳng này gọi là chiều cao của hình tam giác.
- GV vẽ 3 hình tam giác ABC theo 3 dạng khác nhau lên bảng, vẽ đường cao của hình tam giác, sau đĩ yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra để thấy đường cao luơn vuơng gĩc với đáy.
5. Thực hành :
Bài 1 :
- GV gọi HS đọc bài tốn và tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 :
- GV yêu cầu HS quan sát hình, dung ê ke kiểm tra và nêu đường cao, đáy tương ứng của từng hình tam giác.
- Gọi 1 em nêu trước lớp
- GV nhận xét, kết luận và cho điểm HS.
Trong hình ABC: Đáy AB . 
 Đường cao: CH
Trong hình DEG: Đáy EG.
 Đường cao: DK
Trong hình PMQ: Đáy PQ
 Đường cao MN
Bài 3: Dành cho khá giỏi.
- GV gọi HS đọc đề bài tốn.
- GV hướng dẫn : Dựa vào số ơ vuơng cĩ trong mỗi hình, em hãy so sánh diện tích của các hình với nhau.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng thống nhất kết quả :
+ Diện tích tam giác AED bằng diện tích tam giác EDH
+ Diện tích tam giác EBC bằng diện tích tam giác EHC.
+ Diện tích tam giác EDC bằng diện tích hình chữ nhật ABCD.
- GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dị :
- GV tổng kết tiết học, dặn dị HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị .
- Hát
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1 HS lên bảng vừa chỉ vào hình vừa nêu. HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến 
- 1 em nêu
- 1 em nêu
- 1 em nêu
- HS quan sát các hình tam giác và nêu :
- 1 em nêu
- 1 em nêu
- 1 em nêu
- HS nghe GV giới thiệu và nhắc lại.
- HS thực hành nhận biết 3 dạng hình tam giác (theo gĩc).
- HS quan sát hình tam giác.
- HS cùng quan sát, trao đổi và rút ra kết luận : đường cao AH của hình tam giác ABC đi qua đỉnh A và vuơng gĩc với đáy BC.
- 1 HS lên trên bảng, HS dưới lớp kiểm tra các hình của SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS lên bảng làm bài vừa chỉ hình vừa giới thiệu với cả lớp 3 gĩc và 3 cạnh của hình tam giác.
- HS quan sát hình, làm việc theo cặp, chỉ đáy và đường cao của từng hình.
- 1 HS nêu, lớp nhận xét bài làm của bạn, sau đĩ HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS quan sát hình, làm việc theo cặp, chỉ đáy và đường cao của từng hình.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS làm bảng lớp.
- Hs dưới lớp làm vào vở.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau bài sau. 
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ CÂU
A. Mục tiêu :
Tìm được một câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1).
Phân loại được các câu kể ( Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? ), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo cầu của BT2.
B. Đồ dùng dạy học :	
Gv : Bảng phụ viết sẵn :
Các kiểu câu
Chức năng
Các từ đặc biệt
Dấu câu
Câu hỏi
Dùng để hỏi về điều chưa ai biết
ai, gì, nào, sao, khơng, ...
dấu chấm hỏi
Câu kể
Dùng để kể, tả, giới thiệu hoặc bày tỏ ý kiến
dấu chấm
Câu khiến
Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị mong muốn
hãy, chớ, đừng, mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị,...
dấu chấm than, dấu chấm.
Câu cảm
Dùng để bộc lộ cảm xúc
ơi, a, ơi chao, trời, trời đất,...
dấu chấm than.
Các kiểu câu kể
Kiểu câu kể
Vị ngữ
Chủ ngữ
Ai làm gì ?
Trả lời câu hỏi làm gì ?
Trả lời câu hỏi Ai (Cái gì, con gì ? )
Ai thế nào ?
Trả lời câu hỏi thế nào ?
Trả lời câu hỏi Ai (Cái gì, con gì ? )
Ai là gì ?
Trả lời câu hỏi là gì ?
Trả lời câu hỏi Ai (Cái gì, con gì ? )
HS : VBT 
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra :
- Yêu cầu 3 HS lên bảng đặt câu lần lượt với các yêu cầu. :
+ Câu cĩ từ đồng nghĩa.
+ Câu cĩ từ đồng âm.
+ Câu cĩ từ nhiều nghĩa.
- Yêu cầu HS dưới lớp làm miệng
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét chung và cho điểm HS.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài
 GV : Tiết học hơm nay các em cùng ơn tập về các kiểu câu, luyện tập thực hành về cách xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu.
2. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc nội dung yêu cầu bài tập.
- Hỏi :
+ Câu hỏi dùng để làm gì ? Cĩ thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì ?
+ Câu kể dùng để làm gì ? Cĩ thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì ?
+ Câu khiến dùng để làm gì ? Cĩ thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì ?
+ Câu cảm dùng để làm gì ? Cĩ thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì ?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Treo bảng phụ, cĩ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ và yêu cầu HS đọc.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập. GV đi giúp đỡ những nhĩm gặp khĩ khăn.
- Yêu cầu HS làm ra giấy dán bài lên bảng, đọc kết quả làm việc của nhĩm mình. GV cùng HS cả lớp bổ sung ý kiến.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 3 HS lên bảng đặt câu theo yêu cầu.
- 3 HS đứng tại chỗ làm miệng.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe, xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 4 HS nối tiếp nhau trả lời theo khả năng ghi nhớ của mình.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng trao đổi, thảo luận làm bài, một nhĩm làm vào giấy khổ to.
- 1 nhĩm báo cáo kết quả làm bài, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Chữa lại bài nếu sai.
Kiểu câu
Ví dụ
Dấu hiệu
Câu hỏi
+Nhưng vì sao cơ biết cháu cĩp bài của bạn ạ ?
+ Nhưng cũng cĩ thể là bạn cháu cĩp bài của cháu ?
- Câu dùng để hỏi điều chưa biết.
- Cuối câu cĩ dấu hỏi.
Câu kể
+ Cơ giáo phàn nàn với mẹ của một học sinh :
+ Cháu nhà chị hơm nay cĩp bài của bạn.
+ Thưa chị, bài của cháu và bài của bạn ngồi cạnh cháu cĩ những lỗi giống hệt nhau.
+ Bà mẹ thắc mắc :
+ Bạn cháu trả lời :
+ Em khơng biết.
+ Cịn cháu thì viết :
+ Em cũng khơng biết.
- Câu dùng để kể sự việc.
- Cuối câu cĩ dấu chấm hoặc dấu hai chấm.
Câu cảm
+ Thế thì đáng buồn quá !
+ Khơng đâu !
- Câu bộc lộ cảm xúc.
- Trong câu cĩ các từ quá, đâu.
- Cuối câu cĩ dấu chấm than.
Câu khiến
+ Em hãy cho biết đại từ là gì ?
- Câu nêu yêu cầu, đề nghị.
- Trong câu cĩ từ hãy
Bài 2 :
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập.
- Hỏi :
+ Cĩ những kiểu câu kể nào ? Chủ ngữ, vị ngữ trong kiểu câu đĩ trả lời cho kiểu câu hỏi nào ?
- Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ và yêu cầu HS đọc.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập trong nhĩm. Gợi ý HS cách làm bài :
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Nối tiếp nhau trả lời theo khả năng ghi nhớ của mình.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 4 HS thảo luận làm bài.
+ Viết những câu kể trong mẩu chuyện.
	+ Xác định kiểu câu kể đĩ.
	+ Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu bằng hai cách : gạch 2 gạch chéo// giữa các trạng ngữ và thành phần chính của câu, gạch 1 gạch chéo / giữa chủ ngữ và vị ngữ.
Lời giải đúng :
1. Câu kể ai làm gì ?
2. Câu kể ai thế nào ?
+ Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi // cơng chức / sẽ phạt một bảng.
 + Số cơng chức trong thành phố / khá đơng.
3. Câu kể ai là gì ?
+ Đây / là một biệt pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh.
 CN VN
3. Củng cố - dặn dị :
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
A. Mục tiêu :
Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người ( bố cục, trình bày miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày ).
Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
B. Đồ dùng dạy học :
GV : Bảng lớp ghi đầu bài ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra :
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Nhận xét về kết quả làm bài của HS :
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Các em đã xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Những em diễn đạt tốt :
+ Chữ viết, cách trình bày :
- Những thiếu sĩt, hạn chế: dùng từ, đặt câu cịn nhiều bạn hạn chế, cịn nhiều em viết quá cẩu thả, nội dung sơ sài, phần tả hoạt động khơng đúng trọng tâm 
b) Thơng báo điểm.
3. Hướng dẫn HS chữa lỗi
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng
- Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà sốt lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
4. Củng cố, dặn dị :
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài sốt lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lịng.
- Một số HS trình bày.
Hoạt động tập thể
SƠ KẾT TUẦN 17
A.Mục tiêu :
Tổng kết hoạt động tuần 17; thông qua phương hướng tuần 18.
Rèn kĩ năng tự quản, phát biểu ý kiến cá nhân.
Giáo dục hs có trách nhiệm về việc làm của mình.
B. Các hoạt động dạy học : 
1. Nhận xét các mặt hoạt động trong tuần về :
- Nề nếp :
- Thể dục, vệ sinh trong lớp và khu vực phân công:
- Múa hát giữa giờ ;
- Việc học và chuẩn bị bài ở nhà, trong giờ học, ý thức rèn chữ, giữ vở :
- Hoạt động đội :
2. Lớp tham gia đóng góp ý kiến
3. Lớp bình xét tuyên dương , nhắc nhở :
4.Phương hướng tuần 18 :	
 -Tiếp tục ổn định nề nếp.
-Chuẩn bị sách vở và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-Tiếp tục ôn tập chuẩn bị cho thi định kì

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 17.doc