Bài soạn lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 21

Bài soạn lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 21

A. Mục tiêu :

· Tính được diện tích của một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.

· Bài tập cần làm bài 1, và bài 2: dành cho HS khá giỏi.

B. Đồ dng dạy học :

· GV : - Thước ; Vật thật cĩ dạng hình hộp chữ nhật v hình lập phương (bao diêm, hộp phấn)

C. Cc hoạt động dạy học :

 

doc 56 trang Người đăng huong21 Lượt xem 887Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai, ngày 30 tháng 01 năm 2012
 Toán (Tiết 101)
 LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
A. Mục tiêu :
Tính được diện tích của một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
Bài tập cần làm bài 1, và bài 2: dành cho HS khá giỏi.
B. Đồ dùng dạy học : 
GV : - Thước ; Vật thật cĩ dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương (bao diêm, hộp phấn) 
C. Các hoạt động dạy học :
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra : 
- Yêu cầu HS viết cơng thức tính diện tích một số hình đã học : diện tích hình tam giác, hình thang, hình vuơng, hình chữ nhật. 
- Gọi HS nhận xét; GV xác nhận. 
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học.
a) Ví dụ : 
- Treo bảng phụ cĩ vẽ sẵn hình minh họa trong ví dụ ở SGK (trang 103)
- GV đọc yêu cầu : Tính diện tích của mảnh đất cĩ kích thước theo hình vẽ trên bảng.
- Cĩ thể áp dụng ngay cơng thức để tính diện tích của mảnh đất đã cho chưa ?(Chưa cĩ cơng thức nào để tính được diện tích của mảnh đất đĩ) 
- Hỏi: Muốn tính diện tích mảnh đất này ta làm thế nào ? (Ta phải chia hình đĩ thành các phần nhỏ là các hình đã cĩ cơng thức tính diện tích)
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi, tìm ra cách giải bài tốn.
- Gọi các nhĩm lên trình bày kết quả thảo luận của mình.
- Yêu cầu từng HS nĩi lại cách làm của mình.
b) . Thực hành tính diện tích
 Bài 1 : 
- Gọi 1 HS đọc đề bài. Xem hình vẽ. 
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi nêu cách tính.
- Gọi HS nêu cách tính
- Cho HS nêu cách tính đơn giản nhất
- Gọi HS trình bày bài làm, HS khác nhận xét, 
- GV nhận xét, chữa bài, VD : 
Bài giải
a) Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật ABCD và MNPQ.
b) Tính:
Độ dài cạnh CD là:
3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m)
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
11,2 x 3,5 = 39,2 (m2)
Diện tích của hình chữ nhật MNPQ là:
6,5 x 4,2 = 27,3 (m2)
Diện tích của mảnh đất là:
39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
Đáp số: 66,5 m2 
Bài 2 : Dành cho khá giỏi.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp
- Chữa bài 
+ Gọi HS đọc và giải thích cách làm của mình.
+ HS khác nhận xét.
+ GV nhận xét, chữa bài.
*Bµi gi¶i:
C1: DiƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt to lµ:
(50 + 30) x (100,5 - 40,5) = 4800 (m2)
 DiƯn tÝch 2 h×nh ch÷ nhËt bÐ lµ:
 40,5 x 30 x 2 = 2430 (m2)
 DiƯn tÝch c¶ m¶nh ®Êt lµ:
 4800 + 2430 = 7630 (m2)
 §¸p sè : 7630 m2
3. Củng cố - dặn dị :
 - Dặn HS về nhà ôn lại các công thức tính dt 
- Nhận xét tiết học.
- Hát 
- 4 Hs lên bảng.
- HS quan sát. 
- HS lắng nghe, quan sát hình đã treo của GV.
- Trả lời
- Trả lời
- HS thực hiện yêu cầu - trả lời nhĩm 
- Các nhĩm trình bày kết quả. 
- 2,3 em nĩi lại
- Đọc đề và quan sát hình vẽ
- Thảo luận theo YC
- 2,3 em nêu
- Xung phong nêu
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài.
- 1 Hs đọc 
- HS làm bài 
- HS nêu các bước tính :
Tập đọc
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
A. Mục tiêu : 
Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B. Đồ dùng dạy học : 
GV : Tranh SGK.
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra : 
- Kiểm tra 2 HS (đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng + trả lời câu hỏi)
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài : 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc :
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, giới thiệu sứ thần Giang Văn Minh oai phong, khảng khái đối đáp giữa triều đình nhà Minh.
- Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc.
· Đoạn 1: từ đầu  ra lẽ.
· Đoạn 2: Thám hoa  Liễu Thăng.
· Đoạn 3: Lần khác hại ông
Đoạn 4: phần còn lại.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 1.Giáo viên chú ý uốn nắn hướng dẫn học sinh đọc các từ ngữ khó, phát âm chưa chính xác, yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải. 
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 2.
- Giáo viên cho học sinh luyện đọc cặp
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 
b. Tìm hiểu bài. 
- Yêu cầu học sinh đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
*Đoạn 1 + 2 
- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm
* Đoạn 3 + 4 
- Yêu cầu HS đọc thầm, trả lời câu hỏi 
+ Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ơng Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh 
+ Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ơng Giang Văn Minh ?
+Vì sao cĩ thể nĩi ơng Giang Văn Minh là người trí dũng song tồn ? 
- Giáo viên chốt lại :
-Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính của bài.
Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi của đất nước.
c. Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai
 - Hd cả lớp đọc diễn cảm đoạn “ Chờ rất lâu vẫn khơng cúng giỗ”
- Cho HS đọc theo nhĩm 3 theo vai
- Gọi HS đọc trước lớp
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn học sinh. 3.Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Xem trước bài : Tiếng rao đêm
- HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi 
- Mở SGK
- 1 học sinh khá, giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- Đánh dấu SGK
- 4 Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn.
- Đọc nối tiếp lần 2 + giải nghĩa từ và đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm. Trả lời câu hỏi. 
- Cho 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- 1, 2 em trả lời
- 1,2 em nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- Trả lời 
- HS khá giỏi nêu
- 5 HS đọc phân vai 
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- HS thi đọc phân vai. - Lớp nhận xét.
Khoa học
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
A. Mục tiêu :
Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện,.
Tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. 
Kể  tên một số phương tiện, máy mĩc, hoạt động,... của con người cĩ sử dụng năng lượng mặt trời.
B. Đồ dùng dạy học :
GV : Thơng tin và hình ảnh trang 84, 85 SGK.
C. Các hoạt động dạy học : 
I. Kiểm tra :
- Gọi Hs lên bảng trả lời câu hỏi về bài Năng lượng 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Các hoạt động :
HĐ1 : Tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
- GV chia lớp thành các nhĩm và yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi:
+ Mặt Trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào? 
+ Nêu vai trị của năng lượng mặt trời đối với sự sống.
+ Nêu vai trị của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu ?
+ Năng lượng Mặt trời cĩ vai trị gì với thực vật ?
+ Năng lượng Mặt trời cĩ vai trị gì với động vật ?
- GV cung cấp thêm: Than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Nguồn gốc của các nguồn năng lượng này là Mặt Trời. Nhờ cĩ năng lượng mặt trời mới cĩ quá trình quang hợp của lá cây và cây cối mới sinh trưởng được.
- GV cho một số nhĩm trình bày.
- GV kết luận: Mặt Trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất dưới dạng ánh sáng và nhiệt độ. Mặt Trời giúp cho cây xanh tốt
 Hoạt động 2: Sử dụng năng lượng trong cuộc sống.
- Yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang 84, 85 SGK và thảo luận cặp đơi theo các nội dung:
+ Kể tên một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
+ Kể tên một số cơng trình, máy mĩc sử dụng năng lượng mặt trời. Giới thiệu máy mĩc chạy bằng năng lượng mặt trời.
+ Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương.
- GV cho từng nhĩm trình bày. 
- GV kết luận: Năng lượng mặt trời được con người sử dụng trong việc đun nấu, chiếu sáng, làm khơ, phát điện,
- Gia đình hay mọi người ở địa phương em đã sử dụng Mặt trời vào những việc gì ?
 Hoạt động 3: Vai trị của năng lượng Mặt trời.
- Trị chơi gồm 2 nhĩm tham gia (mỗi nhĩm 5 HS).
- GV vẽ hình Mặt Trời lên bảng. Hai nhĩm bốc thăm xem nhĩm nào lên trước, sau đĩ các nhĩm cử từng thành viên luân phiên lên ghi những vai trị, ứng dụng của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất nĩi chung và đối với con người nĩi riêng, sau đĩ nối với hình vẽ Mặt Trời.
- GV yêu cầu : mỗi lần HS lên chỉ được ghi một vai trị, ứng dụng; khơng được ghi trùng nhau 
3. Củng cố, dặn dị :
- Kể  tên một số phương tiện, máy mĩc, hoạt động,... của con người cĩ sử dụng năng lượng mặt trời.
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài “Sử dụng năng lượng chất đốt”.
 3 HS lên bảng trả lời
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhĩm đơi
- Đại diện một số nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe.
- Làm việc theo nhĩm.
- Các nhĩm HS quan sát hình, đọc thơng tin và thảo luận.
- Trao đổi thực hiện yêu cầu
- 4 em tiếp nối nhau trình bày:
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- HS chơi trị chơi.
Thứ ba ngày 31 tháng 01 năm 2012
Toán (Tiết 102)
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH ( Tiếp theo)
A. Mục tiêu :
Tính được diện tích của một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
Bài tập cần làm bài 1 và bài 2 : dành cho HS khá giỏi.
B. Đồ dùng dạy học : 
GV : Thước
C. Các hoạt động dạy học : 
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra :
- Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác , hình thang ? 
- Vận dụng tính diện tích hình tam giác có đáy 5cm, chiều cao 7 cm; đáy 5,2 m, chiều cao 4,8m. 
- Lớp làm nháp. Giáo viên nhận xét.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học.
2. Ví dụ : 
- Gắn bảng phụ cĩ vẽ sẵn hình lên bảng
+ Hd chia như SGK.
+ Cung cấp các số đo (theo ảng của SGK)
+ Yêu cầu hS tự tính diện tích hình thang ABCD, hình tam giác ADE rồi tính diện tích của mảnh đất.
-Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Gv sửa chữa bài nếu cần.
3. Luyện tập, thực hành :
Bài 1 :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- Yêu cầu HS nêu các bước giải tốn.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp
- Nhận xét, chữa bài. Cĩ thể tính theo cách khác (ngồi cách HD trên ) như sau :
Bài giải
Mảnh đất đã cho được chia thành một hình chữ nhật AEGD và hai hình tam giác BAE và BGC.
Diện tích hình chữ nhật AEGD là :
84 x 63 = 5292 (m2)
Diện tích hình tam giác BAE là :
84 x 28 : 2 = 1176 (m2)
Độ dài cạnh BG là :
28 + 63 = 91 (m)
Diện tích hình tam giác BGC là :
91 x 30 : 2 = 1365 (m2)
Diện tích mảnh đất là :
5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m2)
Đáp số : 7833m2
Bài 2 : Dành cho khá giỏi.
- Yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình.
Hỏi : Mảnh đất đĩ gồm mấy hình ? 
- Để tính được diện tích các hình đĩ, người ta đã đo đạc và thu thập được các số liệu ở bên cạnh.
- yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng 
- Gv chữa bài .Cĩ thể làm theo cách kh¸c 
3 ...  đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, một số HS làm vào băng giấy.
- HS lên dán và trình bày.
- HS nối tiếp nhau đọc 
- 3 HS nhắc lại 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi nhĩm 2.
- Một số học sinh trình bày.
- Cả lớp nhận xét 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- Một số HS trình bày.
 - 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo nhĩm 5 
- Đại diện nhĩm trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- 2 HS nhắc lại 
- Nghe, ghi nhớ.
__________________________________
 Tiết 3: ĐỊA LÝ:
CHÂU ÂU
A. Mục tiêu:
Mơ tả sơ lược được vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ Châu Âu: Nằm ở phía tây châu á, cĩ ba phía giáp biển và đại dương. Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của Châu Âu.
	Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sơng lớn của Châu Âu trên bản đồ (lược đồ).
 Tích cực trong giờ học.
B. Đồ dùng dạy học:
C. Các hoạt động dạy học: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
b. Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn:
- HS làm việc với hình 1-SGK và bảng số liệu về diện tích các châu lục ở bài 17, trả lời câu hỏi:
+ Em hãy cho biết châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển và đại dương nào?.
+ Em hãy cho biết diện tích của châu Âu, so sánh với diện tích châu A?
- Mời một số HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Âu trên bản đồ.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận: Châu Âu nằm ở phía tây châu Á ; cĩ ba phía giáp biển và đại dương.
c. Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên: 
- Cho HS quan sát hình 1 trong SGK, và thực hiện các yêu cầu:
+Hãy đọc tên các đồng bằng, dãy núi và sơng lớn của châu Âu, cho biết vị trí của chúng?
- Mời đại diện một số nhĩm trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận: Châu Âu chủ yếu cĩ địa hình là đồng bằng, khí hậu ơn hồ.
d. Hoạt động 3: Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu
- Bước 1: Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 để: 
+ Cho biết dân số châu Âu? 
+ So sánh dân số Châu Âu với dân số Châu A.
+ Cho biết sự khác biệt của người dân châu Âu của người dân châu Âu với người dân châu A?
- Bước 2: GV yêu cầu HS nêu kết quả làm việc.
- Bước 3: HS quan sát hình 4:
+ Kể tên những HĐ sản xuất được phản ánh một phần qua ảnh trong SGK.
- GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 128).
e. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau.
- Quan sát, lắng nghe.
- 1 HS lên chỉ
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS thảo luận nhĩm.
- Đại diện các nhĩm trình bày.
- Nghe
- HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV.
- HS trình bày.
- Nghe.
__________________________________
_______________________________________________
BUỔI CHIỀU:
 Tiết 1: LUYỆN ĐỌC:
 ƠN: TẬP ĐỌC: 
CAO BẰNG
I. MỤC TIÊU:
Củng cố lại cách đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lịng yêu mến của tác giả với đất đai và những người dân Cao Bằng đơn hậu.
Đọc được bài với tốc độ nhanh
Tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn: Mỗi khổ là một đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khĩ.
- Cho HS đọc đoạn trong nhĩm.
- Mời 1 - 2 HS đọc tồn bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
 c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu.
- Cho HS nhẩm học thuộc lịng bài.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và thuộc lịng.
- GV cùng lớp nhận xét, bình chọn.
d. Củng cố, dặn dị: 
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe
- 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn 
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc đoạn trong nhĩm.
- 1 - 2 HS đọc tồn bài.
- Nghe, theo dõi SGK
- HS nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc 
- HS luyện đọc diễn cảm và nhẩm thuộc lịng.
- HS thi đọc.
- Nghe, ghi nhớ
__________________________________
 Tiết 2: HĐNG:
GỌI TÊN THEO TRANH VẼ
I .MỤC TIÊU :
 Biết tên gọi, biết liệt kê những lồi động vật, thực vật, hoa, quả trong tự nhiên
 Tạo điều kiện cho HS tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí và mang tính giáo dục.
 Tích cực trong giờ học.
B. Đồ dùng dạy học:
III. HỆ THỐNG VIỆC LÀM : 
Việc 1: Nắm thể lệ trị chơi (3 phút)
- Chia số HS thành 4 đội chơi và xếp 4 đội chơi và 4 vị trí ngồi lớp học
- Thơng báo thể lệ trị chơi
Việc 2: HS chơi nháp (2 phút )
Việc 3: Tham gia chơi (12 phút )
- Gv đưa ra từng tranh vẽ về các con vật, cây cối, hoa quả để HS tiên đốn
- Gọi HS nêu tên
Việc 4: Tổng kết trị chơi (3 phút)
- Gv tổng kết trị chơi và trao phần thưởng cho đội chơi thắng cuộc
- GV nhận xét tiết học .
- Nghe và nhận nhiệm vụ
- Nghe
- HS QS
- HS nêu tên
- Nghe
___________________________________
Tiết 3: HĐ ĐỘI:
___________________________________
Thứ 6 ngày 6 tháng 1 năm 2012
Ngày soạn:4/1/2012
Ngày giảng: 6/1/2012
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN:
KỂ CHUYỆN ( KIỂM TRA VIẾT )
A. Mục tiêu:
 Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã cĩ, học sinh viết được hồn chỉnh một bài văn kể chuyện theo gợi ý SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
 Viết được bà văn kể chuyện.
 Giáo dục HS chăm chỉ tự giác làm bài.
B. Đồ dùng dạy học:
C. Các hoạt động dạy học: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:
 Trong tiết TLV trước, các em đã ơn tập về văn kể truyện, trong tiết học ngày hơn nay, các em sẽ làm bài kiểm tra viết về văn kể truyện treo 1 trong 3 đề SGK đã nêu. Cơ mong rằng các em sẽ viết được những bài văn cĩ cốt truyện, nhân vật, cĩ ý nghĩa và thú vị.
b. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra trong SGK.
- GV nhắc HS:
Đề 3 yêu cầu các em kể truyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích. Các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng. 
- Mời một số HS nối tiếp nhau nĩi đề bài các em chọn.
c. Cho HS làm bài kiểm tra:
- Cho HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.
d. Củng cố, dặn dị: 
- GV nhận xét tiết làm bài.
- Dặn HS về đọc trước đề bài, chuẩn bị bài sau
- Tự kiểm tra
- Lắng nghe
- 3 HS nối tiếp đọc đề bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nĩi chọn đề bài nào.
- HS viết bài.
- Thu bài.
- Lắng nghe, ghi nhớ
__________________________________
Tiết 2: TỐN:
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. MỤC TIÊU:
Cĩ biểu tượng về thể tích của một hình.
Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
	GD HS tính chính xác, cẩn thận.
B. Đồ dùng dạy học:
C. Các hoạt động dạy học: 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
b. Kiến thức:
 Hình thành biểu tượng về thể tích của 
một hình:
- GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét trên các mơ hình trực quan theo hình vẽ các VD trong SGK. Theo các bước như sau:
- Hình 1: 
+So sánh thể tích hình lập phương với thể tích HHCN?.
- Hình 2: 
+ Hình C gồm mấy HLP như nhau? Hình D gồm mấy hình lập phương như thế?
+ So sánh thể tích hình C với thể tích hình D?.
- Hình 3:
+Thể tích hình P cĩ bằng tổng thể tích các hình M và N khơng?. 
c. Luyện tập:
 Bài tập 1: 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 Bài giải:
- Hình A gồm 16 HLP nhỏ.
- Hình B gồm 18 HLP nhỏ.
- Hình B cĩ thể tích lớn hơn.
 Bài tập 2: 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhĩm.
- Hai HS treo bảng nhĩm.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
 Bài giải:
- Hình A gồm 45 HLP nhỏ.
- Hình B gồm 26 HLP nhỏ.
- Hình A cĩ thể tích lớn hơn.
 Bài tập 3: 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV chia lớp thành 3 nhĩm, cho HS thi xếp hình nhanh.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhĩm thắng cuộc. 
 Lời giải:
Cĩ 5 cách xếp 6 HLP cạnh 1 cm thành HHCN.
d. Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ơn các kiến thức vừa học. 
- Quan sát, lắng nghe.
- Quan xét, nhận xét.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài tập vào vở.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở nháp.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, chữa bài.
- Nghe
___________________________________
Tiết 3: KHOA HỌC:
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIĨ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY
A. Mục tiêu:
Nêu được ví dụ về việc sử dụng năng lượng giĩ và năng lượng nước chảy trong đời sống sản xuất.
+ Sử dụng năng lượng giĩ: điều hồ, khí hậu, làm khơ, chạy động cơgiĩ, 
+ Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,... 
	Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau.
 Tích cực trong giị học.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tua bin nước
C. Các hoạt động dạy học: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?.
- Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình em?.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
b. Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng giĩ.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau.
+ Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhĩm .
GV phát phiếu thảo luận. HS dựa vào SGK để trả lời các câu hỏi trong phiếu:
+Vì sao cĩ giĩ? Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng giĩ trong tự nhiên?.
+ Con người sử dụng năng lượng giĩ trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương?.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhĩm.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
c. Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy.
+ Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhĩm.
- GV phát phiếu thảo luận. HS thảo luận để trả lời các câu hỏi trong phiếu:
+ Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên?.
+ Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? 
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ Mời 1 số nhĩm trình bày kết quả thảo luận.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
d. Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2hs trả lời.
- Quan sát, lắng nghe.
- HS thảo luận theo yêu cầu.
- Đại diện các nhĩm trình bày.
- HS thảo luận theo yêu cầu.
- Đại diện các nhĩm trình bày.
- Nghe.
___________________________________
SINH HOẠT LỚP

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 21.doc