Bài soạn lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 22

Bài soạn lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 22

A. Mục tiêu :

· Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

· Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.

· Bi tập cần lm bi 1, bi 2 ; bi 3 : dnh cho HS kh giỏi.

B. Đồ dùng dạy học :

· GV : Thước

 

doc 52 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1164Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ hai, ngày 6 tháng 02 năm 2012
Tốn (Tiết 106)
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu :
Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.
Bài tập cần làm bài 1, bài 2 ; bài 3 : dành cho HS khá giỏi.
B. Đồ dùng dạy học :
GV : Thước 
C. Các hoạt động dạy học :	
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra : 
+ Hãy đọc quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
- GV và HS nhận xét.
- Nhấn mạnh các kích thước phải cùng đơn vị đo.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: Nêu Mt tiết học.
2.Thực hành - Luyện tập :
 Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Các số đo cĩ đơn vị đo thế nào? (Chưa cùng đơn vị đo, phải đưa về cùng đơn vị)
+ Gọi 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở
- GV theo dõi giúp đỡ HS cịn chậm.
+ Yêu cầu HS nhận xét
Bài giải
Đổi 1,5 m = 15 dm
a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(25 + 15) x 2 =1440 (dm2)
Diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật là:
1440 + 25 x 15 x 2 = 2190 (dm2)
b) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
( + ) x 2 x = (m2)
Diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật là:
 + x x 2 = = 1,1 (m2)
Đáp số : a) 1440 dm2 ; 2190 dm2
 b) m2 ; 1,1 m2
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- HS đọc đề bài
+ Yêu cầu 1 HS nêu cách làm (S quét sơncủa thùng chính là diện tích xung quanh cộng với diện tích một mặt đáy của hình hộp chữ nhật cĩ các kích thước đã cho vì thùng khơng cĩ nắp)
+ HS nhận xét và bổ sung
+ Gọi 1 HS lên bảng làm – HS cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét và GV nhận xét, đánh giá.
Bài giải
8 dm = 0,8 m
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(1,5 + 0,6 ) x 2 x 0,8 = 3,36 (m2)
Vì thùng khơng cĩ nắp nên diện tích mặt ngồi được quét sơn là:
3,36 + 1,5 x 0,6 = 4,26 (m2)
 Đáp số: 4,26 m2
+ Khi tính DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật ta cần lưu ý điều gì?
Bài 3: Dành cho khá giỏi.
- HS đọc đề bài
+ Yêu cầu HS tham gia trị chơi thi đua theo nhĩm
+ HS nhĩm nào cĩ kết quả trước là thắng
- GV và HS nhận xét :
a) Đ b) S c) S d) Đ
+ Tại sao DTTP của hai hình hộp bằng nhau?
+ Tại sao lại điền S (sai) vào câu c?
3. Củng cố - dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà cắt sẵn 1 hình thoi bằng giấy màu để tiết sau học.
- 4 HS 
- 1 HS đọc
- 1 em trả lời
- HS làm bài
- HS nhận xét, chữa bài
- 1 em đọc
- 1 em khá nêu
- HS làm bài
- Cùng đơn vị đo
- 1 HS đọc
- HS chia nhĩm tham gia trị chơi.
- DTTP = Tổng DT các mặt nên khi thay đổi vị trí hộp, DTTP khơng thay đổi.
 Tập đọc:
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
A. Mục tiêu :
 Đọc lưu lốt, dễn cảm bài văn với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng , sơi nổi ; biết phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ơng Nhụ, Nhụ)
 Hiểu ý nghĩa của bài: Bĩ con Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
 Giáo dục HS lịng yêu quê hương, đất nước.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ GV.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Kiểm tra bài cũ: 
- KT 2 HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Tiếng rao đêm.
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
 Đoạn 1: Từ đầu đến Người ơng như toả ra hơi muối.
 Đoạn 2: Tiếp cho đến thì để cho ai?
 Đoạn 3: Tiếp cho đến quan trọng nhường nào.
 Đoạn 4: Đoạn cịn lại.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khĩ.
- Cho HS đọc đoạn trong nhĩm.
- Mời 1 - 2 HS đọc tồn bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
 b) Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Bài văn cĩ những nhân vật nào?
+ Bố và ơng của Nhụ bàn với nhau việc gì?
+ Bố Nhụ nĩi “con sẽ họp làng”, chứng tỏ ơng là người thế nào?
- Rút ý 1: Bố và ơng Nhụ bàn việc di dân ra đảo.
 - Cho HS đọc đoạn 2:
+ Việc lập làng mới ngồi đảo cĩ lợi gì?
+ Hình ảnh làng chài mới ngồi đảo hiện ra như thế nào qua lời nĩi của bố Nhụ?
- Rút ý 2: Lợi ích của việc lập làng mới.
- Cho HS đọc đoạn 3:
+ Tìm những chi tiết cho thấy ơng Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng cũng đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bĩ Nhụ?
- Rút ý 3: Những suy nghĩ của ơng Nhụ.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4 
+ Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
- Rút ý 4: Nhụ tin và mơ tưởng đến một làng mới.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời 4 HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4 theo cách phân vai.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV cùng lớp nhận xét, bình chọn HS đọc hay.
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1 - 2 HS đọc lại.
3. Củng cố, dặn dị: 
- GV tĩm tắt nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc và trả lời 
- Lắng nghe
- 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn, 
- HS đọc đoạn trong nhĩm.
- 1 - 2 HS đọc tồn bài
- Nghe, theo dõi SGK
- HS đọc đoạn 1
- Trả lời các câu hỏi
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc đoạn 2
- Trả lời các câu hỏi
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc đoạn 3
- Trả lời các câu hỏi
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc đoạn 4
- Trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 4 HS nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc 
- HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- HS thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn
- Nêu nội dung bài
- 2 HS nêu lại nội dung bài
- Nghe, ghi nhớ
Khoa học
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (Tiết 2)
A. Mục tiêu :
Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt.
Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.
B. Đồ dùng dạy học :
GV : - Hình ảnh trang 88, 89.Các tranh ảnh sưu tầm khác.
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra :
- Than đá được sử dụng vào những việc gì ?
- Những chất nào được lấy ra từ dầu mỏ ? Xăng dầu được sử dụng vào những việc gì ?
- Nhận xét, cho điểm
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học.
2. Các hoạt động :
*HĐ1 : Cơng dụng chất đơt ở thể khí và việc khai thác.
- Yêu cầu HS đọc thơng tin/88, tìm hiểu về cơng dụng và việc khai thác các loại khí đốt theo các câu hỏi sau :
+ Cĩ những loại khí đốt nào ?
+ Khí đột tự nhiên được lấy ra từ đâu ?
+ Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học ?
- Gọi đại diện phát biểu
- Kết luận và dùng tranh minh hoạ 7,7 để giải thích cho Hs hiểu cách tạo ra khí sinh học (bi-ơ-ga).
* HĐ2: Sử dụng an tồn và tiết kiệm chất đốt
- Hỏi : Theo em, hiện nay mọi người sử dụng chất đốt như thế nào ?
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để trả lời các câu hỏi/88 SGK
- Tổ chức báo cáo kết quả
- Kết luận: Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than sẽ làm ảnh hưởng đến tài nguyên rừng, đến mơi trường. Hiện nay, các nguồn năng lượng này đang cĩ nguy cơ cạn kiệt do việc khai thác và sử dụng của con người. Con người đang tìm kiếm các nguồn năng lượng mặt trời, nước chảy
- Hỏi : 
+ Khi sử dụng năng lượng chúng ta cần phải làm gì vì sao?
+ Nêu những nguy hiểm cĩ thể xảy ra khi sửd ụng chất đốt trong sinh hoạt ?
+ cần làm gì để tránh tai nạn khi sư ụng chất đốt trong sinh hoạt ?
- Kết luận : Chất đốt khơng phải là vơ tận nên cần sử dụng tiết kiệm. Khi cháy chất đốt tạo ra năng lượng để đun nĩng, thắp sáng, nhưng cũng cĩ thể gây ra hoả hoạn. Vì thế cần sử dụng an tồn.
* HĐ3 : Ảnh hưởng của chất đốt đến mơi trường.
- Gọi HS đọc thơng tin trong SGK/89
- Hỏi :
+ Khi đốt cháy sinh ra những chất độc hại nào ?
+ Khía bếp than hoặc các cơ sở sửa chữa ơ tơ, khĩi của các nhà máy cơng nghiệp cĩ những tác hại gì ?
- Kết luận/89
3. Củng cố, dặn dị :
- Hỏi :
+ Tại sao phải tiết kiệm khi sử dụng chất đốt ?
+ Gia đình em đã làm gì để tiết kiệm chất đốt trong sinh hoạt ?
- Nhận xét tiết học
- Về học bài và chuẩn bị bài 44.
- 1 em trả lời
- 1 em trả lời
- Thực hiện yêu cầu theo cặp
- 3 em trả lời
- Quan sát, lắng nghe.
- Trả lời
- Trao đổi nhĩm 4
- 3 em đại diện3 nhĩm trình bày, nhĩm khác nhận xét bổ sung.
- 1 em đọc
- Tiếp nối nhautr lơpì cho đến khi cĩ câu trả lời đúng.
Thứ ba ngày 7 tháng 02 năm 2012
Tốn (Tiết 107)
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
A. Mục tiêu :
 Biết:
Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
Bài tập cần làm bài 1, bài 2 
B. Đồ dùng dạy học :
GV : - Một số hình lập phương cĩ kích thước khác nhau.
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra bài cũ:
- KT 2 HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của hình lập phương.
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. Nội dung
a). Giới thiệu hình lập phương:
 - GV cho HS quan sát mơ hình trực quan về hình lập phương.
+ Các mặt của hình lập phương đều là hình gì?
 (Đều là hình vuơng bằng nhau).
+ Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh của hình lập phương?
- GV hướng dẫn để HS nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt cĩ 3 kích thước bằng nhau, để từ đĩ tự rút ra được quy tắc tính.
Quy tắc: (SGK - 111)
+ Muốn tính diện tích xung quanh của hình lập phương ta làm thế nào?
(Ta lấy diện tích một mặt nhân với 4.)
+ Muốn tính diện tích tồn phần của hình lập phương ta làm thế nào?
(Ta lấy diện tích một mặt nhân với 6).
Ví dụ:
- GV nêu ví dụ HD HS áp dụng quy tắc để tính.
- Cho HS tự tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương.
- GV nhận xét chốt lại bài làm đúng:
Bài giải:
Diện tích xung quanh của hình lập phương đĩ là:
 (5 x 5) x 4 = 100 (cm2)
Diện tích tồn phần của hình lập phương đĩ là:
 (5 x 5) x 6 = 150 (cm2)
b. Luyện tập:
Bài tập 1 (111): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Cho HS đổi vở, chấm chéo.
- GV cùng lớp nhận xét.
Bài giải:
 Diện tích xung quanh của hình lập phương đĩ là:
 (1,5 x 1,5) x 4 = 9 (m2)
Diện tích tồn phần của hình lập phương đĩ là:
 (1,5 x 1,5) x 6 = 13,5 (m2)
 Đáp số: 9 m2 ; 13,5 m2
Bài tập 2 (111): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS giải.
- Chia nhĩm, giao việc, giới hạn thời gian
- Yêu cầu đại diện nhĩm báo cáo, nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, biểu dương nhĩm làm bài đúng, nhanh.
Bài giải:
Diện tích xung quanh của hộp đĩ là:
 (2,5 x 2,5) x 4 = 25 (dm2)
Hộp đĩ khơng cĩ nắp nên diện tích bìa dùng để làm hộp là:
 (2,5 x 2,5) x 5 = 31,25 (dm2)
 Đáp số: 31,25 dm2.
3. Củng cố, dặn dị: 
- GV tĩm tắt nội dung bài học, liên hệ giáo dục HS.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ơn các kiến t ...  bị bon trộm đột nhập mới nhận ra rằng mình nhầm)
Bài tập 2:
- GV cho 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài và phát biểu ý kiến. 
- GV nhận xét, kết luận :
a) Tiếng cười khơng chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nĩ cịn là liều thuốc trường sinh.
b) Khơng những hoa sen đẹp mà nĩ cịn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.
Chẳng những hoa sen đẹp mà nĩ cịn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.
c) Ngày nay, trên đất nước ta, khơng chỉ cơng an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh mà mỗi một người dân đều cĩ trách nhiệm bảo vệ cơng cuộc xây dựng hịa bình.
5. Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về câu ghép cĩ quan hệ tăng tiến để viết câu cho đúng.
- 3 HS trình bày miệng
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- 1 HS trình bày: 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- 2 HS trình bày.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- HS thảo luận nhĩm 2:
- 1 em trả lời
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- HS làm bài
Khoa học
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
A. Mục tiêu :
Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
B. Đồ dùng dạy học :
GV - HS : 
1. Hình ảnh trang 94, 95, 96.
2. Dụng cụ thực hành theo nhĩm ( HS chuẩn bị - GV hỗ trợ ): 1 cục pin Con thỏ, dây đồng cĩ vỏ bọc nhựa, đèn pin, một số vật dụng khác bằng kim loại, nhựa, cao su
3. Bĩng đèn điện hỏng tháo lắp được và cịn nhìn rõ 2 đầu dây.
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra :
- GV hỏi :
 - Hãy nêu vai trị của điện ?
- Điện mà gia đình bạn đang sử dụng được lấy từ đâu ?
- Chúng ta cần lưu ý gì khi sử dụng dụng cụ dùng điện trong sinh hoạt?
II. Bài mới :
1. GV giới thiệu bài: Hơm nay chúng ta sẽ dựa trên những hiểu biết về năng lượng điện đã học để tập lắp những mạch điện đơn giản.
- GV ghi tên bài
2. Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Thực hành : Kiểm tra mạch điện 
- Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ mạch điện ở hình minh hoạ 5 và cho biết : Dự đốn xem bĩng đèn nào cĩ thể sáng. Vì sao ?
- Gọi HS phát biểu. Gv ghi ý kiến của các em lên bảng. 
- Gv nêu yêu cầu : các em hãy cùng lắp thử mạch điện như hình vẽ từng mạch điện và kiểm tra kết quả các bạn dự đốn cĩ đúng khơng ?
- Gv HD các nhĩm gặp khĩ khăn. Lưu ý HS : khi thử hình 5c phải làm nhanh để tránh hỏng pin vì khi dùng dây dẫn nối hai cực của pin với nhau sẽ tạo ra hiện tượng đoản mạch.
- Gọi các nhĩm trình bày kết quả
- Nhận xét, hỏi : Nêu điều kiện để mạch điện thắp sáng ?
- Kết luận : Đèn sáng nếu cĩ dịng điện chạy qua một mạch kín từ cực dương của pin, qua bĩng đè đến cực âm của pin
Hoạt động 2: Thực hành lắp mạch điệnđơn giản
- GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
- GV làm mẫu
- Yêu cầu HS thực hành lắp mạch điện đơn giản theo nhĩm 4 và vẽ lại cách mắc điện vào giấy.
- Gv giúp đỡ những nhĩm khĩ khăn.
- Giọ 2 nhĩm trình bày
- Nhận xét, kết luận về cách lắp mạch điện của HS.
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
- Yêu cầu 2 em lên bảng chỉ cho cả lớp thấy rõ :
+ Đâu là cực dương?
+ Đâu là cực âm?
+ Đâu là núm thiếc ?
+ Đâu là dây tĩc ?
- Hỏi : 
+ Phải lắp mạch điện như thế nào thì đèn mới sáng ?
+Dịng điện trong mạch kín được tạo ra từ đâu?
+ Tại sao bĩng đè cĩ thể sáng ?
- Kết luận : Pin đã tạo ra một dịng điện trong mạch điện kín; dịng điện này chạy qua dây tĩc và làm cho dây tĩc bĩng đèn nĩng lên tới mức phát sáng.
3. Củng cố, dặn dị:
- Ở tiết đầu của bài hơm nay, chúng ta đã được tìm hiểu mạch điện qua những nội dung gì?
- Dặn dị:
Tiết học sau chúng ta sẽ tiềm hiểu về mạch điện để phân biệt được vật dẫn điện, vật cách điện.
-Nhắc HS Chuẩn bị bài sau:
+ Dụng cụ thực hành theo nhĩm: 1 cục pin Con thỏ, dây đồng cĩ vỏ bọc nhựa, đèn pin, ghim giấy, một số vật dụng khác bằng kim loại, nhựa, cao su
- 2 HS trả lời.
HS giở SGK trang 91, ghi tên bài.
- Quan sát hình minh hoạ.
- 5 em tiếp nối nhau phát biểu.
- Làm việc nhĩm 4
-HS lắng nghe yêu cầu.
- 2 nhĩm trình bày
- Trả lời
- Các tổ báo cáo kết quả
- Quan sát
- Hoạt động nhĩm 4
- 2 em đọc
- 2 em lên bảng thực hiện yêu cầu
- Tiếp nối nhau trả lời
- HS nghe và trả lời câu hỏi
Thứ sáu , ngày 17 tháng 02 năm 2012
Tốn (Tiết 115)
THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
A. Mục tiêu :
Biết công thức tính thể tích hình lập phương.
Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan.
Cả lớp làm bài 1, bài 3 và bài 2 : Dành cho HSKG.
B. Đồ dùng dạy học :
GV : Bộ đồ dùng dạy học Tốn 5, thước ; Bảng kẻ BT1/122
C. Các hoạt động dạy học :	
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra : 
+ Nêu các đặc điểm của hình lập phương? (6 mặt là các h.vuơng bằng nhau)
+ Hình lập phương cĩ phải là trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật? (3 kích thước: chiều dài, chiều rộng, chiều cao bằng nhau)
+ Viết cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
(V = a x b x c (cùng đơn vị đo))
- HS nhận xét
- GV nhận xét đánh giá
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: Thể tích hình lập phương – Ghi bảng
2. Hình thành cơng thức tính
a) Ví dụ :
+ Yêu cầu HS tính thể tích của hình hộp chữ nhật cĩ chiều dài bằng 3cm, chiều rộng bằng 3cm, chiều cao bằng 3cm
+ Hãy nhận xét hình hộp chữ nhật
+ Vậy đĩ là hình gì?
- GV treo mơ hình trực quan: Hình lập phương cĩ cạnh là 3cm cĩ thể tích là 27cm3
+ Y/c HS nêu cách tính.
+ HS đọc quy tắc
b) Cơng thức
 - GV yêu cầu : Hình lập phương cĩ cạnh a, hãy viết cơng thức tính thể tích hình lập phương
 V = a x a x a 
(V là thể tích của hình lập phương cĩ cạnh a).
+ HS đọc quy tắc và cơng thức trong SGK.
3. Luyện tập :
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài
 - GV yêu cầu quan sát bài tập :
+ Yêu cầu HS xác định cái đã cho, cái cần tìm trong từng trường hợp.
+ Mặt hình lập phương là hình gì, nêu cách tính diện tích hình đĩ ?
+ Nêu cách tính DTTP của hình lập phương
+ HS làm bài vào vở, 4 HS làm bảng lớp
+ HS chữa bài
- GV nhận xét đánh giá 
*Lưu ý : Biết DT 1 mặt S = 36cm2, ta thấy 36 = 6 x 6 suy ra cạnh là 6cm (trường hợp 3) ; 6 Biết DT tồn phần = 600dm2 suy ra DT 1 mặt : Stp : 6 = 600 : 6 = 100(dm2) (trường hợp 4) ; Khi đĩ đưa về (trường hợp 3) 
Bài 2: Dành cho khá giỏi.
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ Đề bài cho biết gì ? Yêu cầu gì ?
Một khối kim loại hình lập phương cĩ cạnh: 0,75m
Mỗi dm3: 15 kg
Khối kim loại nặng:  kg ?
+ Muốn tính được khối lượng kim loại cần biết gì ?
(Tính thể tích khối kim loại, sau đĩ tính cân nặng khối kim loại)
+ Yêu cầu 1 HS làm bài trên bảng. Lớp làm vở.
+ HS nhận xét
- GV nhận xét đánh giá và kết luận :
Bài giải
Đổi 0, 75m = 7,5dm.
Thể tích khối kim loại đĩ là:
7,5 × 7,5 × 7,5= 421,875 (dm3)
Khối kim loại đĩ nặng là:
421,875 × 15= 6 328,125 (kg)
 Đáp số: 6 328,125 kg 
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- HS cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng
- GV gợi ý cho HS trung bình, yếu : Tìm số trung bình cộng của 3 số bằng cách nào ?
- Nêu cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ? Hình lập phương ?
- GV nhận xét đánh giá, chữa bài và kết luận :
Bài giải.
a) T hể tích của hình hộp chữ nhật là:
8 × 7 × 9 = 504(cm3)
b) Độ dài cạnh của hình lập phương là:
(7+ 8 + 9) : 3 = 8 (cm)
 Thể tích của hình lập phương là:
8 × 8 × 8 = 512(cm3)
 Đáp số: a) 504cm3 b) 512cm3
3. Củng cố - dặn dị :
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- hát
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời
-1 em lên bảng
- HS tính
- Cĩ 3 kích thước bằng nhau
- Hình lập phương
- Cạnh, nhân cạnh, nhân cạnh.
- HS phát biểu
- 1 em nêu
- 2 HS đọc
- 4 em nêu
- Mặt hình lập phương là hình vuơng, cĩ diện tích là tích của cạnh nhân với cạnh.
- Bằng DT 1 mặt nhân với 6
- HS làm bài và chữa bài
- 1 em đọc
- 1 em giỏi nêu
- làm bài
- Nhận xét bạn
- Tự kiểm tra bài mình và sửa sai (nếu cĩ)
- 1 em đọc
- làm bài
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
A. Mục tiêu : 
Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và tự sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
B. Đồ dùng dạy học :
GV : một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý cần chữa chung trước lớp.
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra :
- GV mời 2 – 3 HS đọc trước lớp CTHĐ các em đã lập trong tiết TLV trước, về nhà đã viết lại vào vở; chấm điểm.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:GV nêu MT của tiết học.
2. GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp :
- Gọi HS đọc đề bài
a) Nhận xét về kết quả làm bài
- Những ưu điểm chính. GV nêu một vài ví dụ cụ thể kèm tên HS.
- Những thiếu sĩt, hạn chế. GV nêu một vài ví dụ cụ thể .
b) Thơng báo điểm số cụ thể
- GV trả bài cho từng HS.
3. Hướng dẫn HS chữa bài:
- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của GV, tự sửa lỗi bài cho mình.
- Gv đi giúp đỡ
4. Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS trong lớp.
- GV hướng dẫn HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, từ đĩ rút kinh nghiệm cho mình.
5. HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- GV yêu cầu mỗi HS chọn một đoạn văn chưa đạt (một đoạn thân bài hoặc đoạn mở bài, kết bài), viết lại cho hay hơn.
- GV cho nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn viết lại (cĩ so sánh với đoạn cũ). GV chấm điểm đoạn viết của một số HS.
6. Củng cố, dặn dị :
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết bài đạt điểm cao và những HS đã tham gia chữa bài tốt trong giờ học. Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV Ơn tập về văn tả đồ vật kế tiếp.
2-3 HS trình bày.
- 1 em đọc
- Nhĩm 2.
- HS lắng nghe.
- HS viết lại đoạn.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết lại.
Hoạt đông tập thể
SƠ KẾT TUẦN 23
A. Mục tiêu :	
Giúp HS thấy được mặt mạnh, mặt yếu cđa mình. Từ đĩ vạch ra được hướng phấn đấu trong tuần 23.
Giáo dục ý thức tổ chức tổ chức kỉ luật, tự giác trong mọi hoạt động
B. Các hoạt đông dạy học :
1.Nhận xét tình hình hoạt động trong tuần qua
 +Ưu điểm :
 +Nhược điểm :
2. Lớp tham gia đóng góp ý kiến
3. Bình xét tuyên dương, nhắc nhở.
4.Kế hoạch tuần 24:
- Dạy và học chương trình tuần 24
-Nâng cao ý thức tự giác trong mọi hoạt động.
-Chấn chỉnh trang phục, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
-Tham gia tốt hoạt động đầu buổi, giữa buổi.
-Làm vệ sinh lớp học, khu vực sạch sẽ.
-Tự giác học bài và làm bài ở nhà, tích cực phát biểu xây dựng bài.
- Thi đua học tốt giành nhiều Hoa điểm tốt.
-Lắng nghe GV nhận xét.
-Cĩ ý kiến bổ sung.
-Nghe GV phổ biến.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 22.doc