Bài soạn lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 24

Bài soạn lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 24

A. Mục tiêu :

• Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yê cầu tổng hợp.

• Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3 dành cho HS khá giỏi.

 B.Đồ dùng dạy học :

• GV: - Bảng lớp kẻ bảng bài tập 2

 - Hình vẽ bài tập 3 SGK.

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1168Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.TUẦN 24
Thöù hai, ngaøy 20 thaùng 02 naêm 2012
Toán (Tiết 116)
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu :
Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yê cầu tổng hợp.
Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3 dành cho HS khá giỏi.
 B.Đồ dùng dạy học :
GV: - Bảng lớp kẻ bảng bài tập 2
 - Hình vẽ bài tập 3 SGK.
C. Các hoạt động dạy học :
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra :
+ Nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật
+ HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học.
2.Thực hành - Luyện tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt 
+ HS cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng
+ HS nhận xét bài của bạn và chữa bài. 
Bài giải
Diện tích một mặt của hình lập phương:
2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương:
6,25 x 6 = 37,5 (cm2)
Thể tích của hình lập phương:
2,5 x 2,5 x 2,5 =15,625 (cm3)
 Đáp số : 15,625 cm3
- GV đánh giá
 Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ Bài toán yêu cầu gì?
+ HS tư làm bài vào vở (không cần kẻ bảng)
+ HS nhận xét, chữa bài
- GV: nhận xét, đánh giá, thống nhất kết quả :
HHCN
(1)
(2)
(3)
Chiều dài
11cm
0,4m
dm
Chiều rộng
10cm
0,25m
dm
Chiều cao
6cm
0,9m
dm
S mặt đáy
110cm2
0,1m2
dm2
Diện tích xq
252cm2
1,17m2
dm2
Thể tích
660cm3
0,09m3
dm3
 Bài 3: Dành cho K - G
- HS đọc đề bài và quan sát hình SGK
- Gọi Hs khá nêu cách làm.
- GV gợi ý: 
+ Khối gỗ ban đầu là hình gì? Kích thước bao nhiêu?
+ Khối gỗ cắt đi là hình gì? Kích thước bao nhiêu?
+ Muốn tính thể tich khối gỗ còn lại ta làm thế nào?
+ HS làm bài vào vở ; 1 HS làm bảng lớp.
+ HS nhận xét 
- GV : nhận xét, đánh giá
Bài giải
Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật:
9 x 6 x 5 = 270 (cm3)
Thể tích của khối gỗ hình lập phương cắt đi là:
4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
Thể tích phần gỗ còn lại là:
270 – 64 = 206 (cm3)
Đáp số: 206 cm3
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- 2 HS trả lời
- 2 HS
- 1 HS làm bảng lớp
- HS chữa bài
- 1 HS
- Tính DT mặt đáy, DTXQ và thể tích của 3 hình hộp chữ nhật.
- 1 HS làm bảng lớp
- HS chữa bài
- 1 HS
- 2 HS nêu
- Hình hộp chữ nhật 
- Hình lập phương
- Thể tích khối gỗ ban đầu trừ đi thể tích khối gỗ cắt đi.
- 1 HS làm bảng lớp
 Tập đọc
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
A. Mục tiêu : 
Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
Hieåu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. ( Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK).
B. Đồ dùng dạy học : 
GV : Baûng phuï vieát ñoaïn luyeän ñoïc.
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra :
- GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần và trả lời các câu hỏi:
H: Ng­êi chiÕn sÜ ®i tuÇn trong hoµn c¶nh nh­ thÕ nµo?
H: Bµi th¬ nãi lªn ®iÒu g×?
- GV nhËn xÐt + cho ®iÓm.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
Để gìn giữ cuộc sống thanh bình, cộng đồng nào, xã hội nào cũng có những quy định yêu cầu mọi người phải tuân theo. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu một số luật lệ xưa của dân tộc Ê-đê, một dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a)Luyện đọc: 
- GV yêu cầu:
+ Một HS giỏi đọc toàn bài.
- GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn:
+ Đoạn 1: Về cách xử phạt.
+ Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng.
+ Đoạn 3: Về các tội.
- GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc
- Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài (luật tục, Ê-đê, song, co, tang chứng, nhân chứng,).
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một, hai HS đọc toàn bộ bài văn.
- GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát giữa các câu, đoạn; thể hiện tính chất nghiêm minh, rõ ràng của luật tục.
b) Tìm hiểu bài:
- Giaùo vieân cho hoïc sinh baøi vaø trao ñoåi thaûo luaän caâu hoûi theo nhóm 4 : 
+Người xưa đặt ra luật tục để làm gì? 
+K ể những việc mà người Ê-đê xem là có tội?
+Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng.
- Gọi HS trình bày
- GV và cả lớp nhận xét, kêt luận : Ngay từ ngày xưa, dân tộc Ê-đê đã có quan niệm rạch ròi, nghiêm minh về tội trạng, đã phân định rõ từng loại tội, quy định các hình phạt rất công bằng với từng loại tội. Người Ê-đê đã dùng những luật tục đó để giữ cho buôn làng có cuộc sống trật tự, thanh bình.
- Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết. 
- GV mở bảng phụ viết sẵn tên khoảng 5 luật của nước ta, mời một HS đọc lại.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi HS về nội dung bài văn.
* Chốt lại : Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê-đê, HS hiểu: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo luật pháp.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc trước bài “Hộp thư mật”.
- 2 HS lÇn l­ît ®äc bµi Chó ®i tuÇn vµ tr¶ lêi c©u hái.
- HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
- 1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi bài đọc trong SGK.
- Các tốp HS đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc.
- HS luyện đọc theo cặp..
- 1, 2 HS đọc.
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.
- Hoïc sinh chia nhoùm, thaûo luaän.
- 3 HS đại diện 3 nhóm trình bày, mỗi nhóm 1 câu hỏi
- HS lắng nghe.
- Luật Giáo dục; Luật Phổ cập tiểu học; Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; Luật Bảo vệ môi trường; Luật Giao thông đường bộ,
- 1 HS đọc.
- 3 HS đọc tiếp nối.
- Cả lớp luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS trả lời
Khoa học
LAÉP MAÏCH ÑIEÄN ÑÔN GIAÛN ( Tieát 2)
A. Mục tiêu :
Laép ñöôïc maïch ñieän thaép saùng ñôn giaûn baèng pin, boùng ñeøn, daây daãn.
B. Đồ dùng dạy học :
GV : - Chuaån bò theo nhoùm: moät cuïc pin, daây ñoàng hoà coù voû boïc baèng nhöïa, boùng ñeøn pin, moät soá vaät baèng kim loaïi (ñoàng, nhoâm, saét,) vaø moät soá vaät khaùc baèng nhöïa, cao su, söù,
 - Chuaån bò chung: boùng ñeøn ñieän hoûng coù thaùo ñui (coù theå nhìn thaáy roõ 2 ñaàu daây).
Phiếu học tập theo nhóm:
Ghi lại kết quả làm thí nghiệm vào bảng sau
Vật liệu
Kết quả
Kết luận
Đèn sáng
Đèn không sáng
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra :
- GV hỏi:
? Nêu lại điều kiện cần để mạch điện thắp sáng đèn có thể hoạt động.
- Nhận xét, cho điểm 
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Tiết học này chúng ta tiếp tục tìm hiểu kĩ hơn về mạch điện đơn giản, vật dẫn điện và cách điện.
- GV ghi tên bài
2. Các hoạt động :
HĐ1 : Vật dẫn điện, vật cách điện
- GV yêu cầu HS đọc nội dung thực hành trang 96, sau đó để HS thử nêu các dự đoạn bằng cách trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS thực hiện các thí nghiệm để kiểm chứng kết quả 
- GV phát phiếu thực hành cho HS. (Nếu không có điều kiện làm phiếu thì cho phép HS đánh dấu luôn vào sgk)
- GV yêu cầu trình bày bằng cách : mỗi nhóm lên trình bày 1 tình huống và biểu diễn lại cách lắp mạch điện của mình.
- GV chốt lại kết quả trên bảng phụ :
Vật liệu
Kết quả
Đèn Sáng
Không sáng
Nhựa
x
Đồng
x
Sắt
x
Nhôm
x
Cao su
x
Thủy tinh
x
Bìa
x
Gỗ
4. Kết luận: 
-Mạch điện có chổ hở không có dòng điện đi qua được gọi là mạch hở .
-Chèn vào chổ hở một số chất liệu khác nhau
thì phần lớn kim loại sẽ cho dòng điện chạy qua nên đèn sáng; các vật liệu khác như giấy, nhựa, gỗ thì không cho dòng điện chạy qua.
- GV hỏi:
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? Kể thêm tên một số loại vật liệu khác cũng cho dòng điện chạy qua.
+ Vật không cho dòng điện chạy qua sẽ gọi là gì? Kể thêm tên một số vật liệu khác cũng không cho dòng điện chạy qua?
* GV chuyển ý.
HĐ2 : Vai trò của cái nhắt điện, thực hành làm cái ngắt điện cơ bản.
- GV nêu yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ, SGK/97 (hoặc vật thật)
- Yêu cầu HS mô tả cấu tạo của cái ngắt 
điện :
+ Cái ngắt điện được làm bằng vật liệu gì ?
+ Nó ở vị trí nào trong mạch điện ?
+ Nó có thể chuyển động như thế nào ?
+ Dự đoán tác động của nó đến mạch điện (khi nó chuyển động).
- Nhận xét, sửa chữa câu trả lời cảu HS
- GV nói: bây giờ chúng ta thử gắn vào mạch điện của nhóm một cái ngắt điện nhé!
+ Chia nhóm và HD HS làm.
+ Kiểm tra sản phẩm của HS, sau đó yêu cầu đóng mở, ngắt điện.
- GV mời một số nhóm lên trình bày cách làm và biểu diễn đóng - ngắt mạch điện.
- Hỏi : Em biết những cái ngắt điện nào trong cuộc sống?
4.Kết luận: 
-Mạch điện gia đình chúng ta sử dụng có rất nhiều thiết bị ngắt điện. Như các em nhận xét- đó chính là các công tắt điện, cầu giao điện.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nói: Qua tiết học này chúng ta thấy trong các thiết bị điện, bộ phận nào thường được bọc nhựa hoặc gỗ, sứ? Bọc như vậy để làm gì?
-Tiết học sau chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về cách sử dụng điện.
 -Nhắc HS chuẩn bị bài sau:
 +Một vài dụng cụ, máy móc đồ chơi sử dụng điện.
 + Hóa đơn thanh toán tiền điện của gia đình.
- 2 HS Trả lời
- HS lắng nghe
- HS mở trang 96 sgk, ghi tên bài.
- HS lắng nghe yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu :
- HS triển khai việc lắp mạch điện theo nhóm như hướng dẫn.
- Sau 5 đến 7 phút, HS dừng hoạt động và lần lượt lên báo cáo.
- HS làm phép so sánh với dự đoán ban đầu.
Kết luận
Không có dòng điện chạy qua
Có dòng điện chạy qua
Có dòng điện chạy qua
Có dòng điện chạy qua
Không có dòng điện chạy qua
Không có dòng điện chạy qua
Không có dòng điện chạy qua
Không có dòng điện chạy qua
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS quan sát 
- HS nêu ý kiến
-HS quay lại nhóm để chuẩn bị lắp thêm cái ngắt điện. Sau 3 đến 4 phút thì dừng để trình bày trước lớp.
- 3 -5 nhóm trình bày trước lớp.HS nhóm khác quan sát, nêu nhận xét và thắc mắc để nhóm tác giả trả lời.
- Công tắc đèn, cầu dao, cầu trì,
- Nghe và trả lời câu hỏi
Thứ ba ngày 21 tháng 02 năm 2012
Toán (Tieát 117) 
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu :
Bieát tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác.
Cả lớp làm bài 1 và bài 2, bài 3 : dành cho HSKG làm được .
B. Đồ dùng dạy học :
GV - HS : Các hình minh hoạ SGK
C. Các hoạt động dạy học :
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra :
- GV yêu cầu HS tính: Diện tích một mặt, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương có cạnh 2,5 cm.
- Nhận xét, cho điểm
III. Bài mới ... uyên rất đúng đắn nhằm đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. Bây giờ chúng ta hãy đọc lại nội dung này để ghi nhớ.
- GV có thể dùng câu hỏi gợi mở để HS tìm thêm nếu tình huống đưa ra chưa bao quát hết. Ví dụ:
+ Thấy dây điện bị đứt ta nên làm gì?
+ Thấy người bị điện giật ta nên làm gì?
+ Trò nổ pháo giấy trong ống chào mừng tại những nơi có đường dây điện đi qua có ảnh hưởng gì tới điện không?
- GV chốt lại: Mục “bạn cần biết” đã cho ta những lời khuyên rất đúng đắn nhằm đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. Bây giờ chúng ta hãy đọc lại nội dung này để ghi nhớ.
- GV nói thêm: Cắm phích điện vào ổ khi phích cắm bị ẩm hay khi tay còn ướt cũng có thể bị giật; ngoài ra không nên chơi các trò dùng vật cắm vào ổ điện, bẻ xoắn dây điệnvì làm như thế vừa gây hỏng thiết bị điện vừa có thể bị điện giật.
 Hoạt động 2: Một số biện phẩptnhs gây hỏng đồ điện vai trò của cầu trì và công tơ.
 - GV nêu nhiệm vụ 
- Yêu cầu HS đọc to câu hỏi và GV giải thích một số thuật ngữ dùng trong ngành điện:
+ 12V : Đọc là 12 vôn. Vôn là đơn vị đo độ mạnh của dòng điện.
- GV yêu cầu các nhóm lần lượt trả lời từng câu hỏi trong bài. Cụ thể:
+ Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12V cho vật dùng điện có số vôn quy định là 6V?
+ Vai trò của cầu chì và của công tơ điện.
- GV chỉ vật thật hoặc hình ảnh để giải thích rõ hơn như thông tin trong sgk trang 99. GV lưu ý: Hở cầu chì, người dùng dây chì để nối 2 cực của bộ phận này. Khi dòng điện quá mạnh làm cho dây chì bị chảy, phải mở cầu dao điện, tìm xem có chổ nào bị chập, sửa lại ngay rồi thay cầu chi mới. Tuyệt đối không thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng (vì điểm nóng chảy của chì thấp hơn sắt và đồng, nhạy hơn khi tiếp xúc với nhiệt).
Hoạt động 3: Các biện pháp tiết kiệm điện
- GV cho Hs thảo luận cặp đôi, trả lời các câu 
hỏi :
+ Tại sao ta phải tiết kiệm điện ?
+ Chúng ta phải làm gì để tránh lãng phí điện ?
- Gọi HS trả lời. Gv ghi nhanh lên bảng các ý kiến HS nêu ra
- Tổ chức liên hệ:
+ Tìm hiểu xem mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện?
+ Tìm hiểu xem ở gia đình bạn có những thiết bị máy móc gì sử dụng điện? Việc sử dụng những loại trên đã hợp lí chưa? Hay còn để lãng phí? Có thể làm gì để tiết kiệm điện?
- Yêu cầu hS đọc mục Bạn cần biết/99 (SGK)
- 3 HS trả lời
- Trả lời
- HS giở sgk trang 98, ghi tên bài
- Quan sát và thảo luận theo cặp 
- 2 em phát biểu
- HĐ theo HD của Gv. Mỗi em của đội chỉ ghi 1 biện pháp lên bảng khi HS nào ghi xong đưa phấn cho bạn khác.
- 1 em đọc lại các biện pháp
- 3 HS đọc lại mục “Bạn cần biết” trang 98
- HS trả lời thêm câu hỏi gợi ý
- HS lắng nghe yêu cầu.
- 1 HS đọc to các câu hỏi trong trang 99 và nêu thắc mắc nếu có từ không hiểu.
- HS thảo luận nhóm như yêu cầu. Sau 3 phút thảo luận lần lượt từng nhóm trình bày từng câu hỏi
- HS quan sát vật thật
- HS quay lại học tập theo bàn
- Tiếp nối nhau trả lời
- Tiếp nối nhau trả lời
- Kết luận: Để tránh lãng phí điện ta cần chú ý : Chỉ sử dụng khi cần, khi không dùng nữa lập tức tắt thiết bị ngay. Ra khỏi phòng, khỏi nhà khi không còn ai nên tắt nguồn điện, tránh cháy chập lây lan. Các hoạt động đun, nấu, là, sưởi cần chú ý dùng cho thích hợp.
3. Củng cố - dặn dò :
- GV nói: Qua tiết học này, chúng ta đã biết cần chú ý sử dụng các thiết bị điện thế nào cho an toàn.
- Về nhà các em chú ý cùng gia đình sử dụng tiết kiệm điện.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau: bài Ôn tập chương II.
Thứ sáu , ngày 24 tháng 02 năm 2012
Toán (Tiết 120)
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu :
Bieát tính diện tích, theå tích hình hộp chữ nhật và hình laäp phöông.
Cả lớp làm bài 1, bài 2 và bài 1c và bài 3 : HSKG làm được .
B. Đồ dùng dạy học :
GV : Thước
C. Các hoạt động dạy học:	
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra :
- GV yêu cầu HS làm lại bài tập 2
- Kiểm tra vở hs. 
- Nhận xét.
III. Bài mới :
Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học
HD làm bài tập :
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Bể cá có hình dạng gì? Kích thước bao nhiêu?
- Nhận xét gì về đơn vị đo của các kích thước?
- Diện tích kính dùng để làm bể tương ứng với diện tích nào của hình hộp chữ nhật?
- Nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của bể cá ?
- Khi đã tính được V bể cá, làm thế nào tính được V nước ? (Mực nước bể có chiều cao ¾ chiều ao của bể cá nên thể tích nước cũng bằng ¾ thể tích của bể)
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp, nhi\ắc HS 1dm3 = 1lít nước
Bài giải
1m = 10dm; 50cm = 5 dm; 60 cm =6 dm
a) Diện tích xung quanh của bể cá là:
(10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
Diện tích kính mặt đáy của bể cá là:
10 x 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
180 + 50 = 230 (dm2)
b) Thể tích của bể cá là:
10 x 5 x6 = 300 (dm3)
300 dm3= 300 lít
c) Thể tích nước có trong bể là:
300 : 4 × 3 = 225 (lít)
Đáp số: a) 230 dm2;
 b) 300 dm3 ;
 c) 225 lít
- Gv chữa bài và cho điểm HS, yêu ầu 2 em cùng bàn đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài . Tóm tắt
+ Nêu cách tính Sxq hình lập phương.
+ Nêu cách tính Stp hình lập phương.
+ Nêu cách tính thể tích hình lập phương.
+ HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp
+ HS nhận xét
- GV đánh giá. 
Bài giải
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3)
Đáp số: a) 9 m2 
 b) 13,5 m2
 c) 3,375 m3
Bài 3: Dành cho khá giỏi
- GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV cho HS nêu yêu cầu bài. (Có thể cho về nhà)
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
- Cho hs làm bài vào vở gọi 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng và ghi điểm.
Bài giải
a) Diện tích toàn phần của:
Hình N là: a x a x 6
Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9
Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N.
b) Thể tích của:
Hình N là: a x a x a
Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x (3 x 3 x 3) = (a x a x a) x 27
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của 
hình N.
3. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- hát
- 1 HS lên bảng .
- 1 HS đọc.
- Hình hộp chữ nhật, chiều dài 1m, chiều rộng 50cm, chiều cao 60cm
- Không cùng đơn vị đo
- Diện tích xung quanh và diện tích 1 mặt đáy(bể không nắp)
- 2 em nêu, lớp nhận xét
- 1 em khá nêu
- HS làm bài
- 1 HS
- 3 HS nêu
- HS làm bài
- HS nêu yêu cầu bài và quan sát hình vẽ sgk.
- Một HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở .
Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT (TT)
A. Mục tiêu :
Nhaän bieát vaø töï söûa ñöôïc loãi trong baøi cuûa mình vaø töï söûa loãi chung; vieát laïi moät ñoaïn vaên cho ñuùng hoaëc vieát laïi moät ñoaïn vaên cho hay hôn.
Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý. 
B. Đồ dùng dạy học :
Gv : Một số tờ giấy khổ to ; bút dạ
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra : OÂn taäp veà vaên taû ñoà vaät.
Gọi HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi (BT2) tiết TLV trước
Nhận xét – tuyên dương.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Caùc em seõ tieáp tuïc oân luyeän, cuûng coá kyõ naêng laäp daøn yù baøi vaên taû ñoà vaät vaø sau ñoù taäp trình baøy mieäng daøn yù baøi vaên.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1:
Chọn đề bài
- GV cho một HS đọc 5 đề bài trong SGK.
- GV gợi ý: Các em cần chọn trong 5 đề văn đã cho 1 đề phù hợp với mình. Có thể chọn tả quyển sách Tiếng Việt 5, tập hai (hoặc chiếc đồng hồ báo thức); có thể chọn tả một đồ vật trong nhà em yêu thích (cái tivi, bếp ga, giá sách, lọ hoa, bàn học,); một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em; một đồ vật trong viện bảo tàng các em đã có dịp quan sát (cái nghiên mực cổ, cọc gỗ Bạch Đằng,).
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị như thế nào cho tiết học ; mời HS nói đề bài các em đã chọn.
Lập dàn ý
- GV cho một HS đọc gợi ý 1 trong SGK.
- GV yêu cầu HS dựa theo gợi ý 1 viết nhanh dàn ý bài văn. GV phát bút dạ và giấy cho 3 HS.
- GV mời những HS lập dàn ý trên bảng nhóm bài lên bảng lớp, trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh các dàn ý.
Bài tập 2:
- GV cho 1 HS đọc yêu cầu của BT2 và gợi ý 2.
- GV yêu cầu từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm.
- GV cho đại diện các nhóm thi trình bày miệng dàn ý bài văn trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận.
VD về một dàn ý và cách trình bày (thành câu)
a) Mở bài:
- Em tả cái đồng hồ báo thức ba tặng em nhân ngày sinh nhật.
b) Thân bài:
- Chiếc đồng hồ rất xinh. Vỏ nhựa màu đỏ tươi, chiếc vòng nhỏ để cầm nhỏ màu vàng.
- Đồng hồ có 3 kim, kim giờ to màu đỏ, kim phút gầy màu xanh, kim giây mảnh, dài màu tím.
- Một góc nhỏ trong mặt đồng hồ gắn hình một chú gấu bé xíu, rất ngộ.
- Đồng hồ chạy bằng pin, các nút điều chỉnh phía sau rất dễ sử dụng.
- Tiếng chạy của đồng hồ rất êm, khi báo thức thì giòn giã, vui tai. Đồng hồ giúp em không bao giờ đi học muộn.
c) Kết bài:
- Em rất thích chiếc đồng hồ này và cảm thấy không thể thiếu người bạn luôn nhắc nhở em không bỏ phí thời gian
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý; cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới.
- 2 HS đọc
- HS lắng nghe .
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS viết dàn ý.
- HS trình bày.
- HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Miệng.
- Thi đua.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận về cách chọn đồ vật để miêu tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, bình chọn người trình bày miệng bài văn theo dàn ý hay nhất.
Hoạt động tập thể
SƠ KẾT TUẦN 24
A. Muïc tieâu :
Nhaän xeùt, ñaùnh gaùi tình hình tuaàn qua, phöông höôùng tôùi. Toång keát chuû ñieåm.
HS coù kó naêng nhaän xeùt, ñaùnh giaù.
HS thöïc hieän toát noäi quy tröôøng lôùp.
C. Tieán trình hoaït ñoäng:
1 Nhaän xeùt tình hình lôùp trong tuaàn qua:
a- Ñaïo ñöùc:
b- Hoïc taäp: 
c- Caùc hoaït ñoäng khaùc:
-TDGD, VS, neà neáp, ñeàu thöïc hieän toát.
2. Lớp tham gia đóng góp ý kiến
3. Bình xét tuyên dương, nhắc nhở
4. Phöông höôùng tuaàn tôùi:
-Reøn chöõ giöõ vôû: vaãn tieáp tuïc duy trì toát. 
-Duy trì haønh vi ÑÑ toát. Taêng cöôøng luyeän ñoïc cho HS.
-Caùc hoaït ñoäng khaùc: tieáp tuïc duy trì toát.
5. Văn nghệ 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 24.doc