Bài soạn lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 25

Bài soạn lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 25

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Mô tả sơ lược vị trí, giới hạn của Châu Phi

 - Nêu được một số đặc điểm địa hình Châu Phi.

2. Kĩ năng: - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu phi.

 - Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa- ha- ra trên bản đồ.

3. Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bản đồ tự nhiên, các đới cảnh quan Châu Phi. Quả địa cầu.

 - Tranh ảnh về các cảnh quan: hoang mạc, rừng thưa và Xa-Van

 ở Châu Phi.

+ HS: SGK.

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 856Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 25 : ĐỊA LÍ 
CHÂU PHI
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Mô tả sơ lược vị trí, giới hạn của Châu Phi
 - Nêu được một số đặc điểm địa hình Châu Phi.
2. Kĩ năng: 	- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu phi. 
 - Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa- ha- ra trên bản đồ.
3. Thái độ: 	- Yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản đồ tự nhiên, các đới cảnh quan Châu Phi. Quả địa cầu.
 - Tranh ảnh về các cảnh quan: hoang mạc, rừng thưa và Xa-Van 
 ở Châu Phi. 
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Ôn tập”.
Nhận xét, đánh giá,.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Châu Phi”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Vị trí , địa lí giới hạn 
Phương pháp: Sử dụng bản đồ, hỏi đáp.
- GV kết luận : Châu Phi có diện tích lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ
v	Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ, trực quan.
+ Phát phiếu học tập đã in sẵn các câu hỏi:
Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì?
Khí hậu Châu Phi có gì khác so với các Châu lục đã học? Vì sao?
- Kết luận :
+ Địa hình châu Phi tương đối cao , khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới
+Có quang cảnh tự nhiên : từng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van, hoang mạc. Các quang cảnh rừng thưa và xa-van, hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới 
v	Hoạt động 3 : Củng cố.
Phương pháp: Thi đua, thảo luận nhóm.
Đưa ra sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối quan hệ giữa các yếu tố trong 1 cảnh quan và yêu cầu học sinh điền.
+ Tổng kết thi đua.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Châu Phi (tt)”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Nêu các đặc điểm của Châu Á, Âu.
So sánh các đặc điểm của Châu Á, Âu.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Học sinh dựa vào bản đồ treo tường, lược đồ và kênh chỉ trong SGK, trả lời các câu hỏi của mục 1 trong SGK.
+ Trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí giới hạn của Châu Phi.
Hoạt động nhóm, lớp.
+ Dựa vào SGK, lược đồ, tranh ảnh để trả lời các câu hỏi:
+ Làm các câu hỏi ở mục 2 / SGK.
+ Trình bày.
Hoạt động nhóm, lớp.
+ Thảo luận, điền nội dung vào sơ đồ/ SGVối và đánh mũi tên nối các ô.
+ Nhóm nhanh, đúng thắng cuộc.
Tiết 25 : LỊCH SỬ	
SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	Học sinh biết:
	- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp tét mậu thân ( 1968 ) tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
	- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân và dân ta.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng kể lại cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tình cảm yêu quê hương, tìm hiểu lịch sửa nước nhà.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh trong SGK, ảnh tự liệu, bản đồ miền Nam Việt Nam.
+ HS: Tìm hiểu nội dung bài, sưu tầm ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
13’
10’
5’
2’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Đường Trường Sơn.”
Đường Trường Sơn ra đời như thế nào?
Hãy nêu vai trò của hệ thống đường Trường Sơn đối với Cách mạng miền Nam?
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Sấm sét đêm giao thừa.”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc tổng tiến công Xuân Mậu Thân.
Mục tiêu: Học sinh nắm bối cảnh chung của cuộc Tổng tiến công và nổi dậu Tết Mậu Thân.
Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp.
Giáo viên nêu câu hỏi: Xuân Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam đã lập chiến công gì?
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Sài Gòn  của địch”.
Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân dân ta.
Hãy trình bày lại bối cảnh chung của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân.
v	Hoạt động 2: Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Toà sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
Mục tiêu: Học sinh kể lại cuộc chiến đấu ở Toà đại sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK theo nhóm 4.
Thi đua kể lại nét chính của cuộc chiến đấu ở Toà đại sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
® Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân.
Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sữ cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân.
Phương pháp: Hỏi đáp, đàm thoại.
Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân?
® Giáo viên nhận xết + chốt.
Ý nghĩa:   Tiến công địch khắp miền Nam, gây cho địch kinh hoàng, lo ngại.
	  Tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Ta mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy vào thời điểm nào?
Quân giải phóng tấn công những nơi nào?
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
Nhận xét tiết học
Hát 
Học sinh nêu (2 em).
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc SGK.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Học sinh trình bày.
Hoạt động lớp, nhóm.
Học sinh đọc thầm theo nhóm.
Nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Hoạt động lớp
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Thứ hai ngày 01 tháng 03 năm 2010
Tiết 49 : TẬP ĐỌC 	
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người trước cội nguồn dân tộc.
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào ca ngợi
 3. Thái độ:	 - Yêu quý tổ tiên, bảo vệ tổ quốc
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoa chủ điểm, về bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
6’
15’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Hộp thư mật.”
Giáo viên gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
+ Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Phong cảnh đền Hùng.”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng từ ngữ khó, dễ lẫn mà học sinh đọc chưa chính xác.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài với nhịp điệu chậm rãi, giọng trầm, tha thiết, nhấn giọng các từ ngữ miêu tả (như yêu cầu).
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận.
Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận, tìm hiểu bài dựa theo các câu hỏi ở SGK.
Bài văn viết về cảnh vật gì? Ở nơi nào?
Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
Những cảnh vật nào ở đền Hùng gợi nhớ về truyền thuyết sự nghiệp dựng nước của dân tộc. Tên của các truyền thuyết đó là gì?
Gạch dưới từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng?
Giáo viên gọi học sinh đọc câu ca dao về sự kiện ghi nhớ ngày giỗ tổ Hùng Vương? Em hiểu câu ca dao ấy như thế nào?
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn.
Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn. Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn văn, bài văn.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Yêu cầu học sinh tìm nội dung chính của bài.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Cửa sông”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân .
Học sinh đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ khó.
Nhiều học sinh đọc thành tiếng (mỗi lần xuống dòng là một).
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh phát biểu.
Dự kiến: Bài văn viết về cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, thờ các vị vua Hùng, tổ tiên dân tộc.
	Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, cách đây hơn 1000 năm
Dự kiến: Cảnh núi Ba Vì ® truyền thuyết Sơn Tinh – Thuỷ Tinh: sự nghiệp dựng nước.
	Núi Sóc Sơn ® truyền thuyết Thánh Giống: chống giặc ngoại xâm.
	Hình ảnh nước mốc đá thế ® truyền thuyết An Dương Vương: sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Giếng Ngọc ® truyền thuyết Chữ Đồng Tử và Tiên Dung: sự nghiệp xây dựng đất nước của dân tộc
Dự kiến: Có khóm hải đường  giếng Ngọc trong xanh.
1 học sinh đọc:
“Dù ai đi ngược về xuôi.
Nhớ ngãy giỗ Tổ mùng mười tháng ba.”
Học sinh nêu suy nghĩ của mình về câu ca dao.
Dự kiến: Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam thuỷ chung – luôn nhớ về cội nguồn dân tộc.
	Nhắc nhở khuyên răn mọi người, dù đi bất cứ nơi đâu cũng luôn nhớ về cội nguồn dân tộc
Hoạt động lớp, cá nhân.
Nhiều học sinh luyện đọc câu văn.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Dự kiến: Ca ngợi vẻ đẹp của đền Hùng và vùng đất Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính của mỗi người đối với cội nguồn dân tộc.
Thứ tư ngày 03 tháng 03 năm 2010
Tiết 50 : TẬP ĐỌC 	
CỬA SÔNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Qua hình ảnh cửa sông tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, thiết tha biết ơn cội nguồn
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng thiết tha gắn bó.
	- Học thuộc lòng bài thơ.
3. Thá ... trước (bánh trước to hơn )
+ Vệ tinh nhân tạo đầu tiên do người Nga phóng lên vũ trụ 
Bài 2:
Giáo viên chốt lại cách làm bài.
3 năm rưỡi = 3,5 năm = 12 tháng x 3,5 = 42 tháng
3 giờ = 60 x 3	 = 180 phút = 45 phút
4 4 4
Bài 3: ( a )
Nhận xét bài làm.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Trò chơi.
Chia 2 dãy, dãy A cho đề, dãy B làm và ngược lại.
Nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Cộng số đo thời gian.
Nhận xét tiết học.
Hát 
- HS lắng nghe 
Tổ chức theo nhóm.
Mỗi nhóm giải thích bảng đơn vị đo thời gian.
Các nhóm khác nhận xét.
Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4.
Học sinh lần lượt đọc bảng đơn vị đo thời gian.
Lần lượt nêu mối quan hệ giữa các đơn vị 
1 tuần = ngày.
1 giờ =	 phút.
1 phút =	 giây.
Làm bài.
Sửa bài.
Học sinh làm bài – vận dụng mối quan hệ thực hiện phép tính.
Sửa bài.
Lớp nhận xét.
Nêu yêu cầu đề.
Học sinh làm bài cá nhân.
Sửa bài.
- HS tự làm 
- Cả lớp nhận xét 
Hoạt động lớp.
Thực hiện trò chơi.
Sửa bài.
Tiết 123 : TOÁN 
CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
2. Kĩ năng: 	 - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
3. Thái độ: 	 - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, SGK .
+ HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
7’
20’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 2,3.
G nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
“ Cộng số đo thời gian”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hiện phép cộng.
Phương pháp: Thảo luận, bút đàm, đàm thoại.
VD1 : 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút
GV theo dõi và thu bài làm của từng nhóm. Yêu cầu từng nhóm nêu cách làm (Sau khi kiểm tra bài làm)
GV chốt lại.
Đặt tính thẳng hàng thẳng cột.
VD2 :22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây 
GV chốt:
Kết quả có cột đơn vị nào lớn hoặc bằng số quy định là phải đổi ra đơn vị lớn hơn liền trước. 
- GV cho HS nêu cách đổi 
83 giây =? phút ? giây
-GV cho HS tự rút ra quy tắc :
+ Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị 
+ Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hặc = 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề 
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: ( dòng 1, 2 )
- GV để HS tự tìm ra kết quả 
- Hỏi lại cách đặt tính và thực hiện như thế nào ?
Bài 2:
GV nhận xét bài làm.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
1 học sinh cho ví dụ, 1 học sinh tính, thi đua dãy.
G nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài 2 , 3 b
Chuẩn bị: “Trừ số đo thời gian”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài. Nêu cách làm.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh làm việc nhóm đôi.
Thực hiện đặt tính cộng.
Lần lượt các nhóm được yêu cầu trình bày bài làm
Dự kiến:
3 giờ 15 phút
+ 2 giờ 35 phút
5 giờ 50 phút
Cả lớp nhận xét
Lần lượt các nhóm đôi thực hiện
Đại diện trình bày.
Dự kiến
22 phút 58 giây
+ 23 phút 25 giây
45 phút 83 giây
 = 7 giờ 57 phút
Cả lớp nhận xét và giải thích kết quả nào Đúng – Sai
- HS nhắc lại quy tắc 
 Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh lần lượt làm bài.
Sửa bài. Thi đua từng cặp.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt
Giải – 1 em lên bảng.
Sửa từng bước và nêu cách tính 
2 dãy thi đua ( 4 em/dãy).
Tiết 124 : TOÁN 	
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Biết thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
2. Kĩ năng: 	- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
3. Thái độ: 	- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGV
+ HS: VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
34’
15’
15’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét _ cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
“ Trừ số đo thời gian “ 
® Giáo viên ghi bảng.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hiện phép trừ.
Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp.
Ví dụ 1 :15giờ 55phút – 13giờ 10 phút.
Giáo viên theo dõi và thu bài làm của từng nhóm.
Yêu cầu từng nhóm nêu cách làm (Sau khi kiểm tra bài làm).
Giáo viên chốt lại.
Đặt tính thẳng hàng, thẳng cột.
Trừ riêng từng cột.
Ví du 2ï: 3phút 20giây– 2 phút 45 giây.
Giáo viên chốt lại.
Số bị trừ có số đo thời gian ở cột thứ hai bé hơn số trừ.
+ 20 giây có trừ được cho 45 giây ? Ta phải làm như thế nào ?
- GV chốt : 
+ Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị 
+ Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở SBT < số đo tương ứng ở ST thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn 
+ Tiến hành trừ.
v	Hoạt động 2: Thực hành.
Phướng pháp: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: 
Giáo viên chốt.
Bài 2:
Lưu ý cách đặt tính.
Bài 3: ( Cho HS làm thêm )
Chú ý đặt lời giải.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua, luyện tập, thực hành.
Thi đua làm bài.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài 1, 2/ 133
Chuẩn bị: “Luyện tập ”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài và nêu cách cộng 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm thực hiện.
Lần lượt các nhóm trình bày.
15 giờ 55 phút
13 giờ 10 phút
2 giờ 45 phút
Các nhóm khác nhận xét về cách đặt tính và tính 
Giải thích vì sao sai hoặc đúng.
Học sinh nêu cách trừ.
Lần lượt các nhóm thực hiện.
3 phút 20 giây
2 phút 45 giây.
2 phút 30 giây.
- Lấy 1 phút đổi ra giây , ta có :
2 phút 80 giây.
2 phút 45 giây.
0 phút 35giây.
3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây= 35 giây
Cả lớp nhận xét và giải thích.
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS làm bài 
Sửa bài.
Lớp nhận xét.
HS làm bài 
Sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Đọc đề – tóm tắt.
Giải – 1 em lên bảng.
Sửa bài.
Hoạt động nhóm (dãy), lớp.
Tự đặt đề và giải 
Tiết 125 : TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Biết cộng, trừ số đo thời gian.
2. Kĩ năng: 	- Vận dụng giải các bài tập có nội dung thực tiển.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
28’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
“ Trừ số đo thời gian “
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Luyện tập”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1: ( b )
Giáo viên cho HS làm bài.
- Hướng dẫn nhận xét
Bài 2:
Giáo viên chốt ở dạng bài a – c .
Đặt tính.
Cộng.
Kết quả.
Bài 3:
Giáo viên chốt.
Cột 2 của số bị trừ < cột 2 của số trừ ® đổi.
Dựa vào bài a, b.
Bài 4: ( Cho HS làm thêm )
Giáo viên đánh giá bài làm của HS
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian qua bài tập thi đua.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài 2, 3/ 134 .
Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài nhà và nêu lại cách trừ số đo thời gian 
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – làm bài.
Lần lượt sửa bài.
Nêu cách làm.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu – làm bài.
Sửa bài.
Nêu cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Nêu cách trừ số đo thời gian ở 2 dạng.
Học sinh đọc đề – tóm tắt.
Sửa bài từng bước.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân , lớp
Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện phép cộng hoặc trừ số đo thời gian.
Cả lớp nhận xét.
Sửa bài.
Tiết 50 : KHOA HỌC 
ÔN TẬP
 VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
 2. Kĩ năng: 	- Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
3. Thái độ: 	- Yêu thiên nhiên và dó thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. Chuẩn bị:
GV: - Dụng cụ thí nghiệm.
HSø: - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong 
 sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
 - Pin, bóng đèn, dây dẫn,
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
28’
20’
8’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập: vật chất và năng lượng.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập: vật chất và năng lượng (tt).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Triển lãm.
Phương pháp: Trò chơi, thuyết trình, thực hành.
Giáo viên phân công cho các nhóm sưu tầm (hoặc tự vẽ) tranh ảnh/ thí nghiệm và chuẩn bị trình bày về:
Đánh giá về dựa vào các tiêu chí như: nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học,
Trình bày đẹp, khoa học.
Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn.
Trả lời được các câu hỏi đặt ra.
 v Hoạt động 2: Củng cố.
Giới thiệu sản phẩm hay, sáng tạo.
Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Nhóm 1: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của Mặt Trời.
Nhóm 2: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của chất đốt.
Nhóm 3: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy.
Nhóm 4: Sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.
Nhóm 5: Vẽ sơ đồ và lắp một mạch điện sử dụng pin thắp sáng đèn.
Các nhóm trình sản phẩm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 25.doc