Bài soạn lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 7

Bài soạn lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 7

A. Mục tiêu :

• Biết mối quan hệ giữa 1 và ; và ; và

• Tìm thành phần chưa biết của phép tính với p/s.

• Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng

• BT cần làm: B1 ; B2 ; B3 . Bài 4 : dành cho HS khá giỏi.

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 889Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Toán (tiết 31)
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu : 
Biết mối quan hệ giữa 1 và ; và ; và 
Tìm thành phần chưa biết của phép tính với p/s. 
Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng	 
BT cần làm: B1 ; B2 ; B3 . Bài 4 : dành cho HS khá giỏi.
B. Đồ dùng dạy học : 
GV : - Thước
C. Các hoạt động dạy học :
I. Tổ chức : 
II. Kiểm tra : 
1800 ha =  km2 ; km2 =.ha
 4 ha =  m2 ; 15 km2 =ha
- Giáo viên nhận xét 
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học
2. HD làm bài tập :
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: HDHS giải.
- Cho HS nêu cách tìm: số hạng chưa biết, số bị trừ, thừa số chưa biết và số bị chia. 
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS nêu cách tính số TBC của nhiều số.
Bài giải
TB mỗi giờ vòi nước chảy được là:
 : 2 = (bể nước)
 Đáp số: bể nước
Bài 4: Dành cho khá giỏi
- Yªu cÇu HS ®äc ®Ò
-Yªu cÇu HS kh¸ tù lµm bµi.(Cã thÓ HD)
+ Lóc tr­íc gi¸ tiÒn mçi mÐt v¶i lµ bao nhiªu?
+ B©y giê gi¸ tiÒn mçi mÐt v¶i lµ bao nhiªu?
+ Víi 60 000 ®ång th× mua ®­îc ? m v¶i theo gi¸ míi ?
Bài giải
Giá tiền của mỗi mét vải lúc trước là :
60000 : 5 = 12000 (đồng)
Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm là :
12000 – 2000 = 10000 (đồng)
Số mét vải mua được theo hía mới :
60000 : 10000 = 6 (m)
Đáp số : 6 mét.
- Hỏi : Tổng số tiền mua vải không đổi, khi giảm giá tiền của một mét vải thì số mét vải mua được thay đổi thế nào? (Tăng lên)
3. Củng cố, Dặn dò:
-Cho HS nhắc lại kiến thức vừa học. 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Khái niệm số thập phân
- Hát
- 2 HS ®iÒn sè thÝch hîp vµo chç chÊm . Líp theo dâi, nhËn xÐt.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- 2 HS lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 4 HS nêu cách tìm.
- Làm bài vào vở,chữa bài trên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu bài.
- Nêu yêu cầu của đề toán.
- Nêu cách tính số TBC của nhiều số.
- Làm bài vào vở. 1 HS lên bảng.
- Nhận xét, bổ sung
- 2 em ®äc.
+Ch÷a bµi.
+ HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n.
- HS nêu 
Tập đọc
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
A. Mục tiêu : 
Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (Trả lời được các CH 1,2,3)
Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. 
B. Đồ dùng dạy học :
GV : - Tranh SGK. 
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra : 
- Gọi 3 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi bài : Tác phẩm của Si-le và tên phát xít.
- Lần lượt 3 học sinh đọc, trả lời
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
II. Bài mới: “Những người bạn tốt”
1) Giới thiệu bài : 
2)Luyện đọc và tìm hiểu bài :
a. Luyện đọc :
- 1 Học sinh G đọc toàn bài 
- Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu... 
- Đọc bài
- Luyện đọc những từ phiên âm 
- Bài văn chia làm mấy đoạn? 
* 4 đoạn. 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn 
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp 
- HS đọc thầm chú giải sau bài đọc. 
- 1 học sinh đọc thành tiếng 
- Giải nghĩa từ 
- HS tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu (nếu có). 
- Đọc diễn cảm toàn bài
- Học sinh nghe 
b)Tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- Học sinh đọc đoạn 1
- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? 
- Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2
- Học sinh đọc đoạn 2
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? 
- Trả lời câu hỏi
- Đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát ® cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất liền.
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài
- Học sinh đọc toàn bài 
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? - Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ.
- Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. 
 - 1 em trả lời. em khác bổ sung
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- Học sinh đọc cả bài , trả lời
- Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có tính người. 
- Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. 
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- Học sinh đọc 
- Ngoài câu chuyện trên em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo? Giới thiệu truyện về cá heo.
- Học sinh kể 
- Nêu nội dung chính của câu chuyện? 
- Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người
- 2 em nêu. 
c) Luyện đọc diễn cảm 
- Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh luyÖn ®äc ®o¹n 2.
- Gäi häc sinh ®äc diÔn c¶m(HSKG thi ®äc diÔn c¶m).
- Häc sinh luyÖn ®äc diÔn c¶m ®o¹n 2
- Nèi tiÕp nhau ®äc diÔn c¶m
- Thi ®äc diÔn c¶
3. Củng cố, Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”
Khoa học
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT 
A. Mục tiêu : 
Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
Hình thành cho HS kĩ năng ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. 
Giáo dục học sinh ý thức tự bảo vệ mình, tránh không bị muỗi đốt. 
Giáo dục HS vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ, không để ao tù, nước đọng quanh nhà. (Liên hệ)
B. Đồ dùng dạy học : 
GV : - Hình vẽ trong SGK trang 28,29
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra : Phòng bệnh sốt rét 
- Khi nào muỗi A-nô-phen bay ra đốt người? - Vào buổi tối hay ban đêm.
- 1 em 
- Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng thành? - Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát quang bụi rậm,...
- 1 em
- Giáo viên nhận xét bài cũ 
II. Bài mới: 
Giới thiệu bài : Phòng bệnh sốt xuất huyết 
Các hoạt động : 
* Hoạt động 1: Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- Hoạt động nhóm, lớp
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm 
- Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1, 2 
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Trả lời các câu hỏi trong SGK 
Bước 3: Làm việc cả lớp
- Các nhóm lên trình bày.
- Gọi HS trả lời câu hỏi
a) Do một loại vi rút gây ra
- Tiếp nối nhau trả lời
b) Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh sốt xuất huyết có trong máu người bệnh truyền sang cho người lành 
c) Sống trong nhà, ẩn nấp ở xó nhà, gầm giường, nơi treo quần áo..., đẻ trứng vào nơi chứa nước trong...
d) Đốt người vào ban ngày và có khi cả ban đêm vì vậy cần nằm màn ngủ.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao? - Nguy hiểm vì gây chết người, chưa có thuốc đặc trị.
- GV kết luận
- 1 em trả lời
* Hoạt động 2: Những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết.
- Hoạt động lớp, cá nhân 
 Bước 1: Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 3, 4, 5 trang 25 trong SGK và trả lời câu hỏi.
- Chỉ và nói rõ nội dung từng hình
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết? 
- Hình 3: Bể nước mưa có nắp đậy. Một người đang khơi thông rãnh nước, một người đang quét sàn (ngăn không cho muỗi đẻ trứng)
- Hình 4: Chum nước có nắp đậy (ngăn không cho muỗi đẻ trứng)
- Hình 5: Em bé ngủ có màn (ngăn không cho muỗi đốt)
 Bước 2: Yêu cầu học sinh liên hệ
- Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy (tổ chức phun hóa chất, xử lý các nơi chứa nước...)
Kết luận:
Cách tốt nhất để dập dịch sốt xuất huyết là tập trung xử lí các nơi chứa nước có bọ gậy, tổ chức phun hóa chất diệt muỗi truyền bệnh theo đúng quy định dịch tế.
- Ở nhà bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?
3. Củng cố, dặn dò :
- Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết?
- Cách phòng bệnh tốt nhất?
- GV nhận xét, liên hệ GD BVMT (như ở MT)
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS : về nhà học bài.
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010
Toán (Tiết 32)
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
A. Mục tiêu : 
Biết đọc, viết các số TP ở dạng đơn giản.
BT cần làm: B1 ; B2. Khá giỏi làm thêm bài 3
B. Đồ dùng dạy học : 
GV : - Thước . Bảng số a, b phần bài học. Tia số BT1. Bảng số BT3.
C. Các hoạt động dạy học :
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra : 
- 2 HS nêu một số đo độ dài bất kì và cho biết số đó bằng mấy phần của mét.
- Nhận xét ghi điểm
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học
2.HDHS tìm hiểu ví dụ và hình thành kiến thức mới.
VD1:
- Treo bảng phụ cho HS quan sát và HD tìm hiểu ví dụ.
m
dm
cm
mm
0
1
0
0
1
0
0
0
1
- Cho HS nhận xét từng dòng trong bảng.
+ Chỉ dòng 1, hỏi : Có mấy mét, mấy dm? 
 - GV : Có 0m1dm là 1dm, tức là có 1dm. 1dm bằng mấy phần mười của mét? (1dm = m)
- Viết bảng 1dm = m 
- Giới thiệu : 1dm hay m ta viết thành 0,1m. Viết 0,1mlên bảng thẳng hàng với m để có : 1dm = m = 0,1m.
- Viết bảng 1cm = m = 0,01m.
- Chỉ dòng thứ hai và hỏi : Có mấy mét, mấy đề-xi-mét, mấy cm? )
- GV : Có 0m0dm1cm là1cm. 1cm bằng mấy phần trăm của mét?
- Viết bảng : 1cm = m
- Gv giới thiệu : 1cm hay m ta viết thành 0,01m.
- Tiến hành tương tự với dòng thứ ba để có : 
1mm = m = 0,001m
- Hỏi : Các phân số thập phân được viết thành gì ?( 0,1; 0,01; 0,001).
- Gv Hd cách đọc các số thập phân 0,1; 0,01; 0,001.
- Hỏi : Biết m = 0,1 m, em hãy cho biết 0,1 bằng số thập phân nào?
- Viết bảng : 0,1 = và cho HS đọc.
- Hd tương tự với 0,01 ; 0,001
- GV kết luận : 0,1; 0,01; 0,001được gọi là các số thập phân.
VD2: HD tương tự VD1.
- Hd HS làm việc để rút ra : 0,5 = 
0,07 = ; 0,009 = 
- Các số 0,5 ; 0,07 ; 0,009 là các số thập phân.
3. HDHS luyện tập:
Bài 1: Cho HS làm miệng.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Treo bảng phụ đã vẽ sẵn tia số như SGk
- Gọi Hs đọc trước lớp
+Đọc các phân số thập phân trên tia số
+ hãy đọc các số thập phân trên tia số.
+ Mỗi phân số thập phân vừa đọc đọc ở trên bằng các số thập phân naof?
- Nhận xét sửa sai.
Bài 2: 
- Gọi Hs đọc đề bài
- Viết bảng : 7dm =  m =  m
- 7dm bằng mấy phần mười của mét? 
m có thể viết thành số thập phân nào?
- Gv nêu : Vậy 7dm = m= 0,7m
- Cho Hs làm tiếp các phần còn lại của bài
- Chữa bài và cho điểm
Bài 3: Dành cho K – G (nếu còn thời gian) 
-Treo bảng số lên bảng
- HDHS thảo luận và điền vào bảng.
- Nhận xét sửa sai.
3. Củng cố, Dặn dò:
- Nhắc lại cách tìm số TP dựa vào phân số thập phân.
- Nhận xét sửa sai.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và làm bài tập VBT.
- Hát
- Thực hiện yêu cầu
- Quan sát và trả lời:
- 1 em
- 1 em
- Theo dõi thao tác của GV.
.- 1 em 
- 1 em trả lời
- Theo dõi thao tác
- 1,2 em trả lời
- HS đọc các số TP vừa mới tìm
- 1 em nêu
- Đọc và nêu
- Làm việc theo HD của GV.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- 3 HS đọc bài. Lớp nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- 1 em nêu
 - 1 em nêu
- 2 HS lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Đọc yêu cầu bài
- Thảo luận nhóm cặp, đại diện các nhóm lên đ ... i từ một nhánh tách thành 2 sông? 
3/ Sông gì tên gọi giống hệt anh hai?
4/ Sông gì mà ở Bắc kia nghe tên sao thấy lặng yên quá chừng? 
5/ Sông nào bồi đắp phù sa nên miền hào khí quê ta lẫy lừng?
6/ Trải dài từ Bắc vào Trung giúp ta đứng dậy đánh tan quân thù? (Dãy núi nào? 
7/ Dãy núi nào có đỉnh núi cao nhất Việt Nam? 
8/ Kẻ ở Bắc, người ở Nam làm nên vựa lúa vàng ong sắc trời? (Đồng bằng nào?) 
- Thi đua 2 dãy . Dự kiến HS trả lời 
. Sông Hồng 
. Sông Tiền, sông Hậu 
. Sông Cả 
. Sông Thái Bình 
. Sông Đồng Nai
. Dãy núi Trường Sơn 
. Hoàng Liên Sơn 
. Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ. 
Ÿ Giáo viên chốt ý
* Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên Việt Nam. 
- GV nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn (mẫu SGK/77) từng đặc điểm như:
Ÿ Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. 
Ÿ Sông ngòi: Nước ta có mạng lưới sông dày đặc nhưng ít sông lớn. 
Ÿ Đất: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít và đất phù sa. 
Ÿ Rừng: Đất nước ta có nhiều loại rừng với sự đa dạng phong phú của thực vật và động vật. 
*Chúng ta cần khai thác và sử dụng các tài nguyên thiên nhiên như thế nào ?
- GV liên hệ GD BVMT (như MT)
- Thảo luận theo nội dung sau:
* Nội dung: 
1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu 
2/ Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi 
3/ Tìm hiểu đặc điểm đất 
4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng 
- Các nhóm khác bổ sung 
- Học sinh từng nhóm trả lời viết trên bìa nhóm. 
- Vài HS trả lời
3. Củng cố, Dặn dò:
- Em nhận biết gì về những đặc điểm ấy? 
- Học sinh nêu 
- Nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì? 
- Học sinh nêu 
- Giáo viên tổng kết thi đua 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Dân số nước ta
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
Toán (Tiết 35)
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu : 
 Biết : 
Chuyển phân số thập phân thành hỗn số . 
Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
BT cần làm : B1 ; B2 (3 PS thứ 2,3,4) ; B3. Khá giỏi làm thêm bài 4
B. Đồ dùng dạy học : 
GV : - Thước
C. Các hoạt động dạy học :
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra : 
- hát
- Học sinh sửa bài 3 tiết trước
- 2 HS lên sửa bài tập 
- Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét 
III. Bài mới: 
Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học
HD làm bài tập :
 Bài 1: 
- Gọi Hs đọc yêu cầu
- Ghi bảng phân số và và yêu cầu Hs tìm cách chuyển phân số thành hỗn số
- Gọi 1 em lên trình bày 
- Gv và cả lớp nhận xét, kết luận : 
- Gv Hd lại cách chuyển PS thập phân thành hỗn số sau đó chuyển luôn hỗn số thành số thập phân.
- Yêu cầu hS vận dụng cách chuyển vừa Hd làm tiếp các phần còn lại vào vở.
- Chữa bài và cho điểm
- 1 em đọc
- Trao đổi theo cặp tìm cách chuyển
- Nghe
- Làm bài, 3 em lên bảng
 ; ; 
.
 Bài 2 : (3 phân số cuối dành cho KG)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS dựa theo cách làm bài tập 1 để làm bài tập 2
- 1 em đọc
- học sinh viết từ phân số thập phân thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp).
- 5 HS chữa bài trên bảng.
- Nhận xét sửa sai, kết luận : ; 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề
- Ghi bảng : 2,1m =  dm yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm
- Gọi Hs nêu kết quả và cách làm của mình trước lớp.
- Cả lớp và GV thống nhất :
2,1m = m = 2m1dm = 21 dm
- Giảng lại cách làm , sau đó cho Hs làm tiếp các phần còn lại vào vở
- Nhận xét, chữa bài cho điểm Hs, thống nhất kêt quả : 8,3 m = 830 cm ;
5,27 m = 527 cm ; 3,15 m = 315 cm
Bài 4 : Làm buổi 2
- 1 em đọc
- Trao đổi theo cặp tìm số
- Một số em nêu
- HS tự làm vào vở, 3 em lên bảng 
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại kiến thức vừa luyện tập
. 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị: “Luyện tập”
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
A. Mục tiêu : 
Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, BT2) ; hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3.
Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4).
Có ý thức dùng từ đúng nghĩa và hay. 
B. Đồ dùng dạy học : 
Gv : Bảng phụ
Hs : - VBt Tv 5
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra : “Từ nhiều nghĩa” 
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ?
- Học sinh sửa bài 2
- Giáo viên nhận xét, cho điểm 
II. Bài mới: 
Giới thiệu bài : Nêu Mt tiết học
HD làm bài tập : 
 Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm vào VBT
- Gọi Hs nhận xét bài bạn trên bảng
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng :
1- d ; 2- c ; 3 - a ; 4 - b
- 1 Học sinh 
- Học sinh làm bài, 1 em lên bảng
- Nhận xét bạn
- Theo dõi kết luận của GV và chữa bài nếu sai.
 Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Các nghĩa của từ “chạy” có mối quan hệ thế nào với nhau? 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh suy nghĩ trả lời 
- Gọi HS trả lời 
- Lần lượt học sinh trả lời 
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận : 
+ Dòng b giải thích: tất cả các hành động trên đều nêu lên sự vận động rất nhanh 
+ Dòng a: di chuyển ® đi, dời có vẻ hành động không nhanh.
Bài 3: 
- Gọi Hs đọc yêu cầu
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3 
- Cho HS tự làm bài. 
- Học sinh làm bài 
- Gọi HS phát biểu
- Nghĩa gốc của từ ăn là gì?
- Giáo viên chốt : Từ ăn là từ có nhiều nghĩa. Nghĩa gốc của từ ăn là đưa thức ăn vào miệng.
- 3 HS nối tiếp nhau nêu kQ bài làm, em khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu nghĩa của từ “ăn”
 Bài 4:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 4
- Giải thích yêu cầu
- Giáo viên có thể yêu cầu học sinh khá làm mẫu: từ “đứng”. 
VD : Em đứng lại nghe mẹ nói. 
	Trời hôm nay đứng gió.
- Cho Hs làm bài. Khá giỏi đặt câu với cả hai từ 
- Đọc yêu cầu 
- Nghe, hiểu yêu cầu
- 1 em 
- Làm bài vào vở, 4 em lên bảng
- Cả lớp nhận xét, chữa lỗi cho HS nếu có.
3. Củng cố, Dặn dò:
- Thi tìm từ nhiều nghĩa 
- Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị:“Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên”
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
A. Mục tiêu : 
Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. 
B. Đồ dùng dạy học : 
GV : - Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sông nước 
HS : Dàn ý tả cảnh sông nước 
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra : 
- Kiểm tra bài học sinh 
- HS đọc lại kết quả làm bài tập 3
- Giáo viên giới thiệu đoạn văn - câu văn - bài văn hay tả sông nứơc 
II. Bài mới: 
Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học.
HD làm bài tập :
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài Vịnh Hạ Long xác định đoạn văn 
- 1 học sinh đọc đề bài trong SGK
- Cả lớp đọc thầm 
- 1 HS đọc Gợi ý trong SGK.
- Mỗi đoạn văn trong bài đều tập trung tả một bộ phận của cảnh 
- Gọi 5 em đọc bài làm của mình. Giáo viên nhận xét cho điểm
- Học sinh lần lượt đọc dàn ý
- Chọn một phần trong dàn ý viết đoạn văn
- 5 Học sinh đọc bài
- Chốt lại: Phần thân bài gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc tả một bộ phận của cảnh. Trong mỗi đoạn gồm có một câu nêu ý bao trùm của cả đoạn
 - Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết.
- Cả lớp nhận xét
3. Củng cố,Dặn dò:
- GV chấm bài, sửa các lỗi phổ biến cho HS
- Nêu những hình ảnh em đã từng quan sát về một cảnh đẹp ở địa phương em.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại đoạn văn vào vở
An toµn giao th«ng
 Bµi 3: CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN,
 PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG
A.Môc tiªu :
Häc sinh biÕt ®­îc nh÷ng ®iÒu kiÖn an toµn vµ ch­a an toµn cña c¸c con ®­êng vµ ®­êng phè® Ó lùa chän con ®­êng ®i an toµn( tõ nhµ ®Õn tr­êng).
Häc sinh x¸c ®Þnh ®­îc nh÷ng ®iÓm , nh÷ng t×nh huèng kh«ng an toµn ®èi víi ng­êi ®i bé vµ ®èi víi ng­êi ®i xe ®¹p ®Ó cã c¸ch phßng chèng tai n¹n khi ®i bé vµ ®i xe ®¹p.
Cã thÓ lËp 1 b¶n ®å con ®­êng an toµn riªng cho m×nh khi ®i häc hoÆc ®i ch¬i.
Häc sinh biÕt c¸ch phßng tr¸nh c¸c t×nh huèng kh«ng an toµn ë nh÷ng vÞ trÝ nguy hiÓm trªn ®­êng.
Cã ý thøc thùc hiÖn nh÷ng quy ®Þnh cña luËt GT§B, cã c¸c hµnh vi an toµn khi ®i ®­êng.
Tham gia tuyªn truyÒn, vËn ®éng mäi ng­êi thùc hiÖn luËt giao th«ng.
B. §å dïng d¹y häc :
GV : B¶n ®å t­îng tr­ng con ®­êng tõ nhµ ®Õn tr­êng.
 B¶n kª nh÷ng ®iÒu kiÖn an toµn vµ kh«ng an toµn cña con ®­êng.
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
I. KiÓm tra : Nªu mét sè quy ®Þnh cña ng­êi ®i xe ®¹p?
II.Bµi míi :
1.Giíi thiÖu bµi :
2. C¸c ho¹t ®éng : 
 Ho¹t ®éng 1: t×m hiÓu con ®­êng tõ nhµ em ®Õn tr­êng.
+ G i¸o viªn hái :
 ?Em ®Õn tr­êng b»ng ph­¬ng tiÖn g×?(§i bé hay xe ®¹p)
-Hái 1 em ®i xe ®¹p vµ 1 em ®i bé:
 ?Em h·y kÓ vÒ c¸c con ®­êng mµ em ph¶i ®i qua?Theo em con ®­êng ®ã an toµn hay kh«ng an toµn?
 ?Trªn ®­êng ®i cã mÊy chç giao nhau?
 ?Lµ ®­êng nhùa, bª t«ng, mÆt ®­êng nh½n hay ®Êt ®¸, ®­êng ®Êt låi lâm khã ®i?
 ?Trªn ®­êng cã nhiÒu lo¹i xe ®i l¹i hay kh«ng?
 ?Theo em ®o¹n ®­êng ®ã cã mÊy chç kh«ng an toµn?V× sao?
 ?GÆp chç nguy hiÓm ®ã, em sö lÝ nh­ thÕ nµo?
+KÕt luËn: Trªn ®­êng ®i häc , em cÇn x¸c ®Þnh vÞ trÝ 
k h«ng an toµn ®Ó tr¸nh vµ lùa chän con ®­êng an toµn ®Ó ®i.
Ho¹t ®éng 2: Ph©n tÝch c¸c t×nh huèng nguy hiÓm 
trªn ®­êng vµ c¸ch phßng tr¸nh TNGT.
truyÒn vËn ®éng mäi ng­êi chÊp hµnh luËt GT§B.
+Gv nªu 1 sè t×nh huèng nguy hiÓm cã thÓ g©y TNGT, c¸c em th¶o luËn ph©n tÝch.
+Cã 1 anh thanh niªn ®i xe m¸y phãng nhanh qua tr­íc cæng tr­êng, mét em nhá ch¹y ngang qua ®­êng bÞ vÊp ng· suýt bÞ xe m¸y ®©m vµo . Em h·y ph©n tÝch t×nh huèng nguy hiÓm ®Êy lµ g×? hËu qu¶ x¶y ra ntn?v× sao cã t×nh huèng nguy hiÓm nµy?em nãi g× víi anh thanh niªn?
+Trªn ®­êng ®i häc vÒ vµo giê cao ®iÓm ng­êi rÊt ®«ng, mÊy b¹n líp kh¸c cø ®i bé gi÷a ®­êng, cßi xe bãp inh ái, c¸c b¹n Êy vÉn c­êi ®ïa th¶n nhiªn?T×nh huèng nguy hiÓm ë ®©y lµ g×?Cã thÓ cã hËu qu¶ g× x¶y ra?V× sao cã t×nh huèng nµy?Em sÏ nãi g× víi c¸c b¹n?
*KÕt luËn: gi¸o dôc mäi ng­êi chÊp hµnh luËt giao th«ng ®­êng bé lµ cÇn thiÕt ®Ó ®¶m b¶o an toµn giao th«ng.
Ho¹t ®éng 3: LuyÖn tËp
+C¸ch thùc hiÖn: gv ®­a t×nh huèng.
- C¸c em ®i häc trªn con ®­êng ®¸, ®Êt gå ghÒ, trêi m­a tr¬n nhiÒu hè n­íc. §­êng hÑp cã nhiÒu lo¹i xe, ng­êi ®i bé , gia sóc cïng ®i chung rÊt nguy hiÓm. Em h·y t×m c¸ch sö lÝ?
-Lóc tan häc mäi phô huynh ®Õn ®ãn con ®øng rÊt ®«ng ë cæng tr­êng mµ tr­êng l¹i gÇn ®­êng c¸i lín xe cé ®i l¹i nhiÒu. Em cÇn cã biÖn ph¸p g× cho cha mÑ häc sinh ®­a ®ãn con?
+KÕt luËn: Chóng ta kh«ng nh÷ng thùc hiÖn ®óng luËt mµ cßn ph¶i gãp phÇn lµm cho mäi ng­êi hiÓu biÕt vµ thùc hiÖn luËt an toµn giao th«ng.
3.Cñng cè, dÆn dß :
- NhËn xÐt giê häc.
- DÆn HS : Thùc hiÖn nh­ bµi häc. 
Líp h¸t
-HS tr¶ lêi
-HS tr¶ lêi
-Nghe
-Nghe
-Th¶o luËn nhãm 4
-Nghe
-HS th¶o luËn nhãm 4
-Tr¶ lêi
-Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 7.doc