Bài soạn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 24 năm học 2013

Bài soạn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 24 năm học 2013

I. Mục đích yêu cầu

Giúp HS :

- Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài tập có liên quan đến yêu cầu tổng hợp.

- BT2(cột 1);BT3: HSKG.

II. Các hoạt động dạy-học.

1. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 608Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 24 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 24
Ngaøy soaïn: 28/01/2013
Ngaøy daïy: Thöù ...., ngaøy .... thaùng .... naêm 2013
Sáng:
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
Mục đích yêu cầu 
Giúp HS : 
Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài tập có liên quan đến yêu cầu tổng hợp.
BT2(cột 1);BT3: HSKG.
II. Các hoạt động dạy-học.
1. Kiểm tra bài cũ:
	+ HS1 : Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm thế nào?
	+ HS1 : Tính thể tích hình lập phương có cạnh dài 1,5 m.
2. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay chúng ta hệ thống hóa, củng cố, vận dụng công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương qua bài : Luyện tập chung- Ghi đầu bài.
 GV
 HS
Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài 1 : Củng cố về quy tắc tính diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán, GV nhận xét ý kiến của HS.
-Nhận xét, ghi điểm
Bài 2: Hệ thống và củng cố về quy tắc tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật.
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật.
- GV yêu cầu HS tự giải bài toán. Cho HS trao đổi bài làm với bạn kiểm tra và nhận xét bài của bạn.
- GV yêu cầu một số HS nêu kết quả. GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 3: Gọi hs đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc kĩ yêu cầu đề toán và nêu hướng giải bài toán.
* Nhận xét : Thể tích phần gỗ còn lại bằng thể tích khối gỗ ban đầu(là hình hộp chữ nhật có chiều dài 9cm, chiều rộng 6cm, chiều cao 5cm), trừ đi khố gỗ của hình lập phương đã cắt ra.
	- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố
- Cho HS chơi trò chơi “Đố bạn’’Đố bạn về cách tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- GV khen những HS chơi tốt, làm bài tốt.
4.Dặn dò
- Học bài và làm bài ở vở BTT
Bài 1. HS đọc đề, tìm hiểu đề.
- Một hình lập phương có cạnh : 2,5cm.
- Tính diện tích một mặt:cm2 ?
- Diện tích toàn phần:cm2 ?
- Thể tích:cm3 ?
- HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét, chữa bài:
Bài giải:
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
2,5 × 2,5 = 6,25 (cm2).
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
6,25 × 6 = 37,5 (cm2).
 Thể tích của hình lập phương là:
 2,5 × 2,5 × 2,5= 15,625(cm3).
 Đáp số : 15,625 cm3
Bài 2. Viết số đo thích hợp vào chỗ trống:
HHCN
(1)
(2)
(3)
Chiều dài
11cm
0,4m
dm
Chiều rộng
10cm
0,25m
dm
Chiều cao
6cm
0,9m
dm
S mặt đáy
110cm2
0,1m2
dm2
Diện tích xq
252cm2
1,17m2
dm2
Thể tích
660cm3
0,09m3
dm3
Bài 3: Hs đọc đề bài, tìm hiểu đề.
- HS tự giải bài toán vào vở, gọi 1 HS trình bày bài giải.
- HS nhận xét bài làm trên bảng:
Bài giải:
Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là:
9 × 6 × 5 = 270 (cm3).
Thể tích của khối gỗ hình lập phương cắt đi là: 
4 × 4 × 4 = 64 (cm3).
Thể tích phần gỗ còn lại là:
 270 - 64 = 206 (cm3).
 Đáp số : 206 cm3. 
Tiết 4: 
LỊCH SỬ
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN.
Mục đích yêu cầu :
Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,  của miền Bắc cho Cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của Cách mạng miền Nam;
Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh)
Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
Giáo dục lòng yêu nước, hiểu biết lịch sử dân tộc.
Đồ dùng dạy – học:
Bản đồ hành chính Việt Nam. Các hình minh họa trong SGK.
Tranh, ảnh về đường Trường Sơn.
Các hoạt động dạy -học :
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã có đóng góp gì trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
2. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Trong những năm tháng ác liệt của cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nước, giữ chốn rừng xanh, núi đỏ, đèo dốc treo leo của Trường Sơn, bộ đội, thanh niên xung phong đã “mở đường mòn Hồ Chí Minh”, góp phần chiến thắng giặc Mĩ, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về con đường lịch sử này.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
* Hoạt đông 1: Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.
- GV treo bản đồ Việt Nam, cho hs quan sát chỉ vị trí dãy núi Trường Sơn, đường Trường Sơn 
- GV nêu: đường Trường Sơn bắt đầu từ hữu ngạn sông Mã- Thanh Hóa, qua miền Tây Nghệ An đến miền đông Nam Bộ. Đường Trường Sơn thực chất là một hệ thống bao gồm nhiều con đường trên cả hai tuyến Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn.
GV hỏi:
- Đường Trường Sơn có vị trí thế nào với hai miền Bắc – Nam của nước ta?
- Vì sao trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn?
- Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn ?
* Hoạt động 2: Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, yêu cầu:
- Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh?
-Tổ chức cho hs thi kể chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh : 
- GV nhận xét và cho hs bình chọn bạn kể hay nhất.
* GV kết luận: Trong những năm kháng chiến chống Mĩ, đường Trường Sơn từng diễn ra nhiều cuộc chiến công, thấm đượm biết bao mồ hôi, máu và nước mắt của bộ đội và thanh niên xung phong.
* Hoạt đông 3: Tầm quan trọng của đường Trường Sơn.
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi :
- Tuyến đường Trường Sơn có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta?
- Cho đại diện nhóm nêu ý kiến, cả lớp nhận xét, bổ sung và thống nhất ý kiến:	
3. Củng cố 
- Cho hs đọc mục ghi nhớ trong SGK và trả lời câu hỏi cuối bài.
4.Dặn dò
-Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài “Sấm sét đêm giao thừa”.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- Hs quan sát chỉ vị trí dãy núi Trường Sơn, đường Trường Sơn trên bản đồ Việt Nam
- Đường Trường Sơn là đường nối liền hai miền Bắc – Nam của nước ta.
- Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho các miền Nam kháng chiến, ngày 19 - 5 - 1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.
- Vì đường đi giữa rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt kẻ thù 
- Lần lượt từng HS dựa vào SGK và tập kể lại câu chuyện của anh Nguyễn Viết Sinh.
- 2 HS thi kể trước lớp.
- Hs nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.
- HS thảo luận theo nhóm đôi. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi :
- Trong những năm tháng kháng chiếnchống Mĩ cứu nước, đường Trường Sơn là con đường huyết mạch nối hai miền Nam Bắc, trên con đường này biết bao người con miền Bắc đã vào miền Nam chiến đấu, đã chuyển cho miền Nam hàng triệu tấn lương thực, tực phẩm, đạn dược, vũ khí,để miền Nam đánh thắng kẻ thù.
- Vài hs nêu lại bài học 
Chiều:
Tiết 1:
KĨ THUẬT
LẮP XE BEN (Tiết 1)
Mục đích yêu cầu
Chọn đúng và đầy đủ các chi tiết để lắp xe ben.
Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
HS khéo tay lắp được xe ben theo mẫu xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được.
Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben.
Đồ dùng dạy-học
Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
Các hoạt động dạy-học.
GV
HS
1. Kiểm tra dụng cụ học tập của hs.
2. Bài mới. - Giới thiệu bài : nêu mục đích của bài học, nêu tác dụng của xe ben trong thực tế : Xe ben dùng để vận chuyển cát, sỏi, đất, cho các công trình xây dựng làm đường.
- GV ghi đầu bài.
HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Cho hs quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- Hướng dẫn học sinh quan sát toàn bộ và quan sát kĩ từng bộ phận
H: Để lắp được xe ben theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó.
HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết.
- Gọi 2 hs lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng ở sgk
- Nhận xét, bổ sung và xếp các chi tiết đã chọn vào trong hộp theo từng loại chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận.
* Lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H2-sgk)
- Yêu cầu hs quan sát kĩ hình 2 sgk để trả lời các câu hỏi:
- Để lắp khung sàn và các giá đỡ, em cần phải chọn các chi tiết nào ?
- Gọi một em trả lời câu hỏi và chọn các chi tiết.
- Gọi 1 em khác lên lắp khung sàn xe.
* GV tiến hành lắp các giá đỡ theo thứ tự: Lắp 2 thanh chữ L vào hai thanh thẳng 3 lỗ, sau đó lắp tiếp vào hai lỗ cuối của hai thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài
* Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ H3-SGK
H: Để lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ, ngoài các chi tiết ở hình 2 em còn phải chọn thêm các chi tiết nào?
*GV tiến hành lắp tấm chữ L vào đầu của hai thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh chữ U dài
*Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H.4-SGK)
- Yêu cầu học sinh quan sát hình, sau đó gọi 1 hs lên bảng thực hiện:
- Dựa vào hình 4, em hãy lắp bánh xe, trục dài trục ngắn1, vòng hãm vào thanh thẳng 7 lỗ theo đúng thứ tự.
- GV nhận xét và hướng dẫn lắp tiếp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau. Lưu ý cho hs biết vị trí, số lượng vòng hãm ở mỗi trục bánh xe
* Lắp trục bánh xe trước (H.5a-SGK)
- Gọi 1 hs lên lắp trục bánh xe trước
- Nhận xét, bổ sung.
* Lắp ca bin (H.5b-SGK)
- Gọi 1 -2 hs lên lắp
- Nhận xét.
c) Lắp ráp xe ben. (H.1-SGK)
- GV tiến hành lắp ráp xe ben theo các bước ở SGK
*Lắp ca bin:
+ Lắp 2 tấm bên của chữ U vào hai bên tấm nhỏ.
+ Lắp tấm mặt của ca bin vào hai tấm bên của chữ U.
+ Lắp tấm sau của chữ U vào phía sau.
- Gọi hs lên lắp tiếp các bước còn lại.
- Kiểm tra sản phẩm : Kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
*Lưu ý : Dặn dò hs mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận sẽ lắp được ở cuối tiết 2.
3. Dặn dò:
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau học tiếp.
- Nhận xét tiết học.
- Hs quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- Cần lắp 5 bộ phận : khung sàn xe và các giá đỡ, sàn ca bin và các thanh đỡ ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau, trục bánh xe trước, ca bin.
- 2 hs lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng ở sgk.
- Hs quan sát kĩ hình 2 sgk để trả lời các câu hỏi:
-2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 6 lỗ, 2 thanh thẳng 3lỗ, 2 thanh chữ L dài, 1 thanh chữ U dài
- 1 em khác lên lắp khung sàn xe.
- Cả lớp quan sát.
- Quan sát gv lắp.
- Thêm 1 tấm lớn, một thanh chữ U dài
- Quan sát gv lắp.
- Quan sát và xung phong lên bảng lắp.
- 1 hs lên lắp.
- Lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn.
- 1 hs lên lắp trục bánh xe trước, dưới lớp quan sát, nhận xét.
- 2 hs lên lắp
- Lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn.
-HS quan sát.
- HS lên lắp tiếp các bước còn lại.
- HS q ...  bài mới:
Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. 
GV
HS
-Hướng dẫn HS làm bài luyện tập luyện tập:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài. (Có thể cho về nhà)
- Gợi ý, hỏi:
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
- Cho hs làm bài vào vở gọi 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng và ghi điểm.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
-Gợi ý, hỏi:
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
- Cho hs làm bài vào vở gọi 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng và ghi điểm.
Bài 3: GV cho HS nêu yêu cầu bài.
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
- Cho hs làm bài vào vở gọi 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng và ghi điểm.
3. Củng cố
- Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm thế nào ?
- Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào?
4.Dặn dò
- Về nhà làm trong VBT toán.
- Chuẩn bị bài (Luyện tập chung).
Bài 1. HS nêu yêu cầu bài và quan sát hình vẽ sgk.
- Một HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Giải
a) Diện tích hình tam giác ABD là :
4 × 3 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích hình tam giác BDC là :
5 × 3 : 2 = 7,5 (cm2)
b) Tỉ số phần trăm của diện tích tam giác ABD và BDC là :
6 : 7,5 = 0,8 = 80%
Đáp số : a) 6cm2 và 7,5cm2 b) 80% 
Bài 2 : HS nêu yêu cầu bài và quan sát hình vẽ sgk.
- Một HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Giải
Diện tích hình tam giác KQP là :
12 × 6 : 2 = 36 (cm2)
Diện tích hình bình hành MNPQ là :
12 × 6 = 72 (cm2)
Tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP là : 
72 – 36 = 36 (cm2)
Vậy tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP bằng diện tích tam giác KQP.
Bài 3.HS nêu yêu cầu bài và quan sát hình vẽ sgk.
- Một HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở .
Giải
Bán kính hình tròn dài:
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:
2,5 × 2,5 × 3,14 = 19,625 (cm2)
Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
4 × 3 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích phần hình tròn được tô màu là:
19,625 – 6 = 13,625 (cm2)
	Đáp số : 13,625 cm2
Chiều:
Tiết 1:
RÌn To¸n: LuyÖn tËp chung
I. Môc tiªu: 
Gióp häc sinh cñng cè:
- C¸ch tÝnh diÖn tÝch mét sè h×nh.
- RÌn kÜ n¨ng tÝnh diÖn tÝch.
II. §å dïng :
Vë thùc hµnh to¸n 5 .
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Ho¹t ®éngcña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
A.KiÓm tra bµi cò: 
Muèn tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c, h×nh thang ta lµm nh­ thÕ nµo?
B. LuyÖn tËp:
1. Giíi thiÖu bµi:
 Gi¸o viªn giíi thiÖu vµ ghi b¶ng tªn bµi.
2. Bµi d¹y: 
Bµi 1:
Yªu cÇu HS ®äc ®Ò.
Yªu cÇu häc sinh nªu yªu cÇu.
Yªu cÇu häc sinh lµm vë, nªu kÕt qu¶ -> nhËn xÐt.
GV nhËn xÐt, kÕt luËn.
Yªu cÇu HS ghi nhí quy t¾c tÝnh diÖn tÝch xung quanh vµ diÖn tÝch toµn phÇn cña h×nh hép ch÷ nhËt.
Bµi 2 :
Yªu cÇu HS ®äc ®Ò 
Tæ chøc cho HS ho¹t ®éng c¸ nh©n, kiÓm tra chÐo.
Yªu cÇu mét sè em tr×nh bµy.
GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm 
3. Cñng cè dÆn dß:
NhËn xÐt giê häc.
DÆn häc sinh vÒ xem l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn yªu cÇu.
- Nghe, ghi vë tªn bµi.
HS ®äc ®Ò.
Häc sinh nªu yªu cÇu.
Häc sinh lµm vë vµ 1 em lªn b¶ng, líp nhËn xÐt.
a/ DiÖn tÝch h×nh tam gi¸c ADC lµ:
 25 x 8 : 2 = 100 (cm2)
 DiÖn tÝch h×nh tam gi¸c ABC lµ:
 12x 8 : 2 = 48 (cm2)
b/ TØ sè phÇn tr¨m S tam gi¸c ABC vµ S tam gi¸c ADC lµ: 48 : 100 = 0,48 = 48 % 
 §/S: a/ 100 cm2 vµ 48 cm2
 b/ 48 %
HS ®äc ®Ò. 
HS ho¹t ®éng c¸ nh©n, kiÓm tra chÐo.
Hai em tr×nh bµy cã gi¶i thÝch.
a/ D. 50 cm2
b/ D. 50 %
Tiết 2:
ĐỊA LÝ
ÔN TẬP
........
Ngaøy soaïn: 29/01/2013
Ngaøy daïy: Thöù ...., ngaøy .... thaùng .... naêm 2013
Tiết 1, 2, 3, 4:
CHĂM SÓC RAU, HOA 
( Tiết 1 )
A .MỤC TIÊU : 
- Biết mục đích , tác dụng , cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau , hoa .
- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau , hoa .
- Làm được một số công việc chăm sóc rau , hoa .
- Có thể thực hành chăm sóc rau , hoa trong các bồn cây của trường ( nếu có ) .
 - Ở những nơi không có điều kiện thực hành , không bắt buộc HS thực hành chăm sóc rau , hoa 
B .CHUẨN BỊ :
- Cây hồng trong chậu, dầm xới ,bình tưới, rỗ đựng cỏ, dụng cụ tưới cây
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I / Ổn định tổ chức
II / Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài 21
- GV nhận xét.
III / Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu cách chăm sóc rau, hoa
b .Hướng dẫn
Hoạt động 1 : Cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây.
- GV hỏi:
+ Tại sao phải tưới nước cho cây?
+ Ở gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì?
- GV cho học sinh xem tranh và học sinh trả lời.
* GV chốt ý : Chúng ta phải tưới nước lúc trời râm mát để nước đỡ bay, có thể tưới bằng nhiều cách như dùng gáo múc, dùng bình vòi hoa sen
- Yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK và trả lời câu hỏi
+ Thế nào là tỉa cây?
+ Vậy tỉa cây nhằm mục đích gì ?
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 SGK sau đó nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát trển của cây cà rót trong hình 2a,2b.
- GV hỏi : hình 2a các em thấy cây mọc như thế nào?
- Hình 2b. Giữa các cây có khoảng cách thích hợp, cây tốt củ to.
- GV hướng dẫn học sinh đọc 
Hỏi: nêu những cây thường mọc trên các luống rau, hoa.
Hỏi: Tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa?
 - Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau hoa bằng cách nào? Làm bằng dụ cụ gì? 
- Làm cỏ vào buổi nào?
- GV yêu cầu HS quan sát biểu hiện của đất trong chậu hoặc trên luống xem đất khô hay ẩm.
+ Nêu nguyên nhân làm cho đất khô, không tươi xốp?
+ Vun xới đất cho rau, hoa có tác dụng gì?
* Cho học sinh quan sát hình 3 nêu dụng cụ vun, xới.
- GV thực hiện mẫu 
- GV nhắc nhở không được làm gãy cây hoặc làm cây bị xây xát.
- Kết hợp xới đất với vun gốc nhưng không vun cao quá.
- Gọi 2,3 học sinh nêu lại.
IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- Dặn dò HS tưới nước cho cây đọc trước và chuẩn bị vật liệu dụng cụ của bài học “ Chăm sóc rau hoa ” 
- Hs trả lời
- HS đọc bài trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi.
- HS chúng ta cần phải cung cấp nước cho hạt nẩy mầm, hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất cho rễ hút chất dinh dưỡng nuôi cây.
- Tưới vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát, tưới bằng thùng vòi có hoa sen.
- HS đọc bài trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi.
- HS là nhổ bỏ bớt một số cây trên luống đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng, phát triển.
- Giúp cho cây đủ ánh sáng và sinh trưởng tốt hơn.
- Cây mộc chen chúc,lá nhở củ nhỏ.
- HS đọc mục 3 SGK.
- Cỏ dại, cây dại
- Làm cho cây lâu lớn.
- Nhổ cỏ , bằng dao..
- Làm cỏ vào buổi trưa có nắng để cho cỏ chết.
- Do mưa nhiều và tưới nước liên tục hoặc không xới lên hoặc do không tươí nước.
- Giữ cho cây khô bị đỗ, rể cây phát triển mạnh.
- Xới đất bằng dầm, cuốc.
- 2,3 học sinh thực hiện lại.
- 2,3 hs nêu.lớp nhận xét.
Chiều:
Tiết 1:
KĨ THUẬT
LẮP XE BEN (Tiết 1)
........
Tiết 2:
RÌn TiÕng ViÖt: tËp lµm v¨n
«n tËp vÒ t¶ ®å vËt
I. Môc tiªu: 
- Gióp HS:HiÓu c¸ch lµm bµi v¨n t¶ ®å vËt.
- RÌn kÜ n¨ng viÕt v¨n miªu t¶ cho häc sinh .
II. §å dïng:
	- Vë thùc hµnh TiÕng ViÖt 5.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
2-Bµi míi:
2.1-Giíi thiÖu bµi:
- GV nªu môc tiªu cña tiÕt häc.
2.2-LuyÖn tËp:
*Bµi tËp 1 :
- Mêi 1 HS nªu yªu cÇu.
- GV h­íng dÉn HS lµm bµi.
- Cho HS lµm vµo b¶ng con.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
3-Cñng cè, dÆn dß:
GV nhËn xÐt giê häc, nh¾c HS vÒ «n c¸c kiÕn thøc võa luyÖn tËp. 
- Nghe, ghi vë tªn bµi.
- 1 HS nªu yªu cÇu.
- HS th¶o luËn cÆp ®«i, ®¹i diÖn tr×nh bµy, nhËn xÐt.
§/A: 
2,Më bµi tõ : Cø mçi n¨m . . . . ®Õn t«i thÝch nhÊt.
Th©n bµi tõ : §Òn gåm . . . ®Õn chuån chuån . . .
KÕt bµi tõ: Trung thu n¨m nay . . .®Õn hÕt.
3,ChiÕc ®Ìn ®­îc miªu t¶ theo tr×nh tù tõ bao qu¸t ®Õn cô thÓ.
ChiÕc ®Ìn häc cña em ®­îc mÑ mua cho tõ ®Çu n¨m häc .Th©n ®Ìn trßn nhá cã mµu xanh lam.§Ìn cã vá réng h×nh phÔu ,mÆt ngoµi mµu xanh, mÆt trong mµu tr¾ng lµm cho ®iÖn s¸ng h¬n,trong cïng cã bãng ®Ìn . . . . 
Tiết 3:
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
Mục đích yêu cầu:
Biết tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 
GDHS yêu thích môn học.
Các hoạt động dạy-học
Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS nêu cách tính diện tích diện tích,thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
Dạy bài mới:
Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. 
GV
HS
- Hướng dẫn HS làm bài luyện tập luyện tập:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài. (Câu C có thể cho về nhà)
- Gợi ý, hỏi:
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
- Cho hs làm bài vào vở gọi 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng và ghi điểm.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Gợi ý, hỏi:
- Muốn tính diện tích, thể tích hình lập phương ta làm thế nào ?
-Cho hs làm bài vào vở gọi 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng và ghi điểm.
Bài 3: GV cho HS nêu yêu cầu bài. (Có thể cho về nhà)
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
- Cho hs làm bài vào vở gọi 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng và ghi điểm.
3. Củng cố
- Muốn tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương ta làm thế nào ?
4.Dặn dò
- Về nhà làm trong VBT toán.
- Chuẩn bị bài sau kiểm tra 1 tiết.
Bài 1. HS nêu yêu cầu bài và quan sát hình vẽ sgk.
- Một HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Giải
1m = 10dm; 50cm = 5 dm; 60cm = 6dm.
a) Diện tích xung quanh của bể kính là:
(10 + 5) × 2 × 6 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của bể kính là:
10 × 5 = 50(dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
180 + 50= 230(dm2)
b) Thể tích trong lòng bể kính là:
10 × 5 × 6 = 300(dm3)
c) Thể tích nước có trong bể kính là:
300 : 4 × 3 = 225 (dm3)
 Đáp số: a) 230dm2; 
 b) 300dm3 ; 
 c) 225dm3
Bài 2:	HS nêu yêu cầu bài .
- Một HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Giải
 a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
1,5 × 1,5 × 4 = 9 (m2)
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 
1,5 × 1,5 × 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích của hình lập phương là: 
1,5 × 1,5 × 1,5 = 3,375(m3)
 Đáp số: a) 9m2 ; 
 b) 13,5m2; 
 c) 3,375m3
Bài 3. HS nêu yêu cầu bài và quan sát hình vẽ sgk.
- Một HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở .
Giải
a) Diện tích toàn phần của :
Hình N là:
a × a × 6
Hình M là:
(a × 3) × (a × 3) × 6 = 
((a × a × 6 × (3 × 3)) = (a × a × 6) × 9.
Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N.
b) Thể tích của:
Hình N là: a Xa Xa.
Hình M là:
(a × 3) × (a × 3) × (a × 3) = 
(a × a × a) × (3 × 3 × 3) = (a × a × a) × 27.
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N.	 

Tài liệu đính kèm:

  • docGan L5 Tuan 24.doc