Bài soạn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 27

Bài soạn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 27

A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )

-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

B .CHUẨN BỊ :

 

doc 39 trang Người đăng huong21 Lượt xem 753Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày  tháng  năm 20 
Tập đọc – tiết 53
- Tên bài dạy : TRANH LÀNG HỒ
 	( chuẩn KTKN : 42; SGK: 88)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
B .CHUẨN BỊ :
- 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1)Bài cũ :
- Học sinh đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn và trả lời câu hỏi (Đ B chú ý hs yếu)
2)Bài mới :
a)Giới thiệu bài : Tranh làng Hồ
 *.Luyện đọc 
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nhận xét
- Chia đoạn:3 đoạn 
+ Đoạn 1: Từ đầu vui tươi.
+ Đoạn 2: Yêu mến mái mẹ.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn , kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ.
- GV theo dõi uốn nắn.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
-GV đọc diễn cảm cả bài
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK
- Quan sát tranh, nhận xét
-Đánh dấu trong SGK.
- Lần lượt học sinh nối tiếp đọc từng đoạn ( lượt 1 HS TB, yếu.Đọc xong kết hợp luyện đọc từ khó; lượt 2 HS khá giỏi, đọc xong kết hợp giải nghĩa từ)
- Luyện đọc theo cặp
-1,2 cặp đọc trước lớp 
- Nghe.
giải nghĩa từ: : 
*Tìm hiểu bài :
+ Hãy kể một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam.	
+ Kĩ thuật ở tranh làng Hồ có gì đặc biệt ?	
+ Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ.
+ Vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ.
+ Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.
+ Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm nếp, cối chiếu và là tre mùa thu, 
+ Rất có duyên, tưng bừng nhu ca múa bên gà mái mẹ, đã đạt đến sự trang trí tinh tế,
+ Vì những người nghệ sĩ đó đã tạo ra những bức tranh đẹp, rất sinh động lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi,.
* Đọc diễn cảm :
- Hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc đúng, rồi gọi 3 HS nối tiếp đọc. 
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 1.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm đoạn 1. Khuyến khích HS TB, Yếu đọc trôi trải được một đoạn của bài.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1
-GV nhận xét, tuyên dương.
- 3 HS nối tiếp đọc lại bài.
- Nghe
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm .
- Đại diện 3 nhóm thi đọc diễn cảm.
-Học sinh nhận xét
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
+Em hãy cho biết nội dung bài này muốn nói lên điều gì ?
 + Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.
- Về nhà xem lại bài tập trả lời lại các câu hỏi ở cuối bài. 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Tập đọc - Tiết: 54
- Tên bài dạy : ĐẤT NƯỚC
 	( chuẩn KTKN : 42; SGK: 94)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Biết đọc diễm cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.
-Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối).
B .CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm. 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1)Bài cũ :
- Học sinh yếu đọc lại bài Tranh làng Hồ và trả lời ( giáo viên nêu ).
2)Bài mới :
a)Giới thiệu bài : Đất nước
 *.Luyện đọc 
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nhận xét
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ , kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ.
- GV theo dõi uốn nắn.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
-GV đọc diễn cảm cả bài
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK
- Quan sát tranh, nhận xét
-Đánh dấu trong SGK.
- Lần lượt học sinh nối tiếp đọc từng đoạn ( lượt 1 HS TB, yếu.Đọc xong kết hợp luyện đọc từ khó; lượt 2 HS khá giỏi, đọc xong kết hợp giải nghĩa từ)
- Luyện đọc theo cặp
-1,2 cặp đọc trước lớp 
- Nghe.
Giải nghĩa từ: 
*Tìm hiểu bài : (Thay 3 câu hỏi)
Câu hỏi 1: Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào?
Câu hỏi 2: Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ thứ ba. 
Câu hỏi 3: Nêu một, hai câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư và thứ năm.
+ Thể hiện trong khổ thơ 2
Đẹp : Sáng mắt trong, gió thổi mùa thu cốm mới; Buồn : Sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi mai,
+ Rừng tre phất phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc.
+ Trời xanh đây, núi rừng đây là của chúng ta; Nước những người chưa bao giờ khuất , những buổi ngày xưa vọng nói về.
* Đọc diễn cảm :
- Hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc đúng, rồi gọi 3 HS nối tiếp đọc. 
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 1.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm đoạn 1. Khuyến khích HS TB, Yếu đọc trôi trải được một đoạn của bài.
- Cho HS thi đọc diễn cảm trong nhóm khổ thơ 3
-GV nhận xét, tuyên dương.
- 3 HS nối tiếp đọc lại bài.
- Nghe
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm .
- Đại diện 3 nhóm thi đọc diễn cảm.
-Học sinh nhận xét
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
+ Em hãy cho biết nội dung bài này muốn nói lên điều gì ?
 	+ Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày..... tháng ..... năm 20....
Chính tả - Tiết 27
- Tên bài dạy : Nhớ-viết: CỬA SÔNG
 	( chuẩn KTKN : 42; SGK: 89)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Nhớ-viết đúng CT 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (BT2).	 
B .CHUẨN BỊ :
- 	Bảng phụ để HS làm BT2.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hỗ trợ đặc biệt
1)Bài cũ :
Viết laị những tên riêng như : Ơ – ghen Pô – chi – lê, Công xã Pa – ri, Chi – ca – gô. Nêu lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
2) Bài mới : Cửa sông
a)Hướng dẫn viết chính tả
- GV nêu từ khó cần viết: Nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, lấp loá,..
- GV chấm một số tập học sinh
-HS yếu đọc thuộc lại bài thơ 
- HS phân tích từ khó đó.
- Cả lớp viết vào bảng con 
- HS nhớ và viết bài chính tả vào vở.
- HS đổi tập cho nhau bắt lỗi.
-.HS yếu đọc
b)Bài tập chính tả:
* Bài tập 2 : 	
- HS thảo luận nhóm đôi.
-trình bày 
. Cri – xtô – phô – rô, Côm – lôm – bô, A – mi – ri – gô,
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó, các tiếng trong bộ phận đ1 được gạch nối với nhau.
. Mĩ, An Độ, Pháp.
Viết giống như cách viết hoa tên Việt Nam, vì đây là tên riêng nước ngoài được phiên âm theo Hán Việt.
Những học sinh học yếu nêu ý kiến của mình trước.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
+ Trong bài chính tả khi viết có danh từ riêng nước ngoài thì em viết thế nào ?
+ Em viết hoa chữ cái đầu và gạch nối các từ tiếp theo.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày..... tháng ..... năm 20....
Luyện từ và câu - Tiết 53
- Tên bài dạy : MRVT: TRUYỀN THỐNG
 	( chuẩn KTKN : 42; SGK: 90)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ họi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2)
- HS khá, giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2.
B .CHUẨN BỊ :
- Bảng nhóm
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hỗ trợ đặc biệt 
1) Bài cũ :
2) Bài mới : MRVT: TRUYỀN THỐNG
a) Bài tập 1 : 
Giáo viên chia lớp ra thành 5 nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
a. Yêu nước : Con ơi, con ngủ cho lành. Để mẹ gánh nước rửa bành con voi. Muốn coi lên núi mà coi.
Coi bà Triệu Au cỡi voi đánh cồng.
b. Lao động cần cù : Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
c. Đoàn kết : 
Một cây làm chẳng nên non
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
d. Nhân ái :
Thương người như thể thương thân.
Lá lành đùm lá rách.
Học sinh học yếu đọc lại yêu cầu và nội dung của đề bài.
b) Bài tập 2 : 
Giáo viên chia lớp ra thành 5 
nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm lần lượt lên trình 
bày bảng phụ của nhóm mình.
. Cầu kiều
. Khác giống.
. Núi ngồi
. Xe nghiêng
. Thương nhau.
. Cá ươn
Ô hình chữ S là : 
Uống nước nhớ nguồn
Học sinh học yếu đọc lại yêu cầu và nội dung của đề bài.
. Nhớ kẻ cho
. Nước còn
. Vững như cây
. Nhớ thương
. Thì nên
. An gạo
. Uốn cây
. Cơ đồ
. Nhà có nóc.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem lại bài tập
- Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : Thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Luyện từ và câu-Tiết 54
 - Tên bài dạy : LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
 	( chuẩn KTKN : 43; SGK: 97)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các BT ở mục III
B .CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở bài tập 1.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hỗ trợ đặc biệt
1) Bài cũ :
sinh học yếu đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, ca dao.
2) Bài mới : Liên kết câu bằng từ ngữ nối.
a) Nhận xét :
* Bài tập 1 : (Giảm tải: Chỉ tìm từ ngữ nối ở 3 đoạn đầu hoặc 4 đoạn cuối)
+ Trong bài tập 1 có bao nhiêu câu văn ?	
+ Từ in đậm hoặc có tác dụng gì?
+ Cụm từ vì vậy có tác dụng gì 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Cá nhân trình bày ý kiến.
+ Có 2 câu văn. 
+ Nối từ em bé với từ chú mèo. 
+ Nối câu 1 với câu 2.
Học sinh học yếu đọc 
cầu của bài tập 
* Bài tập 2 :	
+ Tìm những từ có tác dụng giống cụm từ Vì vậy.
- HS đọc lại yêu cầu của bài tập.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi trong thời gian 2 phút.
+ Tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặc khác.
học sinh học yếu trình bày ý kiến
b) Ghi nhớ :
- HS học yếu đọc lại ghi nhớ sgk/ 
c) Luyện tập :
* Bài tập 1 :
Giáo viên chia nhóm
- Giáo viên hướng dẫn cách thực hiện.
- Các nhóm thảo luận.
. Đoạn 1 từ nhưng nối câu 3 với câu 2.
. Đoạn 1 Vì thế nối câu 4 với câu 3nối đoạn 2 với đoạn 1; rồi nối câu 5 với câu 6.
. Đoạn 3 từ nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 2 với đoạn 3; rồi nối câu 7 với câu 6.
. Đoạn 4 : Đến nối câu 7 với câu 8, nối đoạn 4 với đoạn 3.
* Bài tập 2 :
- GV hướng dẫn cách thực hiện.
- GV chấm tập những học 
sinh cần theo dõi.
- Các nhóm thảo luận.
Vợ An Tiêm ( nàng ) ; An Tiêm ( chồng ).
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 	thảo luận ở bảng phụ.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Học sinh học yếu đọc lại ghi nhớ
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài tập 2
- Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày .. ... g )
- Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Biết được ý nghĩa của hòa bình.
- Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.
*Giáo dục kĩ năng sống:
	-Kĩ năng xác định giá trị ( nhận thức được giá trị của hoà bình, yêu hoà bình)
	-Kĩ năng hợp tác với bạn bè.
	-Kĩ năng đãm nhận trách nhiệm.
	-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chóng chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới.
	-Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
B .CHUẨN BỊ :
- 	Bảng phụ hoạt động nhóm; Thẻ màu. Tranh, ảnh về cuộc sống ở vùng có chiến tranh 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) Bài cũ :	
2) Bài mới : : Em yêu hòa bình (tt)
a) Hoạt động 1: (Không làm bài tập số 4 ở sgk –giảm tải)
b) Hoạt động 2 : Thảo luận
-Hs thảo luận và trình bày tranh, ảnh, bài hát, báo,  
- 
c) Hoạt động 3: vẽ tranh
- Các nhómvẽ tranh vào bảng phụ.
- Đại diện nhóm trình bày tranh của mình.
- Lớp nhận xét và bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét và xếp loại tranh vẽ
d) Hoạt động 4: Thảo luận 
-cách tham gia các hoạt động vì hòa bình do lớp, trường hoặc địa phương tổ chức
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Học sinh lần lượt đọc lại ghi nhớ.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau.Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Khoa học - Tiết 53
 - Tên bài dạy : CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT
 	( chuẩn KTKN : 93; SGK: 108)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Chỉ trên hình vẽ hoặc thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
B .CHUẨN BỊ :
GV: - Hình vẽ trong SGK 
HS: - Hạt đã nảy mầm
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) Bài cũ :	
+ Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng ? 	
+ Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ gió.
+ Em có nhận xét gì về màu sắc của 
hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ côn trùng ?	
+ Phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bí, 
+ Các loại cây cỏ, bắp, lúa.
+ Hoa thụ phấn nhờ gió không có màu sắc đẹp, cánh hoa đài hoa thường không có hoặc nhỏ, còn các hoa thụ phấn nhờ côn trùng thì màu sắc sặc sở, hương hoa thơm, có mật ngọt.
2) Bài mới : Cây con mọc lên từ hạt
a) Hoạt động 1 : Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt.
* Mục tiêu :- Quan sát và mô tả cấu tạo của hạt.
* Cách tiến hành :
Giáo viên nhận xét và tóm lại các ý
- Các nhóm quan sát các hình 2, 3, 4, 5, 6 và đọc thông tin trang 108, 109 để làm việc.
. 2b . 3a . 4e . 5c . 6d
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc.
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến của
 mình.
b) Hoạt động 2 : Thảo luận.
* Mục tiêu :- Nêu được điều kiện nảy mầm của hạt.
 - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
* Cách tiến hành :
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm một 
bảng phụ và hướng dẫn cách thực hiện.
- Giáo viên qui định thời gian và theo 
dõi.
- Giáo viên kết luận lại : Điều kiện để 
hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp
- Học sinh đọc thông tin ở sgk.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả gieo hạt của nhóm mình.
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến
c) Hoạt động 3 : Quan sát.
* Mục tiêu : 	- Học sinh nêu được quá trình phát triển của cây thành hạt.
* Cách tiến hành :
- Học sinh quan sát hình 7 và thảo luận nhóm đôi.
- Cá nhân trình bày ý kiến. 
- Lớp nhận xét và bổ sung ý kiến 
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem lại bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày .... tháng ..... năm 20 ...
Khoa học - Tiết 54
- Tên bài dạy : CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
 	( chuẩn KTKN : 93; SGK: 110)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
B .CHUẨN BỊ :
GV: - Hình vẽ trong SGK 
HS: - Chuẩn bị theo nhóm:
 - Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi.
 - Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) Bài cũ :	
+ Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng ? 	
+ Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ gió.
+ Em có nhận xét gì về màu sắc của 
hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ côn trùng ?	
+ Phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bí, 
+ Các loại cây cỏ, bắp, lúa.
+ Hoa thụ phấn nhờ gió không có màu sắc đẹp, cánh hoa đài hoa thường không có hoặc nhỏ, còn các hoa thụ phấn nhờ côn trùng thì màu sắc sặc sở, hương hoa thơm, có mật ngọt.
2) Bài mới : Cây con mọc lên từ hạt
a) Hoạt động 1 : Quan sát.
* Mục tiêu :- Quan sát và tìm vị trí chồi của một số cây.
 - Kể tên một số loại cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
- Giáo viên chia nhóm.
- Các nhóm quan sát và làm việc theo hướng dẫn ở sgk.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc.
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến của mình.
- Tóm lại : Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cạy mẹ.
b) Hoạt động 2 : Thực hành.
* Mục tiêu :
- Học sinh thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
* Cách tiến hành :
- - Học sinh thực hành trồng cây vào thùng hoặc chậu.
c) Hoạt động 3 : Quan sát.
* Mục tiêu : 	- Học sinh nêu được quá trình phát triển của cây thành hạt.
* Cách tiến hành :
- Học sinh quan sát hình 7 và thảo luận nhóm đôi.
- Cá nhân trình bày ý kiến. 
- Lớp nhận xét và bổ sung ý kiến 
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Giáo viên nhậnm xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ . ngày....... tháng ..... năm 20....
Địa lí - Tiết 27
- Tên bài dạy : CHÂU MĨ
 	( chuẩn KTKN : 122; SGK: )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
+ Địa hình châu Mĩ từ tây sạng đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên.
+ Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
- Sử dụng quả đại cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ.
- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ.
Hs khá, giỏi: 
+ gải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc tới cưc Nam 
+ quan sát bản đồ (lược đồ) nêu được: khí hậu ôn đới ở bắ c Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm của Nam Mĩchiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ
- Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ
B .CHUẨN BỊ :
- Bản đồ tự nhiên thế giới.+ Quả địa cầu
- Lược đồ châu Mĩ.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) Bài cũ :	
2) Bài mới : Châu Mĩ
a) Hoạt động 1:
Thảo luận nhóm 
- GV ghi bảng : Vị trí địa lí và giới hạn.
+ Quan sát hình 1 cho biết châu Mĩ giáp với những đại dương nào ?	
+ Cho châu Mĩ có diện tích đứng hàng thứ mấy trong các châu lục.	
- Một học sinh đọc lại thông tin trên mục 1 trang 120.
+ Châu Mĩ giáp với những đại dương như : Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.
+ Châu Mĩ có diện tích thứ 2 của các châu .
- Cá nhân trình bày ý kiến của mình.
-kết luận: Châu Mĩ là châu lục duy nhất mằn ở bán cầu Tây, bao gồm : Bắc MĨ, Trung MĨ và nam Mĩ. Châu Mĩ có diện tích đứng hàng thứ hai trên thế giới trong các châu lục.
b) Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm.
- GV ghi bảng : Đặc điểm tự nhiên.
- GV giới thiệu tranh ở sgk.
+ Nhận xét về địa hình châu Mĩ.
+ Xem hình 1 và nêu tên các dãy núi ở phía Tây châu Mĩ.
+ Tìm và chỉ hai đồng bằng lớn của châu mĩ.
+ Các dãy núi thấp và núi cao của phía động châu Mĩ.
+ Tìm và chỉ hai con sông lớn của châu Mĩ.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh đọc thông tin ở mục 2 sgk trang 
121 và 122.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
c) Hoạt động 3 : Dân cư và hoạt động kinh tế của châu Au.
- Giáo viên hướng dẫn cách thực hiện.
+ Châu Mĩ có những đới khí hâu nào?
+ Tại sao châu Mĩ có những đới khí hậu đó.
+ Nêu tác dụng của rừng rậm A– ma–dôn.
- Học sinh đọc thông tin ở sgk.
- Học sinh tự làm việc theo câu hỏi ở sgk 
trong thời gian 3 phút.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Học sinh đọc lại tóm tắt bài ở sgk.
- Về nhà xem lại bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Kĩ thuật - Tiết 27
- Tên bài dạy : LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 1/3)
 	( chuẩn KTKN : 147; SGK: 83)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
Với HS khéo tay:
Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.
*Tích hợp GD sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:
- Chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng. Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu.
- Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng, dầu.
B .CHUẨN BỊ :
- 	Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 5.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) Bài cũ : 
2) Bài mới : Lắp xe ben
a) Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
- Giáo viên giới thiệu máy bay trực 
thăng lắp ráp sẵn.
+ Để lắp ráp xe chở hàng theo em cần mấy bộ phận ?	
+ Đó là những bộ phận nào ?	
- Học sinh quan sát.
+ Năm bộ phận.
+ Thân và đuôi máy bay, sàn ca bin và giá đỡ, ca bin, cánh quạt, càng máy bay.
b) Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Giáo viên giới thiệu hình 2 và hình 3 
ở sgk.
+ Để lắp ghép thân và đuôi máy bay, 
lắp ca bin ta cần lắp ghép mấy bộ phận ?	- Giao viên tiến hành lắp mẫu.	
- Học sinh quan sát.
+ Hai bộ phân : thân và đuôi máy bay, ca bin.
Học sinh quan sát.
- Học sinh lên lắp ghép.
- Lớp nhận xét và bổ sung ý kiến của mình
c) Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm
-Nêu tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm (muc III, sgk/83)
-GV đánh giá kết quả học tập của HS
-HS trưng bày sản phẩm.
- Cử nhóm đại diện lên đánh gia sản phẩm.
d) HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
-HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
Liên hệ: - Chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng. Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu.
- Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng, dầu.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết tới thực hành tiếp theo.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Contents

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan lop 5 tuan 27.doc