Bài soạn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 29

Bài soạn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 29

A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )

-Biết đọc diễn cảm bài văn.

-Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

* Giáo dục kĩ năng sống:

 -Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng).

 -Giao tiếp, ứng xử phù hợp.

 -Kiểm soát cảm xúc.

 -Ra quyết định.

 

doc 39 trang Người đăng huong21 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày  tháng  năm 20 
Tập đọc – tiết 57
- Tên bài dạy : MỘT VỤ ĐẮM TÀU
 	( chuẩn KTKN : 44; SGK: 108)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Biết đọc diễn cảm bài văn.
-Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Giáo dục kĩ năng sống:
	-Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng).
	-Giao tiếp, ứng xử phù hợp.
	-Kiểm soát cảm xúc.
	-Ra quyết định.
B .CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm. 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1)Bài cũ : 
2)Bài mới :
a)Giới thiệu bài : Một vụ đắm tàu.
b) Luyện đọc 
- GV giới thiệu tranh ở sgk.
- Chia đoạn bài đọc.
. Đoạn 1 : Từ đầu.họ hàng.
. Đoạn 2 : Đêm xuốngcho bạn.
. Đoạn 3 : Cơn bảohỗn loạn.
. Đoạn 4 : Ma – ri – ôtuyện vọng.
. Đoạn 5 : Phần còn lại.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn , kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ.
- GV theo dõi uốn nắn.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
-GV đọc diễn cảm cả bài
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK
- Quan sát tranh, nhận xét 
- Lần lượt học sinh nối tiếp đọc từng đoạn ( lượt 1 HS TB, yếu.Đọc xong kết hợp luyện đọc từ khó; lượt 2 HS khá giỏi, đọc xong kết hợp giải nghĩa từ)
- Luyện đọc theo cặp
-1,2 cặp đọc trước lớp 
- Nghe.
giải nghĩa từ: : 
*Tìm hiểu bài :
+ Nêu hoàn cảnh và mục đích 
chuyến đi của Ma – ri – ô, Giu–li–ét – ta. 	+ Giu – li – ét – ta chăm sóc bạn thế nào khi bạn bị thương ?	
 + Quyết định nhườn bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma – ri – ô nói lên điều gì về cậu bé ?
+ Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện.	
+ Ma – ri – ô bố mất nên về quê sống với họ hàng. Giu – li – ét – ta đang trên đường về nhà gặp bố mẹ.
+ Quỳ xuống bên bạn lau máu trên trán bạn , dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn.
+ Ma – ri – ô có tâm hồn cao thương, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
+ Ma – ri – ô là bạn trai kín đáo, Giu – li – ét – ta là bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm, hốt hoảng, lo lắng khi thấy bạn bị thương, nức nở khi thấy bạn và con tàu bị chìm.
* Đọc diễn cảm :
- Hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc đúng, rồi gọi 3 HS nối tiếp đọc. 
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 2.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm đoạn 1. Khuyến khích HS TB, Yếu đọc trôi trải được một đoạn của bài.
- 3 HS nối tiếp đọc lại bài.
- Nghe
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm .
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
	+Em hãy cho biết nội dung bài này muốn nói lên điều gì ?
 	+ Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô.
- Về nhà xem lại bài tập trả lời lại các câu hỏi ở cuối bài. 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Tập đọc - Tiết: 58
- Tên bài dạy : CON GÁI
 	( chuẩn KTKN : 45; SGK: 112)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.
-Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.
(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*Giáo dục kĩ năng sống:
	-Kĩ năng tự nhận tức (nhận thức về sự bình đẳng nam nữ)
	-Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính.
	-Ra quyết định.
B .CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm. 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1)Bài cũ :
- Những học sinh yếu đọc lại bài Một vụ đắm tàu và 
trả lời câu hỏi do giáo viên nêu ra.
2)Bài mới : a)Giới thiệu bài : Con gái
* Luyện đọc 
- Giáo viên chia đoạn bài đọc.
. Đoạn 1 : Từ đầu.buồn
. Đoạn 2 : Đêmtức ghê.
. Đoạn 3 :Mẹ phảinước mắt.
. Đoạn 4 :Chiều nayhú vía.
. Đoạn 5 : Phần còn lại.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ, kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ.
- GV theo dõi uốn nắn.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
-GV đọc diễn cảm cả bài
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK
- Quan sát tranh, nhận xét.
- Lần lượt học sinh nối tiếp đọc từng khổ( lượt 1 HS TB, yếu.Đọc xong kết hợp luyện đọc từ khó; lượt 2 HS khá giỏi, đọc xong kết hợp giải nghĩa từ)
 - Luyện đọc theo cặp
-1,2 cặp đọc trước lớp 
- Nghe.
Giải nghĩa từ: 
*Tìm hiểu bài :
+ Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem nhẹ con gái ?	
+ Những chi tiết nào cho thầy Mơ 
không thua kém gì bạn trai.
+ Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về “ con gái” không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó
+ Đọc câu chuyện này em có suy nghĩ gì ?	
+ Lại một vịt trời nữa, cả bố mẹ Mơ đều có vẽ buồn buồn.
+ Ở lớp Mơ luôn là học sinh giỏi, đi học về Mơ tưới rau, bẻ củi, nấu cơm giúp mẹ trong khi các bạn trai còn đá bóng.
+ Những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm. Bố ôm Mơ đến ngợp thở , cả bố mẹ đều rơm rớm nước mắt vì thương Mơ,.
+ Mơ là con gái nhưng rất giỏi giang; Mơ là người rất đáng thương Sinh con trai hay con gái đều không quan trọng,.
* Đọc diễn cảm :
- Hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc đúng, rồi gọi 3 HS nối tiếp đọc. 
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 2.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm đoạn 1. Khuyến khích HS TB, Yếu đọc trôi trải được một đoạn của bài.
- 3 HS nối tiếp đọc lại bài.
- Nghe
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm .
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
+ Em hãy cho biết nội dung bài này muốn nói lên điều gì ?
 + Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày..... tháng ..... năm 20....
Chính tả - Tiết 29
- Tên bài dạy : Nhớ-viết: ĐẤT NƯỚC
 	( chuẩn KTKN : 44; SGK: 109)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Nhớ-viết đúng CT 3 khổ thơ cuối bài Đất nước, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.	 
B .CHUẨN BỊ :
- 	Bảng phụ ghi sẵn quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- bảng phụ ghi các từ in nghiêng BT2.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hỗ trợ đặc biệt
1)Bài cũ :
2) Bài mới : nhớ – viết 3 khổ cuối của bài Đất nước.	
a)Hướng dẫn viết chính tả
- GV nêu từ khó cần viết: Rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất.
- GV chấm một số tập học sinh
-HS yếu đọc thuộc lại bài thơ 
- HS phân tích từ khó đó.
- Cả lớp viết vào bảng con 
- HS nhớ và viết bài chính tả vào vở.
- HS đổi tập cho nhau bắt lỗi.
-.HS yếu đọc
b)Bài tập chính tả:
* Bài tập 2 : 	
Nhận xét cách viết hoa : Mỗi cụn từ gồm hai bộ phận, ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận. Nếu cụm từ có một tên riêng chỉ người thì ta viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người.
- HS thảo luận nhóm.
-trình bày 
. Chỉ huân chương : Huân 
chương Kháng chiến, Huân chương Lao động.
. Chỉ danh hiệu : Anh hùng 
Lao động.
. Chỉ giải thưởng : Giải 
thưởng Hồ Chí Minh.
Những học sinh học yếu nêu ý kiến của mình trước.
* Bài tập 3 : 	
- Học sinh thảo luận nhóm đôi
- Cá nhân lên bảng viết lại cho đúng.
. Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.
. Bà mẹ Việt Nam Anh hùng.
- Lớp nhận xét và bổ sung ý kiến của mình.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem lại bài và viết lại mỗi từ các em viết sai một dòng.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày..... tháng ..... năm 20....
Luyện từ và câu - Tiết 57
- Tên bài dạy : ÔN TẬP VỀ CÁC DẤU CÂU
 	( chuẩn KTKN : 45; SGK: 110)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẫu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng (BT3).
B .CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hỗ trợ đặc biệt
1) Bài cũ :
sinh học yếu đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, ca dao.
2) Bài mới : ÔN TẬP VỀ CÁC DẤU CÂU
a) Bài tập 1
- Giáo viên treo bảng phụ có ghi nội dung bài tập lên bảng.	
- Một học sinh đọc lại yêu cầu của đề bài.
Cá nhân lần lượt lên điền dấu thích hợp vào ô trống.
 !, !, !, ., !, ., ?, !, !, !, ?, !, ., .
Học sinh học yếu lần lượt đọc lại nội dung .
b) Bài tập 2 : 	
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Cá nhân trình bày ý kiến của mình.
Học sinh học yếu lần lượt đọc lại yêu cầu và nội dung của đề bài.
c) Bài tập 3 : 	
-Giáo viên đến từng nhóm nhắc nhở nhóm trưởng nên để cho các bạn học yếu có ý kiến 
trước.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.
Nam: -Hunhf này, hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán hôn qua, cậu được mấy điểm?
Hùng: - Vẫn chưa mỡ được tỉ số.
Nam: -Nghĩa là sao?
Hùng: -Vẫn đang hòa không – không.
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến của mình.
Học sinh học yếu lần lượt đọc lại đề bài.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết tiếp theo.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : Thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Luyện từ và câu-Tiết 58
- Tên bài dạy : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
 	( chuẩn KTKN : 45; SGK: 115)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3)
B .CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hỗ trợ đặc biệt
1) Bài cũ :
sinh học yếu đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, ca dao.
2) Bài mới : ÔN TẬP VỀ CÁC DẤU CÂU
a) Bài tập 1
- 
- Một học sinh đọc lại yêu cầu của đề bài.
Cá nhân lần lượt lên điền dấu thích hợp vào ô trống.
 !, !, !, ., !, ., ?, !, !, !, 
 ?, !, ., .
Học sinh học yếu lần lượt đọc lại nội dung .
b) Bài tập 2 : 	
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Cá nhân trình bày ý kiến của mình.
Học sinh học yếu lần lượt đọc lại yêu cầu và nội dung của đề bài.
c) Bài tập 3 : 	
-Giáo viên đến từng nhóm nhắc nhở nhóm trưởng nên để cho các bạn học yếu có ý kiến 
trước.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.
. Chỉ mở cửa sổ giúp em với !
. Bố ơi ! mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà ?
. Câu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời !
. Oi búp bê đẹp quá !
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến của mình.
Học sinh học yếu lần lượt đọc lại đề bài.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết tiếp theo.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày ..... tháng ..... năm 20 ...
Tập làm văn - Tiết 57
 - Tên bài dạy : VIẾT ĐOẠN VĂN ĐỐI THOẠI
 	( chuẩn KTKN : 45; SGK: 113)
A. MỤC ... ử quốc hội thống nhất ngày 25 / 4 / 1976.q
c) Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đôi.
- Giáo viên giới thiệu hình 2 ở sgk.
- Giáo viên treo bảng phụ có ghi câu hỏi :
+ Quốc hội khoá VI họp phiên đầu tiên ở đâu ? Đã có những quyết định quan trọng gì. 
- Học sinh quan sát.
- Học sinh đọc thông tin từ Cuối tháng 6 đầu tháng 7.TP HCM.
+ Họp ở tại Hà Nội; tên nước là CHXHCNVN; quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng; Quốc ca là bài Tiến quân ca; Thủ đô là Hà Nội; TP Sài Gòn
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Học sinh đọc lại tóm tắt bài ở sgk.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày  tháng  năm 20..
Đạo đức - Tiết 29
- Tên bài dạy : EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (tt)
 	( chuẩn KTKN : 86; SGK: 40)
Thay bài: Phòng tránh các loại tai nạn ở địa phương
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Có hiểu biết ban đầu về các loại tai nạn ở địa phương.
-Biết cách phòng tránh các loại tai nạn ở địa phương.
B .CHUẨN BỊ :
- 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) Bài cũ :	
2) Bài mới : Lũ lụt
a) Hoạt động 1 : 
* Cách tiến hành :
- Thế nào là lũ - lụt?
- Các nhóm thảo luận
b) Hoạt động 2 :
* Cách tiến hành :
- Kể một số việc cần làm trước khi lũ – lụt xảy ra?
- Các nhóm thảo luận.
- các nhóm trình bày
c) Hoạt động 3: 
* Cách tiến hành :
-Trong khi lũ lụt đến ta phải làm gì?
- Một học sinh đọc lại câu hỏi ở sgk.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kiến của 
nhóm mình
d) Hoạt động 4:
- Kể một số việc cần làm tsau khi lũ – lụt xảy ra?
- Một học sinh đọc lại câu hỏi ở sgk.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kiến của 
nhóm mình
 D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Khoa học - Tiết 57
 - Tên bài dạy : SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH
 	( chuẩn KTKN : 93; SGK: 116 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
B .CHUẨN BỊ :
- Hình vẽ trong SGK 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) Bài cũ :	
2) Bài mới : Sự sinh sản của ếch
a) Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự sinh sản của ếch.( Cá nhân )
* Mục tiêu :- Học sinh nêu được đặc điểm về sự sinh sản của ếch.
+ Ech thường đẻ trứng vào mùa nào ?	
+ Ech đẻ trứng ở đâu ?	
+ Trứng ếch nở hành gì ?
+ Vào đầu mùa mưa
+ Đẻ ở ao. Hồ, kênh, rạch.
+ Trứng ếch nở thành nòng nọc.
b) Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi.
* Mục tiêu :- Học sinh mô tả được sự phát triển của ếch.
* Cách tiến hành :
+ Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc cho đến khi thành ếch.
+ Nòng nọc sống ở đâu ?	
+ Ech sống ở đâu ?	
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
+ Trứng ếch nở thành òng nọc – nòng nọc 
phát triển dần và mọc hai chi sau trước – tiếp tục mọc hai chi trước – rồi rụng đuôi và nhảy lên bờ.
+ Nòng nọc sống dưới nước.
+ Ech vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước.
KL: Ech là động vật đẻ trứng và có khả năng vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước. 
c) Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu : - Học sinh biết vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch.
* Cách tiến hành :
- Giáo viên trình bày bảng phụ vẽ sơ đồ 
chu trình sinh sản của ếch.
- Cá nhân lên bảng vẽ và nêu lại chu trình 
sinh sản của ếch.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày bảng phụ.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Giáo viên nhậnm xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày .... tháng ..... năm 20 ...
Khoa học - Tiết 58
- Tên bài dạy : SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM
 	( chuẩn KTKN : 93; SGK: 118)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Biết chim là động vật đẻ trứng.
B .CHUẨN BỊ :
- Hình vẽ trong SGK C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) Bài cũ :	
2) Bài mới Sự sinh sản và nuôi con của chim
a) Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự sinh sản của chim.
* Mục tiêu :- Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
* Cách tiến hành :
+ So sánh, tìm sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.	
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong hình 2b, 2c, 2d.	
- Hai học sinh ngồi cạnh nhau hỏi và đáp theo câu hỏi ở đầu trang 118.
+ Quả trứng chưa ấp có lồng trắng, lồng đỏ.
+ Hình 2b nhìn thấy mắt gà; Hình 2c có thể nhìn thấy đầu, mỏ, chân gà và lông gà; Hình 2d nhìn thấy đủ các bộ phận và mắt gà đang mở.
- Học sinh chỉ vào hình 2a phân biệt lồng trắng, lồng đỏ.
b) Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu :- Nói về sự nuôi con của chim.
* Cách tiến hành :
.
- Nhóm trưởng đọc lại câu hỏi thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm quan sát hình 3,4, 5 ở sgk trang 119 và thảo luận câu hỏi ở sgk.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến
KL: Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và 
chim mẹ thay nhau tự kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thể tự kiếm ăn.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Giáo viên nhậnm xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ . ngày....... tháng ..... năm 20....
Địa lí - Tiết 29
- Tên bài dạy : CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC
 	( chuẩn KTKN : 123; SGK: )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực:
+ Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây nam Thái Bình Dương.
+ Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực.
+ Đặc điểm của Ô-xtrây-li-a: khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo.
+ Châu Nam cực là châu lục lạnh nhất thế giới.
- Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương: 
+ Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục.
+ Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu long cừu, lẹn, thịt bò và sữa; phát triển công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim, 
- Hs khá, giỏi: 
Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô-xtrây-li-a với các đảo, quần đảo: lục địa có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa-van; phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ.
*Tích hợp GD sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:
- Ở Ô-xtrây-li-a ngành công nghiệp năng lượng là một trong những ngành phát triển mạnh
B .CHUẨN BỊ :
- Bản đồ tự nhiên thế giới.+ Quả địa cầu
- Lược đồ châu dại dương, châu Nam Cực.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) Bài cũ :	
2) Bài mới : Châu Đại Dương và châu Nam Cực
a) Hoạt động 1: Cá nhân.
Ghi bảng : Châu Đại Dương
+ Châu Đại Dương gồm những phần đất nào ?	
- Giáo viên chỉ vào bản đồ xác định vị 
trí của Ô – xtrây – li – a.
+ Cho biết lục địa Ô – xtrây – li – a nằm ở bán cầu Nam hay bán cầu Bắc.
- Học sinh đọc mục a ở sgk trang 126.
+ Gồm lục địa Ô – xtrây – li – a và các đảo, quần đảo.
- Học sinh quan sát. lên xác định lại vị trí của Ô – xtrây – li – a.
- HS nhìn vào sgk đọc tên và chỉ vị trí một số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương.
-Kết luận: 
b) Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm.
- Học sinh đọc mục b ở sgk.
- Các nhóm thảo luận.
Khí hậu
Thực, động vật
Lục địa
Ô–xtrây–li-a
Có khí hậu khô hạn
Sinh vật có nhiều loài độc đáo.Bạch dàn và cây keo mọc ở nhiều nơi. Động vật có nhiều loài thú có túi.
Các đảo và
quần đảo.
Khí hậu nóng ẩm.
Rừng rậm, rừng dừa bao phủ.
c) Hoạt động 3 : 
+ Dân cư Châu Đại Dương có gì khác so với các châu lục khác.	
+ Dân cư ở lục địa Ô–xtrây–li-a có gì khác so với các đảo và quần đảo.	
+ Kinh tế của lục địa Ô – x trây – li – a có đặc điểm gì ?	
- Một học sinh đọc thông tin ở sgk.
+ Có số dân ít so với các châu lục khác. 
+ Lục địa Ô – x trây – li – a chủ yếu là 
người da trắng, còn ở đảo và các quần đảo dân cư chủ yếu là người bản địa có da màu sẫm, mắt đen, tóc xoăn. 
+ Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa
d) Hoạt động 4 : 
ghi bảng : Châu Nam Cực
+ Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực.	
+ Vì sao châu Nam Cực không có dân cư sống thường xuyên ?	
- Một học sinh đọc thông tin ở sgk.
- Các nhóm thảo luận.
+ Toàn bộ bề mặt phủ một lớp băng dày, 
động vật tiêu biểu là chim cách cụt. 
+ Vì điều kiện không thuận lợi.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Học sinh đọc lại tóm tắt bài ở sgk.
Liên hệ: - Ở Ô-xtrây-li-a ngành công nghiệp năng lượng là một trong những ngành phát triển mạnh
- Về nhà xem lại bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Kĩ thuật - Tiết 29
- Tên bài dạy : LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (3/3)
 	( chuẩn KTKN : 147; SGK: 83)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
-Với HS khéo tay:
Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.
*Tích hợp GD sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:
- Chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng. Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu.
- Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng, dầu.
B .CHUẨN BỊ :
- 	Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 5.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) Bài cũ : 
2) Bài mới : Lắp xe ben
a) Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét 
- Giáo viên giới thiệu máy bay trực thăng lắp ráp sẵn.
- Học sinh quan sát.
- Giáo viên giới thiệu từng bộ phận : Ca 
bin, cánh quạt, càng máy bay.
- Học sinh quan sát.
b) Hoạt động 2 : Thực hành.
- Giáo viên nhắc nhở các nhóm trước 
khi thực hành.
- Giáo viên chia lớp ra thành 5 nhóm.
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm một bộ 
lắp ghép mô hình kĩ thuật và hướng dẫn cách thực hiện.
- Giáo viên qui định thời gian và theo 
dõi.	
- Các nhóm lần lượt giới thiệu nhóm 
trưởng.
- Các nhóm báo cáo dụng cụ thực hành của 
nhóm mình xem có đủ không.
- Các nhóm thực hành lắp ghép Ca 
bin, cánh quạt, càng máy bay.
c) Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm
-Nêu tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm (muc III, sgk/83)
-GV đánh giá kết quả học tập của HS
-HS trưng bày sản phẩm.
- Cử nhóm đại diện lên đánh gia sản phẩm.
d) HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp 
-HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết tới thực hành tiếp theo.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Contents

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan lop 5 tuan 29.doc