Bài soạn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 30

Bài soạn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 30

A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )

-Đọc đúng; biết đọc diễn cảm bài văn.

B .CHUẨN BỊ :

C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 39 trang Người đăng huong21 Lượt xem 714Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày  tháng  năm 20 
Tập đọc – tiết 59
- Tên bài dạy : THUẦN PHỤC SƯ TỬ
 	( chuẩn KTKN : 46; SGK: 117)
(Giảm tải : không dạy - Chuyển thành luyện đọc)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Đọc đúng; biết đọc diễn cảm bài văn.
B .CHUẨN BỊ :
- 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1)Bài cũ : 
2)Bài mới :
a)Giới thiệu bài : Luyện đọc
b) Luyện đọc 
Bài Con gái
HS luyện đọc bài Con gái
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Tập đọc - Tiết: 60
- Tên bài dạy : TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
 	( chuẩn KTKN : 46; SGK: 122)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào.
-Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
B .CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm. 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1)Bài cũ :
- Những học sinh yếu đọc lại bài Một vụ đắm tàu và 
trả lời câu hỏi do giáo viên nêu ra.
2)Bài mới : a)Tà áo dài Việt Nam
* Luyện đọc 
- Giáo viên chia đoạn bài đọc.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn , kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ.
- GV theo dõi uốn nắn.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
-GV đọc diễn cảm cả bài
- Lần lượt học sinh nối tiếp đọc từng đoạn ( lượt 1 HS TB, yếu.Đọc xong kết hợp luyện đọc từ khó; lượt 2 HS khá giỏi, đọc xong kết hợp giải nghĩa từ)
- Luyện đọc theo cặp
-1,2 cặp đọc trước lớp 
- Nghe.
Giải nghĩa từ: 
*Tìm hiểu bài :
- Chiếc áo dài có vai trò nào trong trang phục của Phụ nữ Việt Nam xưa?
- Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài tân thời?
-Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phụ truyền thống của Việt Nam?
- Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài?
- Phụ nữ VN xua hay mặc  nhiều màu. Trang phụ như vậy làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.
- Ao truyền thống chỉ có2 loại: áo tứ thân và áo 5 thân; Ao dài tân thời: gồm 2 thân vải phía trước và phía sau.
- 
- HS tự GT, - nêu nhận xét
* Đọc diễn cảm :
- Hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc đúng, rồi gọi 4 HS nối tiếp đọc. 
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 3.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm đoạn 4. Khuyến khích HS TB, Yếu đọc trôi trải được một đoạn của bài.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 4
-GV nhận xét, tuyên dương.
- 4 HS nối tiếp đọc lại bài.
- Nghe
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- Đại diện 3 nhóm thi đọc diễn cảm.
-Học sinh nhận xét
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
+ Em hãy cho biết nội dung bài này muốn nói lên điều gì ?
 (Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam)
+ Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày..... tháng ..... năm 20....
Chính tả - Tiết 30
- Tên bài dạy : Nghe-viết: CÔ GÁO CỦA TƯƠNG LAI
 	( chuẩn KTKN : 46; SGK: 118)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Nghe – viết đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai (VD: in-tơ-nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức.
-Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2,3).	 
B .CHUẨN BỊ :
- 	Bảng phụ ghi sẵn quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- bảng phụ ghi các từ in nghiêng BT2.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hỗ trợ đặc biệt
1)Bài cũ :
- Học sinh học yếu viết laị những tên riêng trong bài Núi non hùng vĩ.
2) Bài mới : Cô gái của tương lai
a)Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc lại đoạn văn 
+ Nôị dung bài giới thiệu về ai ?	
- GV nêu từ khó cần viết . in – tơ – nét, Ot – xtrây – li – a, Nghị viện, hanh niên.
- GV đọc bài chính tả.	
- GV chấm một số tập học sinh
- HS dò theo
+ Giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai.
- HS phân tích từ khó đó.
- Cả lớp viết vào bảng con 
- HS viết bài chính tả vào vở.
- HS đổi tập cho nhau bắt lỗi.
-.HS yếu đọc
b)Bài tập chính tả:
* Bài tập 2 : 	
- HS thảo luận nhóm.
. Anh hùng Lao động.
. Anh hùng Lực lượng vũ trang.
. Huân chương Sao vàng.
. Huân chương Độc lập hạng Ba.
. Huân chương Lao động hạng Nhất.
. Huân chương Độc lập hạng Nhất
Ta phải viết hoa mỗi chữ đầu của 
mỗi bộ phận trong cụm từ.
Giáo viên gọi những học sinh học yếu nêu ý kiến của mình trước.
c) Bài tập 3 : 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi
a.Huân chương.Huân chương 
Sao vàng.
b.Huân chương Quân công
c.Huân chương Lao động
- Lớp nhận xét và bổ sung.
học sinh học yếu trình bày ý kiến trước
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem lại bài và viết lại mỗi từ các em viết sai một dòng.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày..... tháng ..... năm 20....
Luyện từ và câu - Tiết 59
- Tên bài dạy : MRVT: NAM VÀ NỮ
 	( chuẩn KTKN : 46; SGK: 120)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1, BT2).
-Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3).
B .CHUẨN BỊ :
- 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hỗ trợ đặc biệt
1) Bài cũ :
sinh học yếu đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, ca dao.
2) Bài mới : Mở rộng vốn từ: Nam và nư
a) Bài tập 1
- 
- Học sinh đọc thầm tìm câu trả lời các câu hỏi.
- Học sinh giải thích những từ mà học sinh vừa chọn :
. Dũng cảm : Dám đương đầu với nguy hiểm.
. Cao thượng : cao cả, vượt lên những cái tầm thường, nhỏ nhen.
. Năng nổ : Ham hoạt động hăng hái, và chủ động trong công việc chung.
. Dịu dàng : Gây cảm giác dễ chịu, tác động im nhẹ đến các giác quan và tinh thần.
. Khoan dung : rộng lương tha thứ cho người có lỗi.
. Cần mẫn : Siêng năng và lanh lợi.
- Lớp nhận xét và bổ sung ý kiến.
Học sinh học yếu lần lượt đọc lại nội dung .
b) Bài tập 2 : 	
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Cá nhân trình bày ý kiến của mình.
. Phẩm chất chung của hai nhân 
vật : Giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác.
. Ma – ri – ô : Rất giàu tính nam, kín đáo, quyết đó, mạnh mẽ, cao thượng.
. Gui – li – ét – ta : dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính.
Học sinh học yếu lần lượt đọc lại yêu cầu và nội dung của đề bài.
c) Bài tập 3 : 
(Không làm: giảm tải)
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết tiếp theo.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : Thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Luyện từ và câu-Tiết 60
	 - Tên bài dạy : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy)
 	( chuẩn KTKN : 47; SGK: 124)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1).
-Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2.
B .CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hỗ trợ đặc biệt
1) Bài cũ :
sinh học yếu đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, ca dao.
2) Bài mới : ÔN TẬP VỀ CÁC DẤU CÂU
a) Bài tập 1
- 
- Học sinh đọc thầm tìm câu trả lời các câu hỏi.
a) Ngăn cách TN với C-V
b) Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ.
c) Ngăn cách các vế câu
Học sinh học yếu lần lượt đọc lại nội dung .
b) Bài tập 2 : 	
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Cá nhân trình bày ý kiến của mình.
- HS làm bài
HS yếu lần lượt đọc lại yêu cầu và nội dung của đề bài.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết tiếp theo.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày ..... tháng ..... năm 20 ...
Tập làm văn - Tiết 59
- Tên bài dạy : ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
 	( chuẩn KTKN : 46; SGK: 123)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (BT1).
-Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích.
B .CHUẨN BỊ :
- Tranh ảnh vài con vật
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hỗ trợ đặc biệt
1) Bài cũ : 
Học sinh học yếu nêu lại cấu tạo của bài văn 
tả cây cối
2) Bài mới : Ôn tập tả con vật.
a) Bài tập 1 : 	
- GV hướng dẫn cách thực hiện.
- GV treo bảng phụ có ghi :
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi các câu hỏi ở bài tập 1.
HS đọc lại bài văn tả cây chuối mẹ.
Trình tự tả cây cối :
. Tả từng bộ phận rồi tả từng thời kìTả bao quát hoặc tả chi tiết.
. Sử dụng các giác quan : Thị giác, vị giác, thính giác,
. Biện pháp tu từ được sử dụng : So sánh, nhân hoá,..
. Cấu tạo : Mở bài, thân bài, kết bài
+ Cây chuối được tả theo cảm nhận của những giác quan nào ?
+ Em còn có thể quan sát theo những giác quan nào ? 
+ Thị giác.
+ Xúc giác, khứu giác, thính giác, vị giác. 
b) Bài tập 2 : 	
- GV hướng dẫn cách thực hiện.
Học sinh đọc lại đề bài. 
- Học sinh viết vào vở bài tập.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :thứ  ngày .... tháng ..... năm 20...
Tập làm văn - Tiết 46
- Tên bài dạy : TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)
 	( chuẩn KTKN : 47; SGK: 125)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
B .CHUẨN BỊ :
- 	Giấy kiểm tra + Bảng lớp viết sẵn các đề bài.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra:	chuẩn bị của HS
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu tiết kiểm tra
b) Ra đề:
Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích.
- Học sinh viết bài văn tả con vật.
- Học sinh làm bài với đề đã chọn
GV thu bài về chấm
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị tiết sau
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :thứ  ngày....... tháng ..... năm 20 ...
Kể chuyện - Tiết 60
- Tên bài dạy : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 	( chuẩn KTKN : 46; SGK: 120)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
B .CHUẨN BỊ :
- Bảng lớp viết sẵn đề bài.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hỗ trợ đặc biệt
1)Bài cũ :
kể lại câu chuyện Vì muôn dân và em bé rồi nêu ý nghĩa của câu chuyện.
2)Bài mới : 
a)Giới thiệu bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Ghi đề : Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
+ Vi ... h vào thời 
gian nào ?	
- Giáo viên giới thiệu tranh hình 1 sgk.
- Học sinh quan sát.
+ Vì sao phải xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình ?	
- Học sinh đọc thông tin từ : Ngày 6 – 11 – 1979 đến tính mạng.
+ Ngày 6 / 11 / 1979.
+ Trên sông Đà, tại thị xã Hoà Bình.
+ Sau 15 năm thì hoàn thành vào ngày 4 / 4 / 1994.
+ Vì mọi hoạt động và sản xuất rất cần điện,
Tóm lại : . Khời công chính thức : ngày 6 / 11 / 1979 và hoàn thành vào ngày 4 / 4 / 1994.
	 . Địa điểm : Trên sông Đà đoạn chảy qua thị xã Hoà Bình.
c) Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đôi.
- Giáo viên giới thiệu hình 2 ở sgk.
+ Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có giá trị như thế nào ?	
+ Nhờ đâu mà ngăn lũ được đồng bằng Bắc Bộ ?	
- Học sinh quan sát.
- HS đọc thông tin từ : Nhà máy đến tổ quốc.
+ Là một trong những công trình thuỷ điện lớn nhất ở Châu Á.
+ Nhờ vào đập ngăn lũ Hoà Bình mà đồnbằng Bắc Bộ thoát khỏi những trận lũ khủng khiếp.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Học sinh đọc lại tóm tắt bài ở sgk.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày  tháng  năm 20..
Đạo đức - Tiết 30
 - Tên bài dạy : BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
 	( chuẩn KTKN :86; 43SGK: )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
*Giáo dục kĩ năng sống:
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta.
-Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên).
-Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên).
-Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
*Tích hợp GD sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:
- Than đá, rừng cây, nước, dầu mỏ, khí đốt, gió, ánh nắng mặt trời,...là những tài nguyên thiên nhiên quý, cung cấp năng lượng phục vụ cho cuộc sống của con người 
- Các tài nguyên thiên nhiên trên chỉ có hạn, vì vậy cần phải khai thác chúng một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả vì lợi ích của tất cả mọi người
B .CHUẨN BỊ :
- Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, biển)
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) Bài cũ :	+ Là một nước thành viên của Liên hợp quốc chúng ta cần phải làm gì ?	
+ Cần tôn trọng và hợp tác với các cơ quan Liên hợp quốc ở Việt Nam thực hiện các hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ xã hội.
2) Bài mới : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin .
* Cách tiến hành :
- Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm .
+ Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi
ích gì choi em và con người ?	
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ tài 
nguyên thiên nhiên ?	
- Học sinh đọc thông tin ở sgk trang 44 và quan sát tranh ở sgk.
- Một học sinh đọc lại câu hỏi ở sgk.
- Các nhóm thảo luận.
+ Bảo vệ cuộc sống cho mọi người hôm nay và ngày mai.
+ Cần phải bảo vệ không được khai thác bừa bãi, không được chặt phá rừng.
b) Hoạt động 2 : Nhóm đôi làm bài tập 1 ở sgk.
* Cách tiến hành :
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Cá nhân trình bày ý kiến.
- Lớp nhận xét và bổ sung ý kiến của mình
- Tóm lại : Đất trồng, rừng, đất ven biển, cát, mỏ than, dầu mỏ, gió, ánh sáng mặt trời, hồ nước tự nhiên, thác nước, túi nước ngầm.
c) Hoạt động 3 : : Bày tỏ ý kiến ở bài 
tập 3 sgk trong 1 phút.
* Cách tiến hành :
- GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 3 sgk.
- Giáo viên tuyên dương các em và kết 
luận lại các ý kiến đúng b, c.
- Học sinh bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ màu.
 - Cá nhân trình bày lí do.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm.
- Học sinh đọc lại ghi nhớ.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Khoa học - Tiết 59
 - Tên bài dạy : SỰ SINH SẢN CỦA THÚ
 	( chuẩn KTKN : 93; SGK: 120 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Biết thú là động vật đẻ con.
B .CHUẨN BỊ :
- Hình vẽ trong SGK; Phiếu học tập 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) Bài cũ :	
2) Bài mới Sự sinh sản và nuôi con của chim
a) Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự sinh sản của chim.
* Mục tiêu :- Hình Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
* Cách tiến hành :
- Hai học sinh ngồi cạnh nhau hỏi và đáp theo câu hỏi ở đầu trang 120.
+ Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sữa.
+ Sự sinh sản của thú khác với sự sinh sản của chim là:
 - Chim đẻ trứng mới nở thành con.
 - Ở thú, hợp tử phát triển trong bụng mẹ, thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống như thú mẹ
+ Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con cho tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn.
b) Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm.
-Nêu tên động vật đẻ 1 con trong một lứa
Trâu, bò, ngựa, hươu, nai, hoẵng, voi, khỉ, 
-Nêu tên động vật đẻ 2 con trở lên trong một lứa
Hổ, sư tử, chó mèo, lợn, chuột, 
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Giáo viên nhậnm xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày .... tháng ..... năm 20 ...
Khoa học - Tiết 60
- Tên bài dạy : SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ
 	( chuẩn KTKN : 93; SGK: 122)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu).
B .CHUẨN BỊ :
 - Hình vẽ trong SGK; Phiếu học tập 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) Bài cũ :	
2) Bài mới: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
a) Hoạt động 1 : quan sát và thảo luận
* Mục tiêu :- HS trình bày được sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu.
* Cách tiến hành :
-Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
- Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh?
- Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi?
-Khi nào hổ con có thể sống độc lập?
- Hai học sinh ngồi cạnh nhau hỏi và đáp theo câu hỏi ở đầu trang 122. HS quan sát hình trang 122
+Mùa xuân
+ Hổ con mới sinh rất yếu ớt.
+Khi hổ con được hai tháng tuổi.
+Khi hổ con được một năm rưởi đến hai năm tuổi
b) Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm.
- Hươu ăn gì để sống?
- Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con mới sinh đã biết làm gì?
- Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ dã dạy con tập chạy?
HS quan sát hình trang 123.
+cỏ.
+ Mỗi lứa 1 con, Hươu con mới sinh đã biết đi và bú.
+ vì chạy là cách tự vệ tốt nhất của hươu
c) Hoạt động 3 : Trò chơi thú săn mồi
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Giáo viên nhậnm xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ . ngày....... tháng ..... năm 20....
Địa lí - Tiết 30
- Tên bài dạy : CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
 	( chuẩn KTKN :123; SGK: 129)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.
- Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ, hoặc trên quả địa cầu).
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để timg một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương.
B .CHUẨN BỊ :
- Bản đồ tự nhiên thế giới 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) Bài cũ :	
2) Bài mới : Các đại dương trên thế giới
a) Hoạt động 1: Cá nhân.
- Học sinh quan sát bản đồ
-Thảo luận câu hỏi trang 130
Tên đại dương
Giáp với các châu lục
Giáp với các đại dương
Thái Bình Dương
Châu A, Châu Mĩ, Châu Đại Dương
Đại Tây Dương,An Độ Dương,
Bắc Băng Dương
An Độ Dương
Châu A, Châu Phi, Châu Đại dương. Châu Nam Cực
Thái Bình Dương,
Đại Tây Dương
Đại Tây Dương
Châu Au, Châu Mĩ, Châu Phi, Châu Nam Cực
Thái Bình Dương; An Độ Dương
Bắc Băng Dương
Bắc Băng Dương
Châu A, Châu Au, Châu Mĩ, 
Thái Bình Dương
Đại Tây Dương
b) Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm.
-Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến bé về diện tích.
- Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
- Học sinh đọc mục b ở sgk.
- Các nhóm thảo luận.
+ Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, An Độ Dương, Bắc Băng Dương
+ Thái Bình Dương
Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương, Trong đó Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng là đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Học sinh đọc lại tóm tắt bài ở sgk.
- Về nhà xem lại bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Kĩ thuật - Tiết 30
- Tên bài dạy : LẮP RÔ BỐT (1/3)
 	( chuẩn KTKN : 147; SGK: 87)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt.
- Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn.
*Tích hợp GD sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:
- Chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng. Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu.
- Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng, dầu.
B .CHUẨN BỊ :
- 	Mẫu rô – bốt đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 5.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) Bài cũ : 
2) Bài mới : Lắp Rô-bốt
a) Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
- Giáo viên giới thiệu máy bay trực 
thăng lắp ráp sẵn.
+ Để lắp ráp Rôbốt theo em cần 
mấy bộ phận ?	+ Đó là những bộ phận nào ?	
- Học sinh quan sát.
+ Bốn bộ phận.
+ Chân và thanh đỡ thân rô-bốt, thân rô-bốt, đầu rô-bốt và các bộ phận khác.
b) Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Giáo viên giới thiệu hình 2 và hình 3 
ở sgk.
+ Để lắp ghép thân và đuôi máy bay, 
lắp ca bin ta cần lắp ghép mấy bộ phận ?	- Giáo viên tiến hành lắp mẫu.	
- Học sinh quan sát.
+ Hai bộ phân : thân và đuôi máy bay, ca bin.
Học sinh quan sát.
- Học sinh lên lắp ghép.
- Lớp nhận xét và bổ sung ý kiến của mình
c) Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm
-Nêu tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm (muc III, sgk/83)
-GV đánh giá kết quả học tập của HS
-HS trưng bày sản phẩm.
- Cử nhóm đại diện lên đánh gia sản phẩm.
d) HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
-HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
Liên hệ: - Chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng. Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu.
- Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng, dầu.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết tới thực hành tiếp theo.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Contents

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan lop 5 tuan 30(1).doc