Bài soạn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 32

Bài soạn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 32

A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )

-Biết đọc diễm cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

-Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

B .CHUẨN BỊ :

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm.

C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 39 trang Người đăng huong21 Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày  tháng  năm 20 
Tập đọc – tiết 63
- Tên bài dạy : ÚT VỊNH
 	( chuẩn KTKN : 48; SGK: 136 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Biết đọc diễm cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B .CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm. 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1)Bài cũ :
- HS đọc lại bài Công việc đầu tiên và trả lời câu hỏi 
2)Bài mới : Út Vịnh
* Luyện đọc 
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nhận xét. Đoạn 1 : Từ đầu.lên tàu.
. Đoạn 2 : Tháng trướcvậy nữa.
. Đoạn 3 : Mộtbuổi chiềuhoả đến
. Đoạn 4 : Phần còn lại.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn , kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ.
- GV theo dõi uốn nắn.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
-GV đọc diễn cảm cả bài
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK
- Quan sát tranh, nhận xét
- Lần lượt học sinh nối tiếp đọc từng đoạn ( lượt 1 HS TB, yếu.Đọc xong kết hợp luyện đọc từ khó; lượt 2 HS khá giỏi, đọc xong kết hợp giải nghĩa từ)
- Luyện đọc theo cặp
-1,2 cặp đọc trước lớp 
- Nghe.
*Tìm hiểu bài :
+ Đoạn đường sắt gần nhà Ut Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì ?	
+ Ut Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt. 
+ Ut Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu ?	
+ Em học tập được ở Ut Vịnh điều gì ?	
+ Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh 
trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó 
tháo cả ốc gắn các thanh ray, nhiều khi trẻ em chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu chạy qua.
+ Ut Vịnh đã tham gia phong trào em yêu đường sắt quê em..
+ Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến. Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người, khóc thét. Đoàn tàu ấm ầm lao tới Vịnh nhào tới ôm Lan lao xuống mép ruộng.
+Ý thức trách nhiệm / Thực hiện tốt việc giữ gìn đường sắt 
* Đọc diễn cảm :
- Hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc đúng, rồi gọi 4 HS nối tiếp đọc. 
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn” Thấy lạ..chết trong gang tấc”.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm đoạn GV vừa đọc. Khuyến khích HS TB, Yếu đọc trôi trải được một đoạn của bài.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn vừa luyện
-GV nhận xét tuyên dương.
- 4 HS nối tiếp đọc lại bài.
- Nghe
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm .
- Đại diện 3 nhóm thi đọc diễn cảm.
-Học sinh nhận xét
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
+ Từ những câu hỏi mình đã tìm hiểu qua em hãy cho biết nội dung bài này muốn nói lên điều gì ?	
- Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.	
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Tập đọc - Tiết: 64
- Tên bài dạy : NHỮNG CÁNH BUỒM
 	( chuẩn KTKN : 49; SGK: 137)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
Biết đọc diễm cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
-Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của con người. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài)
Thuộc lòng bài thơ
B .CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm. 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1)Bài cũ :
- HS đọc lại bài Út Vịnh và trả lời câu hỏi 
2)Bài mới : NHỮNG CÁNH BUỒM
* Luyện đọc: 
- Gọi 1 HS đọc cả bi.
- Yu cầu HS quan st tranh, nhận xét 
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ, kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ.
- GV theo dõi uốn nắn.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
-GV đọc diễn cảm cả bài
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK
- Quan sát tranh, nhận xét
- Lần lượt học sinh nối tiếp đọc từng khổ
( lượt 1 HS TB, yếu. Đọc xong kết hợp luyện đọc từ khó; lượt 2 HS khá giỏi, đọc xong kết hợp giải nghĩa từ)
 - Luyện đọc theo cặp
-1,2 cặp đọc trước lớp 
- Nghe. 
*Tìm hiểu bài :
+ Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ, hãy tường thuật và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển.
+ Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con.	
+ Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì ?	 
+ Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì ?
+ Sau trận mưa đêm bầu trờ và bãi biển như được gội rữa sạch bong. Mặt trời nhuôm hồng cả không gian bằng những tai nằng rực rỡ, cát như càng mịn, biển như càng trông hơn. Có hai cha con dạo chơi trên bãn biển.
+ Cha ơi! Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời Không thấy nhà không thấy cây không thấy người ở đó ?
Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa Sẽ có cây có cửa có nhà.
+ Ước mo được nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở chân trời xa/ con khao khát biết mọi thứ trên đời
+ Nhớ đến thuở nhỏ của mình.
* Đọc diễn cảm :
- Hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc đúng, rồi gọi 5 HS nối tiếp đọc. 
- Giáo viên đọc diễn cảm 2 khổ thơ 2,3.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm đoạn GV vừa đọc. Khuyến khích HS TB, Yếu đọc trôi trải được một đoạn của bài.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn vừa luyện
-GV nhận xét tuyên dương.
- 4 HS nối tiếp đọc lại bài.
- Nghe
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm .
- Đại diện 3 nhóm thi đọc diễn cảm.
-Học sinh nhận xét
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
+ Từ những câu hỏi mình đã tìm hiểu qua em hãy cho biết nội dung bài này muốn nói lên điều gì ?
- ND: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của con người.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày..... tháng ..... năm 20....
Chính tả - Tiết 33
- Tên bài dạy : Nhớ-viết: BẦM ƠI
 	( chuẩn KTKN : 48; SGK: 137)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
Nhớ – viết đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
-Làm được BT2, 3.
B .CHUẨN BỊ :
- 	Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết tên cơ quan, đơn vị, tổ chức.
- Bảng phụ kẻ giống nội dung BT2.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hỗ trợ đặc biệt
1)Bài cũ :
2) Bài mới : Bầm ơi	
a)Hướng dẫn viết chính tả
- GV nêu từ khó cần viết: Lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe,.
- GV chấm một số tập học sinh
-HS yếu đọc thuộc lại bài thơ 
- HS phân tích từ khó đó.
- Cả lớp viết vào bảng con 
- HS nhớ và viết bài chính tả vào vở.
- HS đổi tập cho nhau bắt lỗi.
-.HS yếu đọc
b)Bài tập chính tả:
* Bài tập 2 : 	
- HS thảo luận nhóm.
-trình bày 
Những học sinh học yếu nêu ý kiến của mình trước.
Tên cơ quan, đơn vị
Bộ phận
thứ nhất
Bộ phận
thứ hai
Bộ phận
thứ ba
a.Trướng tiểu học Bế Văn Đàn.
Trường
Tiểu học
Bế Văn Đàn
b. Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết.
Trường
Trung học cơ sở
Đoàn Kết
c. Công ti Dầu khí Biển Đông.
Công ti
Dầu khí
Biển Đông
* Bài tập 3 : 	
- Học sinh thảo luận nhóm đôi
- Cá nhân lên bảng viết lại tên cơ quan, đơn vị đúng.
a. Nhà hát Tuổi trẻ.
b. Nhà xuất bản Giáo dục.
c. Trường Mần non Sao Mai.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem lại bài.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày..... tháng ..... năm 20....
Luyện từ và câu - Tiết 63
- Tên bài dạy : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy)
 	( chuẩn KTKN : 48; SGK:136 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
-Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2).
B .CHUẨN BỊ :
- 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hỗ trợ đặc biệt
1) Bài cũ :
sinh học yếu đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, ca dao.
2) Bài mới : ÔN TẬP VỀ CÁC DẤU CÂU
a) Bài tập 1
+ Bức thư đầu là của ai ? 
+ Bức thư thứ hai là của ai ?	
+ Của anh chàng đang tập viết văn.
+ Là của Bớc – na – Sô.
- Các nhóm thảo luận.
Bức thư thứ nhất :Thưa ngài ( , ) của tôi ( . ) Vì tôi viết vội ( , )  dấu chấm, dầu phẩy( . ) Rất mong.. 
dấu chấm( , ) dấu phẩy( . ) Xin cảm 
ơn ngài ( .) 
Bức thư thư hai :Anh bạn trẻ ạ( , ) 
tôi rất.dấu chấm( , ) dấu phẩy. phong bì( , ) gửi đến cho tôi( . ) 
Chào anh ( . ) 
Học sinh yếu lần lượt đọc lại đề bài.
b) Bài tập 2 : 	
- Học sinh đọc lại đề bài.	
- Cá nhân tự làm bài.
- Lớp nhận xét và bổ sung ý kiến.
-HS yếu lần lượt trình bày đoạn 
văn mình viết và nêu tác dụng của từng dấu phẩy.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết tiếp theo.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : Thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Luyện từ và câu-Tiết 64
 - Tên bài dạy : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu hai chấm)
 	( chuẩn KTKN : 49; SGK: 143)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1).
-Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2, 3).
B .CHUẨN BỊ :
- 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hỗ trợ đặc biệt
1) Bài cũ :
sinh học yếu đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, ca dao.
2) Bài mới : ÔN TẬP VỀ CÁC DẤU CÂU
a) Bài tập 1
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
a. Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói 
trực tiếp của nhân vật.
b. Báo hiệu bộ phận câu đứng phía sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Học sinh yếu lần lượt đọc lại đề bài.
b) Bài tập 2 : 	
- Học sinh đọc lại đề bài.	
- Các nhóm thảo luận.
a.Nhăn nhó kêu rối rích ( : ) .
b. Tôi.cầu xin ( : ).
c. Từ.kì vĩ ( : ).. 
-HS yếu lần lượt trình bày 
c) Bài tập 3 :
-Tin nhắn của ông khách
-Người bán hàng hiểu lầm ý của khách nên ghi trên dải băng tang:
- Để tránh hiểu lầm, ông khách cần viét thêm dấu hai chấm:
- Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
- Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
- Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
-HS yếu lần lượt trình bày 
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết tiếp theo.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày ..... tháng ..... năm 20 ...
Tập làm văn - Tiết 63
- Tên bài dạy : TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
 	( chuẩn KTKN : 49; SGK: 141)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và chọn lộc chi tiết); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
-Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
B .CHUẨN BỊ :
 	- Bảng phụ ghi đề kiểm tra, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn mà 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hỗ trợ đặc biệt
1) Bài cũ : 
2) Bài mới : Trả bài văn tả con vật 
a)Nhận xét kết quả bài làm 
của học sinh :
- Giáo viên nêu một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý,
	- Nhận xét chung về kết quả bài làm ...  ñoaïn 1919 – 1929 
+ Giai ñoaïn 1945 – 1969
- Nhaän xeùt chung, söûa sai sau moãi caâu hoûi (neáu coù)
v	Hoaït ñoäng 2: Lieân heä baûn thaân 
 +Em hoïc ñöôïc töø Baùc Toân nhöõng gì?
3. Cuûng coá – Daën doø: 
Heä thoáng baøi
Giaùo vieân nhaän xeùt.
Chuaån bò: “Tìm hieåu cuoäc ñôøi vaø söï nghieäp Toân Ñöùc Thaéng”.
Hoïc sinh neâu (2 em).
- Nghe giôùi thieäu
Hoïc sinh theo doõi, traû lôøi caâu hoûi
+ Sinh ngaøy 20/08/1888 taïi T6ong3 Ñònh thaønh, tænh Long Xuyeân (nay laø phöôøng Myõ Hoøa Höng, TP Long Xuyeân, tænh An Giang), maát 30/03/1980 taïi Haø Noäi
+ Cha laø Toân Vaên Ñeà; meï laø Nguyeãn Thò Dò.
+ Naêm 1906 Baùc hoïc ôû tröôøng Baù ngheä Saøi Goøn ( Cao Thaéng); thöïc haønh taïi xöôûng Ba Son. Naêm 1912 laõnh ñaïo cuoäc baõi coâng ñoøi quyeàn lôïi cho coâng nhaân xöôûng Ba Son. Naêm 1916 laøm thôï maùy sang Phaùp phuï vuï chieán tranh theá giôùi laàn thöù nhaát
+ Ngaøy 20/04/1919 keùo côø ñoû treân chieán haïm Phaùp ñeå uûng hoä Caùch maïng thaùng 10 Nga vaø bò baét. Naêm 1920 laäp coâng hoäi bí maät, ñaây laø toå chöùc coâng hoäi ñaàu tieân ôû Vieät Nam. Naêm 1927 tham gia Vieät Nam Caùch maïng ñoàng chí hoäi.thaùng 7 / 1929 bò thöï daân Phaùp baét vaø keát aùn 20 naêm tuø khoå sai ñaøy ra Coân Ñaûo.
+ 18/09/1945 töø Coân Ñaûo trôû veà tham gia xöù uûy Nam Kì. Naêm 1946 laø ñaïi bieåu Quoác hoäi khoùa I. Ngaøy 03/03/1951 ñöôïc baàu laøm Chuû tòch Maët traän Lieân Vieät. Naêm 1956 nhaä giaûi thöôûng Hoøa bình quoác teá Xta –lin. Naêm 1958 nhaän Huaân chöôn g Sao vaøng. Naêm 1960 laøm phoù Chuû tòch nöôùc. Ngaøy 23/09/1969 sau khi Baùc Hoà qua ñôøi , Quoác hoäi baàu Baùc Toân laø Chuû tòch nöôùc Vieät Nam daân Chuû Coäng hoøa.
- Hoïc ñöôïc töø Baùc nhöõng ñieàu yeâu nöôùc thöông daân, saün saøng tham gia caùch maïng cöùu nöôùc, chòu ñöïng caûnh tuø ñeà kham khoå ñeå baûo veä caùch maïng, thoâng minh kieân nhaãn, caàn cuø trong coâng vieäc.
 D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Học sinh đọc lại tóm tắt bài ở sgk.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày  tháng  năm 20..
Đạo đức - Tiết 32
- Tên bài dạy : HIỂM HỌA VÀ THẢM HỌA 	
	( chuẩn KTKN : ; SGK: )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Biết thế nào là hiểm họa và thảm họa.
- Biết cách giúp người thân xử lý khi có hiểm họa, thảm họa xảy ra.
B .CHUẨN BỊ :
- 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) Bài cũ :	
2) Bài mới : Hiểm họa và thảm họa
a) Hoạt động 1 : 
* Cách tiến hành :
- Thế nào là hiểm họa?
- Thế nào là thẩm họa?	
- Các nhóm thảo luận
b) Hoạt động 2 :
* Cách tiến hành :
- Kể một số hiểm họa?
- Kể một số thảm họa?
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kiến của nhóm mình.
-sét, lũ lụt, lỡ đất
- bị đá lăn chất người, lũ lụt cuống troi nhà cửa, 
c) Hoạt động 3: 
* Cách tiến hành :
-Nêu cách phòng sét.
- Một học sinh đọc lại câu hỏi ở sgk.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kiến của nhóm mình
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Khoa học - Tiết 63
 - Tên bài dạy : TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
 	( chuẩn KTKN : 94; SGK: 130)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên
*Tích hợp GD sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:
- Kể một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta.
- Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
B .CHUẨN BỊ : 
- Tranh ảnh SGK 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) Bài cũ :	
2) Bài mới: Môi trường
a) Hoạt động 1 : Làm việc nhóm.
* Mục tiêu :
- Hình thành cho học sinh khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
* Cách tiến hành :
+ Tài nguyên thiên nhiên là gì ?
+ Kể tên tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình ở sgk trang 130 và 131.
- Các nhóm thảo luận.
+ Là những của cải có sẵn trong môi trường 
tự nhiên.
Hình
Tên tài nguyên thiên nhiên
Công dụng
Hình 1
Gió
Nước 
Dầu mỏ
Chạy cối xay gió, máy phát điện, thuyền buồm
Cung cấp nước cho con người, động, thực vật, quay bánh xe nước.
Khai thác dầu mỏ cho con người sử dụng
Hình 2
Mặt trời
TV và ĐV
Cung cấp ánh sáng và nhiệt,
Tạo ra chuỗi thức ăn trong tự nhiên và duy trì sự sống.
Hình 3
Dầu mỏ
Chế tạo ra xăng , dầu,.
Hình 4
Vàng
Dùng làm nguồn dự trữ cho ngân sách của Nhà nước, cá nhân, làm đồ trang sức,
Hình 5
Đất
Môi trường sống của thực vật, động vật và con người.
Hình 6
Than đá.
Cung cấp nhiên liệu cho đời sống sản xuất điện trong các nhà máy điện, chế tạo ra than cốc,.
Hình 7
Nước
Môi trường sống của động, thực vật.
b) Hoạt động 2 : Trò chơi : Kể tên tài nguyên thiên nhiên.
* Mục tiêu :- Học sinh kể được một số tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng.
* Cách tiến hành :
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày bảng phụ. 
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến của nhóm mình
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem lại bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày .... tháng ..... năm 20 ...
Khoa học - Tiết 64
- Tên bài dạy : VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
 	( chuẩn KTKN : 94; SGK: 132)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Nêu được ví dụ: môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
- Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
*Giáo dục kĩ năng sống:
	-Kĩ năng tự nhận thức hành động của con người và bản thân đã tác động vào môi trường những gì.
	-Kĩ năng tư duy tổng hợp, hệ thống từ các thông tin và kinh nghiệm bản thân để thấy con người đã nhận từ môi trường các tài nguyên môi trường và thải ra môi trường các chất độc hại trong quá trình sống.
*Tích hợp GD sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:
- Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người
- Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường
B .CHUẨN BỊ :
- Tranh ảnh SGK 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) Bài cũ :	
2) Bài mới: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống của con người
a) Hoạt động 1 : Quan sát.
* Mục tiêu :
- Học sinh biết nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người.
- Trình bày được tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi 
trường.
* Cách tiến hành :
- Học sinh đọc lại thông tin ở sgk.
Các nhóm thảo luận.
Hình
Môi trường tự nhiên
Cung cấp cho con người
Nhận từ các hoạt động của con người
Hình 1
Chất đốt ( Than ) .
Khí thải 
Hình 2
Đất đai để xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí ( bể bơi ).
Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt, chăn nuôi.
Hình 3
Bãi cỏ để chăn nuôi gia súc.
Hạn chế sự phát triển của những thực vật và động vật khác.
Hình 4
Nước uống.
Hình 5
Đất đai để xây dựng đô thị. 
Khí thải ở nhà máy và các phương tiện giao thông.
Hình 6
Thức ăn
b) Hoạt động 2 : Trò chơi : “ Nhóm nào nhanh hơn”
* Mục tiêu : Củng cố cho học sinh những kiến thức về vai trò của môi trường đối 
với đời sống con người đã học ở hoạt động trên.
* Cách tiến hành :
- Học sinh đọc yêu cầu ở sgk.
- Các nhóm thảo luận.
Môi trường cho.
Môi trường nhân.
Thức ăn.
Nước uống.
Nước dùng trong sinh hoạt, công nghiệp.
Chất đốt ( rắn, lỏng, khí )
Phân, rác thải.
Nước tiểu.
Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp. Khói, khí thải.
.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem lại bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ . ngày....... tháng ..... năm 20....
Địa lí - Tiết 32
 - Tên bài dạy : ĐỊA LÍ CHÂU PHÚ
 	( chuẩn KTKN : ; SGK: )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của Châu Phú trên bản đồ.
- Mô tả hình dạng, vị trí, nhớ diện tích Châu Phú 
B .CHUẨN BỊ :
- 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
i) Vị trí giới hạn
a) Hoạt động 1: Cá nhân.
-Châu Phú giáp với Những huyện và quốc gia nào?
- Học sinh quan sát 
- Châu Phú giáp với các huyện: 
Phú Tân, 
Chợ Mới, 
Châu Thành, 
Tịnh Biên 
và giáp với Cam pu chia
-Châu Phú gồm những xã nào?
-Gồm :
* 1 thị trấn: TT Cái Dầu
*12 xã: Khánh Hoà, Bình Thuỷ, Mỹ Đức, Mỹ Phú, Vĩnh Thạnh Trung, Bình Long, Bình Mỹ, Ô Long Vĩ, Thạnh Mỹ Tây, Đào Hữu Cảnh, Bình Phú, Bình Chánh.
- Địa hình Châu Phú như thế nào?
- Đồng bằng
- Diện tích của Châu Phú?
- 425,87 Km2 
-Dân số?
- 239062 người (9/2001)
-Châu Phú có những dân tộc nào cùng sinh sống?
- Kinh, Hoa, Chăm, 
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Tóm ý bài
- Nhận xét tiết học
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Kĩ thuật - Tiết 32
- Tên bài dạy : LẮP RÔ BỐT
 	( chuẩn KTKN : 147; SGK: 87)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt.
- Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn.
*Tích hợp GD sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:
- Chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng. Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu.
- Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng, dầu.
B .CHUẨN BỊ :
- Bộ lắp ghp mơ hình kĩ thuật 5.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) Bài cũ : 
2) Bài mới : Lắp Ro-bốt (tt)
a) Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét 
- Giáo viên giới thiệu Rô-bốt lắp ráp sẵn.
- Học sinh quan sát.
- Giáo viên giới thiệu từng bộ phận : Ca 
bin, cánh quạt, càng máy bay.
- Học sinh quan sát.
b) Hoạt động 2 : Thực hành.
- Giáo viên nhắc nhở các nhóm trước 
khi thực hành.
- Giáo viên chia lớp ra thành 5 nhóm.
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm một bộ 
lắp ghép mô hình kĩ thuật và hướng dẫn cách thực hiện.
- Giáo viên qui định thời gian và theo 
dõi.	
- Các nhóm lần lượt giới thiệu nhóm 
trưởng.
- Các nhóm báo cáo dụng cụ thực hành của 
nhóm mình xem có đủ không.
- Các nhóm thực hành lắp ghép Ca 
bin, cánh quạt, càng máy bay.
c) Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm
-Nêu tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm (muc III, sgk/83)
-GV đánh giá kết quả học tập của HS
-HS trưng bày sản phẩm.
- Cử nhóm đại diện lên đánh gia sản phẩm.
d) HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp 
-HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
*Liên hệ: 
- Chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng. Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu.
- Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng, dầu.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết tới thực hành tiếp theo.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Contents

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan lop 5 tuan 32.doc