Bài soạn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 9 năm học 2012

Bài soạn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 9 năm học 2012

1. Nhận xét công việc tuần qua:

 a. Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt trong tuần

· Vệ sinh ( cá nhân, trường, giữ gìn sách vở,.)

· Chuyên cần

· Tác phong

· Học tập ( kết quả điểm 10 của các bạn trong tổ, viiệc chuẩn bị bài theo báo bài,.)

· Hạnh kiểm

· Rèn chữ của các bạn trong tổ.

 

doc 43 trang Người đăng huong21 Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 9 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
NGÀY
MÔN 
BÀI
CHÀO CỜ
 TUẦN 9
THỨ 2
TẬP ĐỌC 
 Cái gì qúy nhất ?
NGÀY 02 / 11
TOÁN 
 Luyện tập 
ĐẠO ĐỨC 
 Tình bạn 
KĨ THUẬT 
 Thêu chữ V
CHÍNH TẢ
 Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
THỨ 3
TOÁN 
 Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân 
NGÀY 03 / 11
LT và Câu
 Mở rộng vố từ : Thiên nhiên 
LỊCH SỬ
 Cách mạng mùa thu 
THỂ DỤC 
 Động tác chân-trò chơi “Dẫn bóng”
TẬP ĐỌC 
 Đất Cà Mau
THỨ 4
TOÁN 
 Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
NGÀY 04 / 11
TẬP LÀM VĂN 
 Luyện tập thuyết trình, tranh luận
KHOA HỌC 
 Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
ÂM NHẠC
 Học hát : Bài những bông hoa những bài ca
LTvà Câu
 Đại từ
THỨ 5
TOÁN 
 Luyện tập chung 
NGÀY 05 / 11
ĐỊA LÍ
 Các dân tộc, sự phân bố dân cư
KỂ CHUYỆN 
 Kchuyện được chứng kiến hoặc tham gia
MĨ THUẬT
 Thường thức Mthuật :Gthiệu sơ lược về điêu khắc cổ VN
TẬP LÀM VĂN 
 Luyện tập thuyết trình, tranh luận 
THỨ 6
TOÁN
 Luyện tập chung
NGÀY 06 / 11
KHOA HỌC 
 Phòng tránh bị xâm hại
THỂ DỤC 
 Ôn ba động tác vươn thở,tay,chân 
SHCN
 Tuần 9
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
Kiểm tra nền nếp trong tuần 9
1. Nhận xét công việc tuần qua:
 a. Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt trong tuần
Vệ sinh ( cá nhân, trường, giữ gìn sách vở,...)
Chuyên cần
Tác phong
Học tập ( kết quả điểm 10 của các bạn trong tổ, viiệc chuẩn bị bài theo báo bài,...)
Hạnh kiểm
Rèn chữ của các bạn trong tổ.
b. Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp.
c. Giáo viên nhận xét:
 - Ưu điểm:
+ Biết giữ VS cá nhân, lớp, trường tuy nhiên vẫn còn hạn chế ở 1 số mặt
+ Đi học đều, đầy đủ, vắng có xin phép.
+ Tác phong tốt
+ Làm bài tập về nhà đầy đủ
+ Ngoan, vâng lời thầy.
 - Khuyết điểm:
+ Còn 1 vài hôm VS lớp chưa sạch, chưa tự giác, còn chờ nhắc nhở.
+ Còn 1 vài em nghỉ không phép 
+ Chuẩn bị bài ở nhà chưa tốt.
+ Còn hạn chế ở phần rèn chữ.
2. Công việc tuần sau:
_ Phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm.
_ Tham gia tốt các phong trào của nhà trường: mua báo nhi đồng, văn nghệ, thể thao,...
_ Làm đầy đủ các YC trong vở BB.
_ Tiếp tục rèn chữ theo kế hoạch.
_ Cán sự lớp phát huy hết khả năng quản lí lớp của mình.
-------o0o-------
Tuần 9
Thứ hai, ngày 22 tháng 10 năm 2012
Tiết 17 : TẬP ĐỌC 	
CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.
- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Kĩ năng: - Diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng ôn tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục của thầy giáo.
- Phân biệt tranh luận, phân giải.
3. Thái độ: Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐDDH
5’
1’
10’
12’
9’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- GV gọi HS trả bài + trả lời câu hỏi 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Cái gì quý nhất ?”
4. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động1:
MT:Hướng dẫn HS luyện đọc 
•-GV gọi HS đọc 
Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
Sửa lỗi đọc cho học sinh.
- HS đọc thành trong nhóm 
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: 
MT:Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. 
• Tìm hiểu bài 
	+	Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
(Giáo viên ghi bảng)
	Hùng : quý nhất là lúa gạo.
	Quý : quý nhất là vàng.
	Nam : quý nhất là thì giờ.
	+	Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ?
Giáo viên cho học sinh nêu ý 1 ?
	+	Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
Giảng từ: tranh luận – phân giải.
	 Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.
	  Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại.
 + Câu 4 : Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó ?
Giáo viên nhận xét.
Nêu ý 2 ?
Yêu cầu học sinh nêu ý chính?
Hoạt động 3: 
MT:Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 
Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm.
Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”
5. Củng cố - dặn dò: 
Dặn dò: Xem lại bài này
Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau “.
Nhận xét tiết học 
Hát 
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1HS đọc bài .
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.( 3 đọan )
	Học sinh đọc thầm phần chú giải.
Phát âm từ khó.
Hoạt động nhóm, cả lớp.
Học sinh lần lượt trả lời đọc thầm nêu lý lẽ của từng bạn.
Học sinh đọc đoạn 2 và 3.
Đại diện nhóm trình bày
Học sinh nêu.
HS nêu
- HS nêu 
- HS lắng nghe
Học sinh nêu.
- HS nêu
- HS nêu
Học sinh phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo.
Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất.
SGK
SGK
Tranh
SGK
?
@Nhận xét vàrút kinh nghiệm :
Tiết 41 : TOÁN 	 
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng STP trong các trường hợp đơn giản 
2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi 
- 	Trò: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐDDH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 2, 3 /44 (SGK). 
 - HS thực hiện 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
 “Luyện tập”. 
- HS nhắc lại 
33’
4. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: 
MT:HDHS biết cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
- Hoạt động cá nhân
Ÿ Bài 1: 
- HS đọc đề 
SGK
GV cho HS nêu lại cách làm và kquả 
- HS thực hiện 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
Ÿ Bài 2 : 
- HS đọc đề
SGK
- GV nêu bài mẫu : có thể phân tích 315 cm > 300 cm mà 300 cm = 3 m
Có thể viết : 
315 cm = 300 cm + 15 cm = 
v Hoạt động 2: 
MT:Thực hành -Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP
Ÿ Bài 3 :
- GV gọi HS giải 
- GV nhận xét 
Ÿ Bài 4 :
- GV gọi HS giải 
- GV nhận xét
- HS thảo luận để tìm cách giải
- HS trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét 
- HS thảo luận cách làm phần a) , b)
- HS đọc đề
- HS thực hiện 
- HS đọc đề 
- HS thực hiện 
Bảng phụ
SGK
SGK
1’
5. Củng cố - dặn dò: 
- Làm bài nhà 
- CB : “Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP”
- Nhận xét tiết học
?
@Nhận xét vàrút kinh nghiệm :
Tiết 42 : TOÁN	 	 
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp HS biết ôn: Bảng đơn vị đo khối lượng - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng - Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 
2. Kĩ năng: Rèn HS nắm chắc cách đổi đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 
3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo là khối lượng - Bảng phụ, phấn màu, tình huống giải đáp. 
- 	Trò: Bảng con, vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng, SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐDDH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- GV gọi HS chữa bài tập về nhà 
- HS thực hiện 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
“Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân”
- HS nhắc lại 
33’
4. Phát triển các hoạt động: 
8’
v Hoạt động 1: 
MT: Giúp HS biết ôn: Bảng đơn vị đo khối lượng -Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài. 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
B phụ
- Giáo viên hỏi - học sinh trả lời.
- Nêu lại các đơn vị đo khối lượng bé hơn kg? 
hg ; dag ; g 
- Kể tên các đơn vị lớn hơn kg? 
tấn ; tạ ; yến 
- Tương tự các đơn vị còn lại 
- HS nêu
Ÿ Giáo viên chốt ý.
a/Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị đo khối lượng liền sau nó. 
- Học sinh nhắc lại (3 em) 
b/ Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng (hay bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. 
- Học sinh hỏi 
- Học sinh trả lời 
- Giáo viên ghi kết quả đúng 
- GV giới thiệu bài dựa vào kết quả từ 	1kg = 0,001 tấn 
10’
vHoạt động 2: Luyện tập
 MT:Rèn HS nắm chắc cách đổi đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Hoạt động nhóm đôi 
¯Bài 1 :
- GV cho HS làm vở bài tập 1. 
- HS đọc đề 
 - HS làm bài 
SGK
- Học sinh sửa miệng 
10’
Ÿ Giáo viên nhận xét 
Ÿ Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề 
- Học sinh đọc đề 
SGK
- Giáo viên yêu cầu HS làm vở 
- Học sinh làm vở 
- Giáo viên nhận xét, sửa bài 
- HS thi đua hái hoa điểm 10
Ÿ Bài 3:
SGK
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề 
- Học sinh đọc đề 
- Giáo viên yêu cầu HS làm vở 
- Học sinh làm vở 
- Giáo viên nhận xét cuối cùng 
1’
5. Củng cố - dặn dò: 
- Học sinh ôn lại kiến thức vừa học
-CB: “Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân”
- Nhận xét tiết học
?
@Nhận xét vàrút kinh nghiệm :
Tiết 43 : TOÁN 	
VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được bảng đo đơn vị diện tích.
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng.
- Ltập viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
2. Kĩ năng: Rèn học sinh đổi đơn vị đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị ...  : TẬP LÀM VĂN	
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn.
2. Kĩ năng: Bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng ” 
 3. Thái độ: GD HS biết vận dụng lý lẽ và hiểu biết để thuyết trình, tranh luận một cách rõ ràng, có sức thuyết phục .
II. Chuẩn bị: 
+ GV:
+ HS: Giấy khổ A 4.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐDDH
1’
4’
1’
30’
15’
15’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- GV gọi HS trình bày lại bài cũ
3. Giới thiệu bài mới: GV ghi tựa
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: 
MT:Hdẫn HS biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẫu chuyện (có nội dung tranh luận)để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn.
¯ Bài 1:
 Yêu cầu học sinh nêu thuyết trình tranh luận là gì?
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Vấn đề tranh luận là gì?
+ Ý kiến của từng nhân vật?
+ Ý kiến của em như thế nào?
+ Treo bảng ghi ý kiến của từng nhân vật
Giáo viên chốt lại.
vHoạt động 2:
 MT:Hướng dẫn HS bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao:“Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng”. 
¯ Bài 2:
• Gợi ý: Học sinh cần chú ý nội dung thuyết trình hơn là tranh luận.
• Nêu tình huống.
5. Củng cố - dặn dò: 
Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát.
Chuẩn bị: “Oân tập”.
?
Nhận xét tiết học. 
Hát 
- HS thực hiện 
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Đất , Nước, Không khí, Ánh sáng.
Cái gì cần nhất cho cây xanh.
Ai cũng cho mình là quan trọng.
Cả 4 đều quan trọng, thiếu 1 trong 4, cây xanh không phát triển được.
Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sôi nổi–sức thuyết phục.
Hoạt động nhóm, lớp.
HS đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
HS trình bày thuyết trình ý kiến của mình một cách khách quan để khôi phục sự cần thiết của cả trăng và đèn.
Trong quá trình thuyết trình nên đưa ra lý lẽ: Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra – hay chỉ có ánh sáng đèn thì nhân loại có cuộc sống như thế nào? Vì sao cả hai đều cần?
SGK
Bphụ
SGK
@Nhận xét vàrút kinh nghiệm :
Mĩ thuật (tiết 9)
Thường thức mĩ thuật :
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU :
	- Làm quen với điêu khắc cổ VN .
	- Cảm nhận được vẻ đẹp của vài tác phẩm điêu khắc cổ VN .
	- Yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc .
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên :
- SGK , SGV .Sưu tầm ảnh , tư liệu về điêu khắc cổ .Tranh , ảnh trong bộ ĐDDH 
 2. Học sinh :
	- SGK .Aûnh về tượng và phù điêu cổ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
ĐDDH
5’
1’
13’
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ :Vẽ theo mẫu : Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu .
- Nhận xét bài vẽ kì trước .
3. Bài mới :Thường thức mĩ thuật : Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ VN 
a) Giới thiệu bài : 
- GV ghi tựa 
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ .
MT : Giúp HS nắm những nét tiêu biểu về điêu khắc cổ VN .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Giới thiệu hình ảnh một số tượng , phù điêu cổ SGK để HS biết : 
+ Xuất xứ : Do các nghệ nhân dân gian tạo ra ; thường thấy ở đình , chùa , lăng tẩm  
+ Nội dung đề tài : Thể hiện về tín ngưỡng , cuộc sống xã hội với nhiều hình ảnh phong phú , sinh động .
+ Chất liệu : Làm bằng gỗ , đá , đồng , đất nung , vôi , vữa  
- HS thực hiện 
- HS nhắc lại 
Hoạt động lớp .
- Theo dõi lắng nghe.
SGK
16’
2’
Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng .
MT : Giúp HS biết một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng ở VN .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Đặt câu hỏi để HS trả lời về một số tác phẩm điêu khắc cổ có ở địa phương :
+ Tên của bức tượng hoặc phù điêu .
+ Bức tượng hoặc phù điêu hiện đang được đặt ở đâu ?
+ Các tác phẩm đó được làm bằng chất liệu gì ?
+ Em hãy tả sơ lược và nêu cảm nhận về bức trượng hoặc phù điêu đó .
- Bổ sung nhận xét của HS và kết luận :
+ Các tác phẩm điêu khắc cổ thường có ở đình , chùa , lăng tẩm  
+ Điêu khắc cổ được đánh giá cao về mặt nội dung và nghệ thuật , góp chokho tàng mĩ thuật VN thêm phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc .
+ Giữ gìn , bảo vệ các tác phẩm điêu khắc cổ là nhiệm vụ của mọi người dân VN .
4. Dặn dò- củng cố : 
- Nhận xét tiết học .
- Sưu tầm tranh , ảnh về các tác phẩm điêu khắc cổ ; một số bài trang trí của các bạn lớp trước .
Hoạt động lớp .
Xem hình SGK và tìm hiểu về :
+ Tượng Phật A-di-đà ( chùa Phật Tích –Bắc Ninh ) 
+ Tượng Phật Bà Quan Aâm nghìn mắt nghìn tay ( chùa Bút Tháp – Bắc Ninh ) . 
+ Tượng Vũ nữ Chăm
 ( Quảng Nam ) 
+ Phù điêu Chèo thuyền , Đá cầu .
Hình 
@Nhận xét vàrút kinh nghiệm :
Kĩ thuật 
THÊU CHỮ V (tt)
I. MỤC TIÊU :
	- Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V .
	- Thêu được các mũi thêu chữ V đúng kĩ thuật , quy trình .
	- Rèn đôi tay khéo léo , tính cẩn thận .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Mẫu thêu chữ V .
	- Một số sản phẩm thêu trang trí chữ V .
	- Vật liệu và dụng cụ cần thiết .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
ĐDDH
1’
5’
1’
18’
1. Khởi động : Hát . 
2. Bài cũ : Thêu chữ V .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
3. Bài mới : Thêu chữ V (tt) .
 a) Giới thiệu bài : 
- Thêu chữ V (tt)
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : HS thực hành .
MT : Giúp HS hoàn thành được bài thêu chữ V .
PP :Trực quan , thực hành , giảng giải.
-Nhận xét , hệ thống lại cách thêu chữ V 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
- Nhắc lại và nêu thời gian thực hành .
Qsát, uốn nắn những em còn lúng túng .
- HS thực hiện 
- HS nhắc lại
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Nhắc lại cách thêu chữ V .
- Vài em lên thực hiện lại .
- Vài em nêu các yêu cầu của sản phẩm mục III SGK .
- T.hành thêu chữ V vào vải .
Mẫu chữ thêu
8’
3’
Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm .
MT : Giúp HS đánh giá được sản phẩm của mình và của bạn .
PP Giảng giải, đàm thoại, trực quan 
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS theo 2 mức : A+ và A .
4. Củng cố- Dặn dò : 
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- GD HS tính khéo léo , tính cẩn thận .
- Nhận xét tiết học .
- Xem trước bài sau ( tiết 3 ) .
Hoạt động lớp .
- Trưng bày sản phẩm .
- Vài em lên đánh giá sản phẩm 
Trình bày sản phẩm
?
@Nhận xét vàrút kinh nghiệm :
 Kĩ thuật 
LUỘC RAU
I. MỤC TIÊU :
	- Nắm cách luộc rau .
	- Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau .
	- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Chuẩn bị : Rau , nồi , bếp , rổ , chậu , đũa  
	- Phiếu đánh giá kết quả học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Nấu cơm .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : (27’) Luộc rau .
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
10’
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách thực hiện các cộng việc chuẩn bị luộc rau .
MT : Giúp HS nắm cách chuẩn bị luộc rau .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS quan sát hình 1 nêu tên các nguyên liệu , dụng cụ cần chuẩn bị luộc rau .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại cách sơ chế rau trước khi luộc .
- Nhận xét , uốn nắn thao tác chưa đúng .
Hoạt động lớp .
- Quan sát hình 2 , đọc nội dung mục 1b để nêu cách sơ chế rau . 
- Lên thực hiện thao tác sơ chế rau .
10’
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách luộc rau .
MT : Giúp HS nắm cách và thực hiện được việc luộc rau .
PP : Giảng giải , thực hành , trực quan .
- Nhận xét và hướng dẫn cách luộc rau , lưu ý HS :
+ Cho nhiều nước để rau chín đều và xanh .
+ Cho ít muối hoặc bột canh để rau đậm , xanh .
+ Đun nước sôi mới cho rau vào .
+ Lật rau 2 – 3 lần để rau chín đều .
+ Đun to , đều lửa .
+ Tùy khẩu vị mà luộc chín tới hoặc chín mềm .
- Quan sát , uốn nắn .
- Nhận xét , hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp đun .
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm .
Hoạt động lớp .
- Đọc nội dung mục 2 , kết hợp quan sát hình 3 để nêu cách luộc rau .
5’
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập .
MT : Giúp HS thấy được kết quả học tập của mình .
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS .
- Nêu đáp án bài tập .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS .
Hoạt động lớp .
- Đối chiếu kết quả làm bài với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình .
- Báo cáo kết quả tự đánh giá .
 4. Củng cố : (3’) 
	- Nêu lại ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn .
 5. Dặn dò : (1’)
?
	- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS học thuộc ghi nhớ , đọc trước bài học sau .
@Nhận xét vàrút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docbai soan tuan 9 nam 2012.doc