Bài soạn lớp 5 - Hà Thị Kim Nhung - Trường Tiểu học Điêu Lương - Tuần 6

Bài soạn lớp 5 - Hà Thị Kim Nhung - Trường Tiểu học Điêu Lương - Tuần 6

A. Mục đích yêu cầu

- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm, các số liệu thống kê.

- Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm bền bỉ của nhân dân Nam Phi.

- Bài văn phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh minh hoạ sách giáo khoa

C. Các hoạt động dạy học

 

doc 17 trang Người đăng huong21 Lượt xem 991Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Hà Thị Kim Nhung - Trường Tiểu học Điêu Lương - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 6
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Tập đọc (Tiết 11 )
Sự xụp đổ của chế độ a-pác-thai
A. Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm, các số liệu thống kê.
- Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm bền bỉ của nhân dân Nam Phi.
- Bài văn phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra : đọc thuộc lòng khổ thơ 2, 3 của bài Ê-mi-li, con... và trả lời câu hỏi.
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : GV nêu .
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi hai học sinh nối tiếp đọc toàn bài.
- GV giới thiệu cựu tổng thống Nam Phi Nem-xơn Man-đê-la và tranh minh hoạ bài.
- Đọc nối tiếp ( 3 đoạn )
- Giáo viên hỏi để giới thiệu học sinh hiểu các số liệu thống kê.
 Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa các từ khó
- Luyện đọc theo cặp và phát âm từ khó.
- Hai học sinh đọc cả bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
b) Tìm hiểu bài:
-HS đọc thầm đoạn 2: Trả lời câu hỏi 1-SGK.
-HS trả lời .Lớp nhận xét.
-GV tóm tắt theo SGK T54.
+ Một em đọc đoan 3 trả lời câu hỏi 3-SGK.
-HS trả lời.
HS trả lời câu hỏi 4-SGK((K-G)
-Nêu ý nghĩa: GV ghi bảng.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gọi học sinh luyện đọc.
- Thi đọc diễn cảm.
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học..
- Dặn cần ghi nhớ các thông tin các em có được từ bài 3.
- Hát.
- Vài em đọc bài và trả lời.
- Nhận xét và bổ sung.
- Học sinh lắng nghe.
- Hai học sinh đọc nối tiếp toàn bài.
- Học sinh lắng nghe và theo dõi.
- Học sinh đọc nối tiếp ( 2 lượt ).
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp và phát âm từ khó.
- Hai học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
-Lớp nhận xét , bổ sung.
-HS nêu.
-HS KG nêu.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Nhiều em thi đọc.
-NX bình chọn.
-Học sinh lắng nghe và thực hiện.
 Toán
Tiết 26: Luyện tập
 A. Mục tiêu:
 Giúp HS:
 - Củng cố về tên gọi,kí hiệu ,mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
 - Rèn luyện kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, giải toán có liên quan.
 B. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Thước.HS : bảng con.
 C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra: 	 
- Gọi 2 HS: Viết số thích hợp vào ......
2 dm24m2 = .........m2;
420 dm2 =....m2....dm2,
31hm27dam2=.....m2; 
278m2 =....dam2......m2;
- Nhận xét cho điểm .
2. Bài mới: Giới thiệu bài. 
BàI 1: (Cả lớp )Làm phần a,b gồm 2 số đo đầu.
6m2 35dam2= ....m2.	
- Yêu cầu HS tìm cách biến đổi .
- Yêu cầu HS làm theo mẫu.
ịcủng cố cách đổi.
Bài 2:(Cả lớp )
Bài 3: (cả lớp )Cột 1
-Hướng dẫn HS phải biến đổi đơn vị rồi so sánh. 
- Yêu cầu HS giải thích cách làm. 
BàI 4:(HSK-G )
- Hướng dẫn chữa, chấm bài.
3. Củng cố- dăn dò: 
-Cách chuyển đổi? 
-Về ôn lại cách chuyển đổi, chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- HS lên bảng làm. 
-Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS trao đổi nêu: 
6m235dam2 + m2 = 6m2
- 1 HS làm bảng, lớp làm bảng con. 
- Chữa bài. 
- Tự thực hiện phép biến đổi Ưchọn đáp án phù hợp.
- Đọc đề: nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở.
- Đọc thầm đề bài, tự giải vở:
Đáp số: 24m2
-HS nêu.
 Lịch sử (Tiết 6 )
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
I/ Mục tiêu.
 Học xong bài này, HS biết:
- Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.
- Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước là lòng yêu nước, thương dân, monng muốn tìm con đường cứu nước.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh về quê hương Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỷ XX.
- Bản đồ Hành chính Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra phần ghi nhớ.
 -Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
Bài mới:
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
-Em hãy kể lại các phong trào chống thực dân Pháp mà các em đã học?
-Vì sao các phong trào đó thất bại?
 Hoạt động 2: (Thảo luận nhóm 2)
-Em hãy tìm hiểu về GĐ, quê hương của Nguyễn Tất Thành?
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV ghi bảng nội dung chính
 Hoạt động 3: (Thảo luận nhóm 4)
-Câu hỏi thảo luận:
+Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì?
+Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra nước ngoài để tìm đường cứu nước được thể hiện ra sao?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.
-GV chốt lại ý và ghi bảng.
 Hoạt động 4: ( Làm việc cả lớp )
-Cho HS xác định vị trí TP. HCM trên bản đồ. Kết hợp với ảnh bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX, GV trình bày sự kiện ngày 5-6-1911 NTT ra đi tìm đường cứu nước.
-Vì sao bến cảng Nhà Rồng được công nhận là Di tích lịch sử?
Hoạt động 5: ( HSKG)
-Em hiểu Bác Hồ là người như thế nào?
-Nếu không có việc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước thì nước ta sẽ ra sao?
 3. Dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài.
-2 em lên bảng.
-HS nối tiếp nhau kể.
-Vì không có con đường đúng đắn.
1) Vài nét về tiểu sử của Nguyễn Tất Thành:
-NTT sinh ngày 19-5-1890 tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
-NTT yêu nước, thương dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp.
-NTT không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối
2) NTT ra đi tìm đường cứu nước:
*Mục đích: Đi ra nước ngoài để tìm con đường giải phóng dân tộc.
*Quyết tâm của NTT được thể hiện: một mình tay trắng cũng quyết ra đi .
-Nghe -theo dõi .
-Luôn vì nước, vì dân.
-Đất nước không được độc lập, nhân dân vẫn phải sống kiếp nô lệ.
- Nghe .
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
Toán
Tiết 27 : Héc -ta
 A. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích Héc- ta.
 - Biết chuyển đổi các số đo diện tích trong quan hệ với Héc - ta, vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
 B. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Thước. HS : bảng con.
 C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: 	
- Gọi 2HS lên điền dấu >< = vào .......
6m2 56dam2 = ....656dm2
9 hm2 54m2=........9050m2
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ1: 
-Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc- ta:
- Dùng đo S ao hồ, ruộng...
- 1 héc ta bằng 1 héc tô mét vuông
- Ký hiệu ha 
? 1hm2 = ?m2. Vậy 1ha = ?m2
HĐ2: Thực hành. 	
Bài 1: (Cả lớp )
-Phần a,b làm 2 dòng đầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài Ưchữa bài theo 4 số đo.
Bài 2: (cả lớp )
- Gọi HS nêu kết quả. Đánh giá 
- Kết quả 222 000ha = 222 km2.
Bài 4 :(HSK-G)
3. Củng cố – dặn dò: 
- Tổng kết tiết học. 
- Dặn HS về nhà làm tham khảo bài 3 .
- CB bài sau.
- 2 HS lên bảng. 
Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nghe, viết: 1ha = 1hm2
- Trả lời: nêu được 
 1ha = 10 000m2
- Cá nhân làm bảng con, 4 HS chữa + nêu rõ cách làm.
- Đọc đề, trao đổi cặp 2. trình bày
- Đọc đề, giải vở Ư chữa bài.
Đáp số: 3000m2
-Nghe.
 Luyện từ và câu (Tiết 11 )
Mở rộng vốn từ : Hữu nghị - Hợp tác
A. Mục đích yêu cầu
- Hiểu được nghĩa các tữ chứa tiếng Hữu,tiếng Hợp và biết xếp vào nhóm thích hợp theo y/c bài tập 1,2.
-Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo y/c bài tập 3,4.
B. Đồ dùng dạy học
- Từ điển học sinh, vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra : 
-Nêu định nghĩa về từ đồng âm.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài : 
-Nêu MĐYC của tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1 :Cả lớp
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Cho học sinh làm việc theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét và bổ sung.
Bài tập 2 : Cả lớp
Dùng từ điển .
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Cho học sinh làm việc theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm lên bảng làm.
- Nhận xét và chữa.
Bài tập 3 : Cả lớp
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viên nhắc ít nhất mỗi em phải đặt được 2 câu, một câu với từ ở bài tập 1, một câu với từ ở bài tập 2.
- Cho học sinh làm bài vào vở bài tập.
- Gọi học sinh đọc bài.
- Giáo viên nhận xét và chữa, đánh giá.
Bài tập 4 : 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- GV giúp HS hiểu nội dung 3 thành ngữ.
- Cho học sinh làm bài(TB đặt được 1 câu,KG đặt 2-3 câu)
- Gọi học sinh đọc bài.
- Giáo viên nhận xét và chữa, đánh giá.
IV. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học.
- Dặn học sinh ghi nhớ những từ mới học.
- Hát.
- Vài em trả lời.
- Nhận xét và bổ sung.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Thảo luận và làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Thảo luận và làm bài theo nhóm.
- Đại diện trình bày.
- Nhận xét và bổ sung.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Thực hành làm bài vào vở BT.
- Học sinh nối tiếp đọc bài
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh lắng nghe.
- Thực hành đặt câu.
- Học sinh nối tiếp đọc bài.
- Học sinh lắng nghe và thực hiện.
 Kể chuyện (Tiết 6 )
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
A. Mục đích yêu cầu:
- Rèn kĩ năng nói: HS tìm được câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với yêu cầu của đề bài. Kể tự nhiên chân thực.
- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi và nhận xét về lời kể của bạn
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết đề bài.
- Tranh ảnh nói về tình hữu nghị (Sưu tầm).
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Kể câu chuyện đã được nghe, đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
-Nhận xét, đánh giá.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề.
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- GV gạch chân từ quan trọng: Kể lại câu chuyện em đã chứng kiến, hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
Nói về một nước mà em được biết qua truyền hình, phim ảnh.
- Gọi HS đọc gợi ý sách giáo khoa.
- Gọi HS giới thiêu câu chuyện mình định kể.
-Hs quan sát tranh sưu tầm được.
- Cho HS lập dàn ý câu chuyện định kể.
3. Thực hành kể chuyện.
a) Kể chuyện theo cặp.
- GV đi tới từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn.
b) Thi kể chuyện trước lớp.
- Gọi HS khá kể mẫu.
- Gọi học sinh thi kể(TB kể được cốt truyện,KG kể câu chuyện có đầu, có cuối)
- GV đặt câu hỏi về nội dung và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Hướng dẫn HS nhận xét về các mặt: 
 + Nội dung câu chuyện có hay không?
 + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ...
- Nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.
IV. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Khuyến khích các em về kể cho mọi người nghe.
- Chuẩn bị trước bài học lần sau.
- Hát.
- Vài em kể chuyện. 
- Nhận xét và bổ sung.
- Học s ... ụng từ đồng âm để cố ý tạo ra hai cách hiểu.
- Học sinh lắng nghe.
- Vài em đọc ghi nhớ sách giáo khoa.
- Học sinh đọc thầm ghi nhớ.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- Trao đổi cặp để tìm từ đồng âm.
- Học sinh đọc yêu cầu và mẫu.
- Vài học sinh khá làm mẫu.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Học sinh nối tiếp trình bày.
- Nhận xét và bổ sung.
- Học sinh lắng nghe và thực hiện.
 Chính tả ( nhớ viết )
Ê-mi-li, con...
A. Mục đích yêu cầu:
- Nhớ viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3, 4 của bài Ê-mi-li, con...
- Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ của bài tập 2,3.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra : vài học sinh lên bảng viết các tiếng suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa và nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó.
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học.
2. Hướng dẫn viết chính tả ( nhớ viết )
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ 3, 4
- Cho lớp đọc thầm lại.
- Hướng dẫn học sinh chú ý các dấu câu, tên riêng.
- Cho học sinh viết bài.
- Giáo viên chấm và chữa.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2 :Cả lớp
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Gọi học sinh nêu các tiếng chứa ươ/ưa.
- Gọi học sinh nhận xét cách ghi dấu thanh.
- Giáo viên nhận xét và bổ .sung.
Bài tập 3 : (TB điền được khoảng 2-3/4 câu)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viên giúp học sinh nắm vững nội dung yêu cầu.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập.
- Gọi học sinh trình bày.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu được nội dung thành ngữ tục ngữ.
- Gọi học sinh thi đọc thuộc lòng các thành ngữ tục ngữ(K-G)
- Nhận xét và tuyên dương.
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
- Dặn học sinh học thuộc lòng các thành ngữ tục ngữ ở bài tập 3 và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Vài học sinh lên bảng viết và nêu quy tắc.
- Nhận xét và bổ sung.
- Học sinh lắng nghe.
- Vài em đọc thuộc lòng khổ thơ 3, 4.
- Lớp đọc thuộc lòng thầm bài viết.
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
- Học sinh tự nhớ lại bài và viết.
- Học sinh đọc soát lỗi.
- Học sinh thu vở để chấm.
- Học sinh đọc yêu cầu.
Các tiếng chứa ưa/ươ là : lưa, thưa, mưa, giữa, tưởng, nước, tươi, ngược
- Học sinh nêu quy tắc đánh dấu thanh.
- Nhận xét và bổ sung.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh tự điền vào vở.
- Học sinh nối tiếp trình bày :
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thi đọc thuộc lòng(K-G).
- Nhận xét và bổ sung.
- Học sinh lắng nghe và thực hiện.
 Địa lý (tiết 6 )
 Đất và rừng
 I/ Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS:
-Chỉ được trên bản đồ, (lược đồ) vùng phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
-Nêu được một số đặc điểm của đát phe-ra-lít và đất phù sa;rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn .
II/ Đồ dùng dạy học.
-Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
-Tranh ảnh thực vật và động vật của rừng Việt Nam( nếu có)
III/ Các hoạt động dạy-học:
1-Kiểm tra bài cũ:
-Nêu vai trò của biển?
2-Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
 2.2.Nội dung:
a) Đất ở nước ta:
*Hoạt động 1: ( Làm việc theo cặp )
-GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành bài tập sau:
+Kể tên và chỉ vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta trên Bản đồ Địa lý Tự nhiên Việt Nam.
-Đại diện một số HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
-Mời một số HS lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lý Tự nhiên Việt Nam vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta.
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
-GV kết luận: Đất là nguồn tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn. Vì vậy, việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo.
-Nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương?(KG)
b) Rừng ở nước ta:
*Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm4)
-GV phát phiếu thảo luận.
+Chỉ sự phân bố rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên lược đồ.
+So sánh sự khác nhau rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn?
-Cho HS thảo luận .
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung
*Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
-Nêu vai trò của rừng? Để bảo vệ rừng nhà nước và ND phải làm gì? Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?(KG)
-Quan sát tranh ảnh sưu tầm.
 3. Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
-2 em nêu.
-Làm việc cặp đôi:Thảo luận.
-Việt Nam có 2 loại đất chính: Phe-ra-lít và phù sa.
+Phe-ra-lít ở vùng đồi núi, đất có màu đỏ hoặc vàng, thường nghèo mùn.
+Phù sa ở đồng bằng được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ.
-HS chỉ bản đồ.
- Nghe.
-Biện pháp:+Bón phân hữu cơ.
 +Trồng rừng để chống xói mòn.
-HS thảo luận nhóm 4 theo phiếu thảo luận mà GV phát.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Vai trò của rừng: Cung cấp gỗ và các loại động thực vật quý, Điều hoà khí hậu.
-HS quan sát.
-Nghe.
 Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
 Toán 
 Tiết 30 : Luyện tập chung
 A. Mục tiêu: 
 Giúp HS củng cố về: 
 - So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
 - Giải bài toán liên quan đến tìm 1 phân số của một số. Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
 B. Đồ dùng dạy -học: 
 - GV: Thước. 
 C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: 	
? Nêu cách giải loại toán: Tìm hai số biết hiệu và tỉ số cảu 2 số đó? 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: So sánh hai phân số:(Cả lớp )	
- Bài 1 :	 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh 2 có cùng mẫu số.
HĐ2: Tính giá trị biểu thức: (Cả lớp )	
Bài 2: (Cả lớp) làm phần a,d
 - Yêu cầu HS đọc đề bài Ưnêu y/c.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
Kết quả: a) ; d)
- Củng cố.
HĐ3: Giải toán .	
Bài 4: (Cả lớp )
-HS làm vở.
-Chấm 1 số bài.
- Hướng dẫn chữa bài.
-Nêu cách làm.
3. Củng cố: 
-Hệ thống bài.
-Về làm bài 2(b,c),bài 3.
-về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- Đọc đề bài 1: Tự làm nháp Ưchữa.
a) ; ; ; ; b);;;
- 5 HS lần lượt nêu: cách + - x : phân số; thứ tự thực hiện .
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở .
- HS nêu.
- Đọc đề.
- 1 HS làm bài trên bảng, lớp giải vở.
Đáp số: Con: 10 tuổi
Bố: 40 tuổi 
-Nghe.
 Tập làm văn (Tiết 12 )
Luyện tập tả cảnh
A. Mục đích yêu cầu:
- Thông qua những đoạn văn hay học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước để nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh(BT 1).
- Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông nước cụ thể (BT 2).
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ cảnh sông nước.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học này.
- Gọi học sinh đọc đơn xin gia nhập đội tình nguyện.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐYC của tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1 :
- Cho học sinh đọc bài và chú giải.
- Cho học sinh làm việc theo nhóm và trả lời các câu hỏi.
- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển ?(TB nêu 1 vài đặc điểm của biển,KG nêu đầy đủ)
- Để tả đặc điểm đó tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào ?
- Khi quan sát biển tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào ?
- Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày ?
- Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào ?
- Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh ?
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét và bổ sung.
Bài tập 2 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu, QS tranh ảnh.
- Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài.
- Cho học sinh thực hành lập dàn ý.
- Gọi học sinh trình bày.
- Nhận xét và bổ sung.
IV. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét và đánh giá giờ học.
- HSTB về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.
- Hát.
- Học sinh lấy bài chuẩn bị.
- Vài em đọc đơn.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc bài.
- Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
- Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời.
- Tác giả quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau : 
- Liên tưởng từ chuyện này, hình ảnh này nghĩ ra chuyện khác, hình ảnh khác....
- Quan sát vào mọi thời điểm trong ngày : suốt ngày từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn...
- Quan sát bằng thị giác.... bằng xúc giác để thấy nắng nóng như đổ lửa.
-HS trả lời.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh lắng nghe.
- Thực hành lập dàn ý.
- Học sinh nối tiếp trình bày.
- Học sinh lắng nghe và thực hiện. 
 Khoa học:(Tiết12 )
 Phòng bệnh sốt rét
I/ Mục tiêu:
 Sau bài học, HS có khả năng:
-Biết nguyên nhân và các phòng tránh bệnh sốt rét.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Thông tin và hình trang 26, 27 SGK.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1-Kiểm tra bài cũ:
-Nêu phần Bạn cần biết tiết trước?
-Nhận xét, đánh giá.
2-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: 
-Trong lớp ta có bạn nào đã nghe nói về bệnh sốt rét? Nếu có, hãy nêu những gì bạn biết về bệnh này.
b-Hoạt động 1 (Làm việc với SGK)
*Mục tiêu: -Nhận biết được một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
 -HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét.
*Cách tiến hành:
-GV cho HS thảo luận nhóm 4.
-Câu hỏi thảo luận:
+Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét?
+Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
+Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
+Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào?
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình(mỗi nhóm trình bày1câu).
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
2.3.Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu: HS biết cách phòng tránh bệnh sốt rét.
*Cách tiến hành:
-Cho HS thảo luận nhóm đôi.
-GV viết sẵn các câu hỏi ra phiếu và phát cho các nhóm để nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận.
+QS hình sgk + vốn hiểu biết nêu cách phòng tránh bệnh sốt rét.
-Mời đại diện các nhóm trả lời (Mỗi nhóm trả lời một câu, nếu trả lời tốt sẽ được chỉ định nhóm khác).
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
3-Củng cố-dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, Lưu ý HS phân biệt tác nhân và nguyên nhân gây bệnh.
-Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
-2 em nêu.
-HS nêu.
*Gợi ý trả lời:
1)Dấu hiệu: Cách 1 ngày lại xuất hiện một cơn sốt. Mỗi cơn sốt có 3 giai đoạn:
-Bắt đầu là rét run: thường nhức đầu, người ớn lạnh hoặc rét run từ 15 phút đến 1 giờ.
-Sau rét là sốt cao: Nhiệt độ cơ thể thường 40 độ hoặc hơn.
-Cuối cùng người bệnh ra mồ hôi, hạ sốt.
2)Bệnh sốt rét nguy hiểm: Gây thiếu máu; nặng có thể chết người( vì hồng cầu bị phá huỷ hàng loạt sau mỗi lần sốt rét).
3)Bệnh sốt rét do một loai kí sinh trùng gây ra
 4) Đường lây truyền: Muỗi a-nô-phen hút máu người bệnh trong đó có kí sinh trùng sốt rét rồi truyền cho người lành.
-HĐ nhóm đôi.
-Đại diện nhóm nêu.
-lớp NX- Bổ sung.
-Vài em đọc.
-Nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan6.doc