Bài soạn lớp 5 - Học kì I - Tuần 17

Bài soạn lớp 5 - Học kì I - Tuần 17

I. MỤC TIÊU:

- Đọc lưu loát; biết đọc diễn cảm bài văn.

-Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1132Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Học kì I - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 17
THỨ
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI
NỘI DUNG
ĐIỀU CHỈNH
THỨ HAI
3/12/2012
TĐ
T
LT&C
Ngu Công xã Trịnh Tường 
Luyện tập chung
Ôn tập về từ và cấu tạo từ
THỨ BA
4/12/2012
CT
T
TĐ
LS
KH
Nghe-viết: Người mẹ của 51 đứa con 
Luyện tập chung
Ca dao về lao động sản xuất 
Ôn tập HKI
Ôn tập HKI
THỨ TƯ
5/12/2012
TLV
KC
T
KH
ĐL
Ôn tập về viết đơn 
KC đã nghe, đã đọc 
Giới thiệu máy tính bỏ túi
Ôn tập
Ôn tập
Chọn nội dung viết đơn phù hợp với điạ phương
Không yêu cầu: chuyển một số phân số thành số thập phân
Không yêu cầu hệ thống hoá các kiến thức đã học, chỉ cần biết một số đặc điểm về điạ lí tự nhiên, dân cư, các ngành kinh tế của nước ta
THỨNĂM
6/12/2012
TLV
T
Trả bài văn tả người
Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm
Điều chỉnh yêu cầu: Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm
-Không làm BT3
THỨ SÁU
7/12/2012
T
LT&C
SHL
Hình tam gíác 
Ôn tập về câu 
SHL Tuần 17	
THỨ HAI
ND:3/12/2012 
TẬP ĐỌC
BÀI : NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát; biết đọc diễn cảm bài văn.
-Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:Thầy cúng đi bệnh viện
-Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi như SGK. 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG 
b.Luyện đọc 
- GV nêu : Cần đọc với giọng kể, thể hiện sự cảm phục. 
- Bài có thể chia làm mấy phần ? 
- GV chốt: 
+ Phần 1: Từ đầu đến trồng lúa. 
+ Phần 2: Tiếp theo đến như trước nữa. 
+ Phần 3: Còn lại. 
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp sửa lỗi phát âm, những từ ngữ dễ đọc sai
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
c.Tìm hiểu bài .
* Cho HS đọc phần 1 và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. 
- Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn ? 
- Ý phần 1 nói gì ? 
-GV chốt
* Cho HS đọc phần 2 và trả lời câu hỏi 2 SGK. 
- Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã đổi thay như thế nào ? 
- Ý phần 2 nói gì ? 
- GV chốt
* Cho HS đọc phần 3 và trả lời câu hỏi 2 SGK. 
- Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước ? 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? 
- Ý phần 3 nói gì ? 
- GV chốt (GDHS việc bảo vệ rừng từ việc không đốt nương)
- Cho HS nêu ý nghĩa bài văn. 
d.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm 
- GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên bảng. 
-GV đọc đoạn cần luyện đọc 1 lượt 
- Cho HS thi đua đọc diễn cảm. 
- GV biểu dương những HS đọc hay. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục đọc bài 
- Chuẩn bị : “Ca dao về lao động sản xuất”
- Nhận xét tiết học 
- HS đọc và trả lời câu hỏi – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
* HS đọc diễn cảm bài văn (HS giỏi)
- Học sinh lắng nghe. 
- HS nêu tự do. 
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn theo hướng dẫn.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn.
- HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- HS đọc nhóm 2. 
- Thi đua đọc theo nhóm 
- 1- 2 học sinh đọc cả bài 
- HS lắng nghe 
* HS đọc và trả lời. 
- Ông lần mò cả ... tìm nguồn nước; cùng vợ con ... rừng già về thôn. 
- HS nêu tự do 
- Vài HS nhắc lại. 
* HS đọc và trả lời. 
- Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước; không làm nương nên không còn nạn phá rừng. Về đời sống, nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói. 
- HS nêu tự do. 
- Vài HS nhắc lại. 
-Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả. 
- Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó. /... 
- HS nêu tự do. 
- Vài HS nhắc lại. 
- HS nêu tự do. (HSG)
- HS lắng nghe 
- HS quan sát 
- HS lắng nghe 
- HS đọc theo nhóm 3.
- HS thi đọc theo nhóm. 
- Lớp nhận xét 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
-Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. (HSTB, Y làm BT1a; BT2b; BT3 – HSK, G làm hết các BT)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảng nhóm, bút. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
-Gọi HS sửa BT 3. 
2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: Luyện tập chung
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
*Bài 1 a:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 
- Yêu cầu HS làm bài vào tập. 
- Cho HS nhắc lại cách thực hiện. 
- GV chốt – nhận xét – biểu dương. 
*Bài 2 a:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở – trao đổi tập kiểm tra nhau. 
- GV chốt
*Bài 3: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3. 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4– đại diện 2 nhóm làm trên bảng nhóm. 
- GV chốt. 
*Bài 4: dành cho Hs khá, giỏi
3.Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị : “Luyện tập chung”. 
- Nhận xét tiết học .
- HS sửa bài ở bảng lớp – vài HS nêu miệng kết quả 
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo.
- Học sinh làm bài vào tập.(HS khá, giỏi làm hết) 
- Đại diện 2 em làm trên bảng lớp. 
-HS nhận xét 
- Vài HS nhắc lại 
- HS lắng nghe
- Học sinh đọc to – cả lớp đọc thầm theo 
- HS làm bài vào vở .(HS khá, giỏi làm hết) – đại diện 2 em làm trên bảng nhóm - nhận xét – sửa sai. 
- Học sinh lắng nghe 
- Học sinh đọc to – cả lớp đọc thầm theo 
- HS làm bài theo nhóm 4– đại diện 2 nhóm làm trên bảng nhóm – nhận xét.
- Học sinh lắng nghe 
- HS lắng nghe. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I. MỤC TIÊU :
- Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức ; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm; từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các bài tập trong SGK. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bút dạ, bảng nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: Tổng kết vốn từ 
-GV kiểm tra HS 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
b.Hướng dẫn HS làm BT 
*Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc BT1 
- GV nhắc lại yêu cầu 
- Cho HS làm bài theo nhóm 4 + đại diện nhóm trình bày. 
- GV nhận xét - chốt lại kết quả đúng: 
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ ở trong khổ thơ
hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển,xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn. 
cha con, mặt trời,
chắc nịch 
rực rỡ, lênh khênh. 
Từ tìm thêm 
VD: nhà, cây, hoa, lá, dừa, ổi, mèo, thỏ... 
VD: trái đất, hoa hồng, sầu riêng, sư tử, ...
VD: nhỏ nhắn, lao xao, xa xa, đu đủ,...
*Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh đọc BT2
- GV nhắc lại yêu cầu. 
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi + đại diện 2 nhóm làm bảng nhóm + trình bày 
- GV nhận xét - chốt: 
a) đánh trong các từ ngữ đánh cờ, đánh giặc, đánh trống là một từ nhiều nghĩa. 
b) trong veo, trong vắt, trong xanh là những từ đồng nghĩa với nhau. 
c) đậu trong các từ ngữ thi đậu, chim đậu trên cành, xôi đậu là những từ đồng âm với nhau. 
* GV cần lưu ý thêm cho HS. 
*Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh đọc BT3
- GV nhắc lại yêu cầu. 
- Cho HS làm bài theo nhóm 4 – đại diện 2 nhóm làm trên bảng nhóm + trình bày 
- GV nhận xét - chốt: Như SGV. 
3.Củng cố, dặn dò:
- Về nhà làm bài tập 4 vào vở
- Chuẩn bị Ôn tập về câu . 
- Nhận xét tiết học.
- HS lần lượt lên bảng sửa bài.
- Học sinh lắng nghe
- 1 học sinh đọc to - cả lớp đọc thầm theo.
- HS lắng nghe 
- HS làm bài theo nhóm 4 + đại diện 2 nhóm làm trên bảng nhóm + trình bày 
- Lớp nhận xét - HS lắng nghe – vài HS nhắc lại. 
- 1 học sinh đọc to - cả lớp đọc thầm theo.
- HS lắng nghe. 
- HS làm bài theo nhóm đôi + đại diện 2 nhóm làm bảng nhóm + trình bày 
- HS lắng nghe 
- HS lắng nghe. 
- 1 học sinh đọc to - cả lớp đọc thầm theo.
- HS lắng nghe. 
- HS làm bài theo nhóm 4 – đại diện 2 nhóm làm trên bảng nhóm + trình bày 
- HS lắng nghe 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨBA
ND:4/12/2012 
CHÍNH TẢ
BÀI : NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I.MỤC TIÊU
- Nghe – viết đúng bài chính tả, sai không quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi (BT1). 
- Làm được bài tập 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số tờ phiếu khổ ... hảo luận để tìm ra cái hay cần học tập. 
- HS viết vào vở 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
BÀI : SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU:
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán có liên quan về tỉ số phần trăm.(HSTB, Y làm BT1 dòng1,2; BT2 dòng1,2 – HSK,G làm hết)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu máy tính bỏ túi 
-Gọi HS sửa BT 2 SGK 
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: sử dụng máy tính bỏ túi .
b.Hướng dẫn HS tính tỉ số phần trăm của 7 và 40, tính 34% của 56, tìm một số biết 65% của nó bằng 78. 
a) Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40. 
- GV ghi ví dụ 1. 
- Gọi HS nêu cách tính. 
- Yêu cầu HS lần lượt ấn các phím. 
:
7
4
0
=
- GV chốt như SGK. 
- GV cần lưu ý cho HS như SGK. 
b) Tính 34% của 56
- GV ghi bảng ví dụ 2 
- Gọi HS nêu cách tính.
- Yêu cầu HS tính theo nhóm đôi. 
%
6
5
X
3
4
- GV chốt như SGK. 
c) Tìm một số biết 65% của nó bằng 78. 
- GV ghi bảng ví dụ 3 
- Gọi HS nêu cách tính.
- Yêu cầu HS tính trên máy. 
%
8
7
:
6
5
- GV chốt như SGK. 
- Gọi vài HS nhắc lại quy tắc. 
c.Thực hành 
*Bài 1(dòng 1,2):
- Gọi HS đọc bài tập 1 dòng 1, 2
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- GV chốt. 
*Bài 2(dòng 1,2):
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2. 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi – trao đổi tập kiểm tra nhau. 
- GV chốt 
3.Củng cố, dặn dò: 
- Chuẩn bị : “Hình tam giác”. 
- Nhận xét tiết học
- HS sửa bài – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS nêu tự do. 
- HS ấn và nêu kết quả hiện trên màn hình. 
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS nêu tự do. 
- HS tính theo nhóm – nêu kết quả - nhận xét 
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS nêu tự do. 
- HS tính – nêu kết quả - nhận xét. 
- HS lắng nghe. 
- Vài HS nhắc lại. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- Học sinh làm bài vào vở (HS K,G làm hết)û - đại diện 2 em làm bảng nhóm - đính – nhận xét – sửa sai 
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- Học sinh làm bài theo nhóm đôi (HS K,G làm hết)- đại diện 2 nhóm làm bảng nhóm – nhận xét – sửa sai 
- HS lắng nghe 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------THỨ SÁU
ND:7/12/2012 
TOÁN
BÀI : HÌNH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
 *Biết:
-Đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc. 
- Phân biệt ba dạng tam giác (phân loại theo góc). 
- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác. (HSTB, Y làm BT1; BT2 – HSK, G làm thêm BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
-Bảng nhóm, các dạng hình tam giác như SGK, ê-ke. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm 
-Gọi HS sửa BT 3 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: HÌNH TAM GIÁC 
b.Giới thiệu đặc điểm, ba dạng, đáy và đường cao của hình tam giác 
a) Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác 
- GV vẽ hình tam giác như SGK và yêu cầu HS chỉ ra ba cạnh, ba đỉnh, ba góc của mỗi hình tam giác. 
- Yêu cầu HS viết tên ba góc, ba cạnh của mỗi hình tam giác. 
 - GV nhận xét – chốt như SGK. 
b) Giới thiệu ba dạng hình tam giác 
- Quan sát ba hình tam giác xem mỗi hình có đặc điểm gì ? 
- GV nhận xét – chốt như SGK. 
c) Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng)
- GV vẽ hình tam giác như SGK 
- Yêu cầu HS từ A hạ một đường cao vuông góc với BC. 
- GV giới thiệu cho HS đáy của hình tam giác. 
- GV chốt như SGK. 
- GV vẽ ba hình tam giác như SGK 
- Yêu cầu HS vẽ đường cao vào bảng con 
- GV chốt như SGK. 
c.Luyện tập – Thực hành 
*Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- GV nhận xét – chốt 
- Gọi vài HS 
nhắc lại. 
*Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2 
- Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm đôi – trao đổi với các bạn 
- Giáo viên chốt 
- Gọi HS nhắc lại. 
*Bài 3: dành cho Hs khá, giỏi
3.Củng cố, dặn dò : 
- Gọi HS nhắc lại đặc điểm, đáy và đường cao của hình tam giác 
- Chuẩn bị : “Diện tích hình tam giác”. 
- Nhận xét tiết học .
- HS sửa bài – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
- HS vừa nêu vừa chỉ ở bảng lớp – cả lớp theo dõi – nhận xét – bổ sung. 
- HS viết vào bảng con – nhận xét. 
- HS lắng nghe - vài HS nhắc lại. 
- HS nêu tự do – nhận xét – bổ sung. 
- HS lắng nghe – vài HS nhắc lại. 
- HS vẽ vào bảng con – đại diện 2 em đính bảng con – nhận xét 
- HS lắng nghe – vài HS nhắc lại.
- HS lắng nghe. 
- HS quan sát 
- HS vẽ – đại diện 2 em đính bảng con – nhận xét
- HS lắng nghe – vài em nhắc lại. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài vào vở – đại diện 2 em giải trên bảng nhóm – đính – nhận xét – sửa sai. 
- HS lắng nghe. 
- Vài HS nhắc lại. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài theo nhóm đôi – trao đổi với các bạn 
-Trình bày miệng , nhận xét ,sửa sai. 
- HS lắng nghe. 
- Vài em nhắc lại. 
- Vài HS nhắc lại. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : ÔN TẬP VỀ CÂU 
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được một câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và dấu hiệu của mỗi câu đó. (BT1)
- Phân loại các kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? ); xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng nhóm, bút dạ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ : Tổng kết vốn từ 
-Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: ÔN TẬP VỀ CÂU 
b.Hướng dẫn HS làm BT 
*Bài 1:
- Gọi học sinh đọc BT 1 
-GV giao việc (có thể cho HS đánh số thứ tự vào các câu)
- Cho HS làm bài vào vở + trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả. 
*Bài 2:
- Gọi học sinh đọc BT2 
- GV giao việc (dùng dấu gạch xiên để ngăn cách chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ )
- Cho HS làm bài vào vở + trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả 
3. Củng cố, dặn dò : 
- Về nhà hoàn thành lại vào vở
- Chuẩn bị : “Ôn tập” . 
- Nhận xét tiết học 
- HS sửa bài – nhận xét. 
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo. 
- HS lắng nghe – nhận việc. 
- HS làm bài vào vở + trình bày kết quả - nhận xét 
- HS lắng nghe. 
- 1 em đọc to - cả lớp đọc thầm theo
- HS lắng nghe 
- HS làm bài vào vở + trình bày bài làm – nhận xét – bổ sung 
- HS lắng nghe 
- HS nhắc lại 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP TUẦN 17 
I MỤC TIÊU :
 - Hs nắm được các hoạt động của lớp tuần qua và hướng tới cần thực hiện .
_ Cho hs vui chơi .
II. CHUẨN BỊ 
 -Nội dung cần báo cáo (HS)
 -Nội dung cần sinh hoạt của GV
Trò chơi cho hs .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1 : Tổng kết tuần qua
_ Mời các cán sự lớp lên báo cáo tổng kết tuần qua .
_ GV ghi nhận , tổng kết , đánh giá các mặt trong tuần như sau :
+HS đi học đều.
+HS ngoan , lễ phép .
+ Thực hiện ngôn phong , tác phong tốt .
+Vệ sinh tốt .
+Chải răng tốt .
2. Hoạt động 2 : Phương hướng tuần tới .
_ GV đưa ra phương hướng tuần tới cho cả lớp thực hiện với các nội dung sau : 
a.Chuyên cần .
_ Nhắc nhở hs đi học đều , đúng giờ .
_ Nghỉ học phải xin phép.
b. Đạo đức .
_ Giáo dục hs ngoan , lễ phép , biết vâng lời ông bà , cha mẹ , thầy cô giáo . 
_ Biết thương yêu giúp đỡ bạn trong học tập. 
c. Học tập
_ Chú ý trong giờ học .
_ Mang đồ dùng học tập và sách vở đầy đủ .
_ Học ở nhà .
_ Học 2 buổi đầy đủ .
d. Công tác khác .
_ Vệ sinh trường lớp sạch sẽ .
_ Chải răng .
_ Thực hiện tốt ATGT khi đi đường .
3. Hoạt động 3 : Vui chơi
_ Cho HS chơi trò chơi theo ý thích .
_ HS nêu ý kiến 
_ Cả lớp lắng nghe.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 HẾT TUẦN 17

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17.doc