Bài soạn lớp 5 - Học kì I - Tuần 8

Bài soạn lớp 5 - Học kì I - Tuần 8

I.Mục đích yêu cầu:

1. Đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nghỉ đúng dấu câu.

 Hiểu:bài văn ca ngợi vẻ đẹp kì thú của rừng,tình cảm yêu mến ,ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.

2. Đọc diễn cảm bài văn với giọng cảm xúc,ngưỡng mộ vẻ đẹp của rừng.

II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học.

 -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.

 

doc 16 trang Người đăng huong21 Lượt xem 815Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Học kì I - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Từ 07/10/2013 đến 11/10/2013
Thứ
Môn
Buổi
Tiết
Tên bài giảng
Điều chỉnh 
Hai
7/10
SHTT
Sáng
8
Tuần 8
Tập đọc
15
Kỳ diệu rừng xanh
Toán
36
Số thập phân bằng nhau
Lịch sử
8
Xô Viết Nghệ Tĩnh
Ba
08/10
Chính tả
Sáng
8
Nghe-viết : Kỳ diệu rừng xanh
Toán
37
So sánh hai số thập phân
Khoa học
15
Phòng bệnh viêm gan A
Tư 
09/10
Tập đọc
Sáng
16
Trước cổng trời
Toán
38
Luyện tập
Địa lí
8
Dân số nước ta
Kể chuyện
8
Đã nghe, đã đọc
Năm 10/10
LTVC
Sáng
15
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
Tập làm văn
15
Luyện tập tả cảnh
Toán
39
Luyện tập chung
- Không yêu cầu: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Không làm bài tập 4 (a).
Khoa học
16
Phòng bệnh HIV/ AIDS
TCMT,ÂN,T
Chiều
TCMT,ÂN,TV
TCMT,ÂN,TV
Sáu 11/10
Tập làm văn
Sáng
16
Luyện tập tả cảnh
Toán
40
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
Kỹ thuật
8
Nấu cơm
LTVC
16
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Không làm bài tập 2
Đạo đức 
Chiều
8
Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2)
SHTT/GDNG
8
TCT
Ngày daỵ:7/10 TẬP ĐỌC 
 KÌ DIỆU RỪNG XANH
I.Mục đích yêu cầu:
Đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nghỉ đúng dấu câu.
 Hiểu:bài văn ca ngợi vẻ đẹp kì thú của rừng,tình cảm yêu mến ,ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
Đọc diễn cảm bài văn với giọng cảm xúc,ngưỡng mộ vẻ đẹp của rừng.
II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học.
 -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III.Các hoạt động:
1.Bài cũ: gọi HS đọc Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.Trả lời các câu hỏi trong sgk.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài qua tranh minh hoạ
 2.2.Luyện đọc:
-Gọi HS khá đọc bài.NX.
-Chia bài thành 3đoạn.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).
Lưu ý HS đọc đúng các tiếng dễ lẫn(loanh quanh,sắc nắng,vàng rợi)
 -GV đọc mẫu toàn bài giọng thể hiện cảmm xúc trước vẻ đẹp của rừng.
 2.3.Tìm hiểu bài:
 Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,4 trong sgk.
Hỗ trợ HS câu 4 liên hệ giáo dục môi trường: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên của rừng?Em có thể làm gì góp phần làm cho môi trường quang em thêm tươi đẹp?
+Chốt ý,rút nội dung bài(mục tiêu 1 )
 LGBVMT: yêu vẻ đẹp của thiên nhiên.có ý thức bảo vệ rừng và chăm sóc cây xanh.
2.4.Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn 2 hướng dẫn đọc.
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trên trong nhóm,thi đọc diễn cảm trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá 3.Củng cố-Dặn dò:Hệ thống bài,GD HS bảo vệ ,chăm sóc cây xanh.Có ý thức ngăn chặn việc phá rừng bừa bãi.
Nhận xét tiết học.
3 HS lên bảng.Lớp nhận xét.bổ sung. 
HS quan sát tranh,NX.
-1HS khá đọc toàn bài.
-HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
Luyện phát âm tiếng phiên âm nước ngoài
Đọc chú giải trong sgk.
-HS nghe,cảm nhận.
-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk.
-HS thảo luận ,phát biểu câu 4theo ý hiểu của bản thân.Liên hệ phát biểu.Thống nhất ý đúng.
-HS luyện đọc trong nhóm;thi đọc trước lớp;nhận xét bạn đọc.
HS liên hệ bản thân.
RKN:...............................................................................................................................................
TOÁN
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I.Mục đích yêu cầu:
1.Biết khi viết thêm (hoặc xoá đi)số 0 ở bên bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
2.Tạo ra các phân số bằng nhau bằng cách thêm hoặc bớt số 0 ơ bên phải phần thập phân của số thập phân
II.Đồ dùng: -Bảng con,bảng nhóm.
III.Các hoạt động:
1.Bài cũ: -2HS lên bảng làm bài tập 4 tiết trước.
-GV kiểm tra vở bài tập về nhà của HS .Nhận xét chữa bài trên bảng.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
 2.2.Giới thiệu số thập phân bằng nhau:
+Hướng dẫn HS làm các ví dụ a trong sgk trang 40.
+ Yêu cầu HS nhận xét qua ví dụ,GV chốt ý rút nhận xét (mục b) sgk trang 40.
+Lấy thêm ví dụ.Chẳng hạn:3,4=3,40 ; 4,5000=4,5 .
 Tổ chức cho học sinh lần lượt làm các bài tập tr32sgk.
 2.3.tổ chức cho HS làm các bài tập luyện tập
 Bài 1: tổ chức cho HS làm vào vởLần lượt ghi kết quả vào bảng con.Nhận xét,chữa bài.
Đáp án đúng:
a) 7,800 = 7,8 ; 64,9000 = 64,9 ; 3,0400 = 3,04
b) 2001,300 = 2001,3 ; 35,020 = 35,02 ; 100,0100 = 100,01
 -Bài 2: Tổ chức cho HS làm vào vở,một HS làm bảng nhóm.GV chấm,vở,Nhận xét chữa bài trên bảng nhóm.
Đáp án đúng:
17,2 =17,200 ; 480,59 = 480, 590
 24,5 =24,500 ; 80,1 = 80,100
 2.4.Củng cố dăn dò
Hệ thống bài.
Nhận xét tiết học.
1 HS lên bảng .Lớp nhận xét ,chữa bài.
.
HS thöïc hiện ví dụ,nêu nhận xét.Đọc nhận xét trong sgk.
-HS làm vở.Ghi kết quả trên bảng con.
-HS làm bài vào vở.Nhận xét chữa bài trên bảng nhóm.
-HS nhăc lại nhận xét trong sgk.
Đọc yêu cầu bài 3.
RKN:...............................................................................................................................................
LỊCH SỬ 
XÔ VIẾT – NGHỆ TĨNH
 I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS :
Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ An.
Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sôngs mới ở thôn xã.
Tự hào về truyền thống đấu tranh của nhân dân ta.
II.Đồ dùng Hình trong sgk;bản đồ VN;Phiếu HT.
III.Các hoạt động:
1.Bài cũ: 
+HS1:ĐCSVN thàng lập vào ngày tháng năm nào?Do ai chủ trì?
+H S2:Ý nghĩa của việc thành lập Đảng?
-GV nhận xét ghi điểm.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tường thuật lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 :
+Yêu cầu HS đọc sgk
+HS trao đổi nhóm đôi
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận,GV nhận xét bổ sung.
Kết luận:Ngày 12/9 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên,Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệucách mạng kéo về thành phố Vinh.Thựuc dân phápcho binh lính đàn áp,chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình.Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Ngệ Tĩnh.(chí bản đồ vùng Nghệ Tĩnh)
Hoạt động3: Tìm hiểu một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã.
+Yêu cầu HS đọc thông tin trong sgk ghi kết quả vào phiếu học tập.GV gọi một số HS đọc kết quả,lớp nhận xét bổ sung.
Kết Luận:Nhiều vùngn nông thôn ở Nghệ Tĩnhn giành được quyền làm chủ,xây dựng cuộc sống mới:ruộng đát được chia cho dân cày.Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài.Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa.
Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng trả lời.
-Lớp nhậnn xét bổ sung
HS theo dõi
-HS thảo đọc sgk, thảo luận nhóm.đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.thống nhất ý kiến.
Nhắc lại kết luận.
-HS đọc sgk.Ghi câu trả lời vào PHT.Trình bày trước lớp.
HS nhắc lại KL trong sgk
RKN:...............................................................................................................................................
Ngày daỵ 8/10 CHÍNH TẢ (Nghe-Viết) 
 KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục đích yêu cầu:
 1. HS viết đúng,trình bày đúng một đoạn trong bài Kì diệu rừng xanh.
 -HS làm đúng các bài tập tìm tiếng chứa nguyên âm đôi yê,ya.;Tìm đựoc tiếng có vần uyên thích hợp điền vào ô trống.
 2. Rèn kĩ năng viết ,trình bày đẹp đoạn văn.
 3. GD tính cẩn thận.
II.Đồ dùng:	1. Bảng phụ,bảng con.
2.Vở bài tập Tiếng Việt.
 III..Các hoạt động:
Hoạt động 1:-HS viết bảng con các từ:giọng hò;lảnh lót.
 -GV nhận xét.
Hoạt động 2:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS Nghe –viết bài chính tả:
-GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác.
-Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài:
 +Những muông thú trong rừng được tác giả miêu tả như thế nào?
Hướng dẫn HS viết đúng các từ dễ lẫn(rào rào;gọn ghẽ; len lách; mải miết)
-Tổ chức cho HS nghe-viết,soát sửa lỗi.
-Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều.
Hoạt động 4:Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả.
Bài2(76 sgk):Cho HS gạch chân dưới những tiếng có chứa yê;ya trong đoạn văn trong vở bài tập.Một HS gạch trên bảng phụ.GV nhận xét,chữa bài trên bảng phụ
Đáp án đúng-:Những tiếng có chứa yê, ya tròng bài là:khuya,truyền thuyết, xuyên, yên
Bài 3(tr 77sgk):Yêu cầu HS ghi lần lượt những tiếng cần điền vào bảng con.GV nhận xét chữa bài:
Đáp án đúng:Các từ cần điền là: a)thuyền;thuyền; b)khuyên 
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài,liên hệ GD HS
Nhận xét tiết học.
-HS viết bảng con.
-HS theo dõi bài viết trong sgk.
Thảo luận nội dung đoạn viết.
-Liên hệ phát biểu.
-HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con
-HS nghe viết bài vào vở.
Đổi vở soát sửa lỗi.
-HS lần lượt làm các bài tập:
-HS làm bài 1 vào Vở bài tập,đổi vở chữa bài .
HS suy nghĩ ghi từ cân điền vào bảng con. 
HS nhắc lại quy tăc đánh dấu thanh các tiếng chứa yê,ya
RKN:...............................................................................................................................................
TOÁN 
SO SÁNH SỐ THẬP PHÂN
I. Mục đích yêu cầu:
HS nhận biết so sánh hai số thập phân
Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ lớn đén bé và ngược lại.
GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng:
 -GV:Bảng phụ
 -HS:bảng con
 III.Các hoạt động:
1. Bài cũ :- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước.
 -Gọi một số HS nhắc nhận xét về số TP bằng nhau.
+GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2:Hướng dẫn cách so sánh 2 phân số
a)Hướng dẫn HS làm ví dụ 1 trong sgk
+ GV Yêu cầu HS so sánh 8,1m và 7,9 m và nhận xét.
+ GV nhận xét rút KL trong sgk Trang 41.
+Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ.
 b)Hướng dẫn HS làm ví dụ 2 trongb sgk 
+GV yêu cầu HS so sánh 35,7m và 35,698m và nhận xét.
+Gv nhận xét ,rút KL như sgk.
+yêu câu HS lấy thêm ví dụ.
GV chốt lại 2 cách so sánh số thập phân.
Hoạt động3 : Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập:
Bài 1: Tổ chức cho HS làm lần lượt vào bảng con.Nhận xét.Gọi một số HS giải thích cách làm.
Đáp án:
a)48,9796,38 c)0,7> 0,65
Bài 2Yêu cầu HS làm vào vở.Một HS làm vào bảng nhóm.Nhận xét chữa bài trên bảng nhóm.
Đáp án:
Sắp xếp theo thứ thự từ bé đến lớn là:
 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Nhận xét tiết học.
-1HS lên bảng làm bài.Lớp nhận xét ,bổ sung.
-Một số HS nhắclại về số TP bằng nhau.
-HS thực hiện các ví dụ trong sgk nhận xét.
-Nhắc lại phần nhận xét trong sgk.
-HS làm bảng con.Giải thích cách làm.
-HS làm vở và bảng nhóm.
-HS nhắc lại các nhận xét trong sgk.
RKN:...............................................................................................................................................
KHOA HỌC
PHÒNG BỆNH SỐT VIÊM GAN A.
 I.Mục đích yêu cầu:
 1. HS biết nguyên nhânvà cách phòng bệnh viêm gan  ... ận.Thống nhất ý kiến
-HS liên hệ phát biểu.
-HS đọc lại các thông tin trong sgk.
RKN:...............................................................................................................................................
Ngày daỵ:. 11/10 TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
(Dựng đoạn mở bài,kết bài)
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
1. Nhận biết 2 kiểu mở bài,2 kiểu kết bài trong bài văn tả cảnh
 2. Viết được đoạn mở bài gián tiếp;kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương.
 3. GD cảm nhận vẻ đẹp ở địa phương.
II.Đồ dùng: -Tranh ảnh minh hoạ một số phong cảnh ở địa phương.
 -Bảng phụ,bảng nhóm,vở bài tập.
III.Các hoạt động:
 1.Bài cũ : Gọi một số HS đọc dàn bài tả cảnh đẹp ở địa phương tiết trước. 
-GV nhận xét.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức hướng dẫn HS làm các bài tập
Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài tập1.
+Gọi HS nhắc lại các cách mở bài:Trực tiếp và gián tiếp.
+Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.Gọi đại diện nhóm trả lời.GV nhận xét,chốt lời giải đúng:
Lời giải: a)Mở bài trực tiếp b)Mở bài gián tiếp.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2.
+ Gọi HS nhắc lại 2 kiểu kết bài.
+HS trao đổi nhóm đôi .Nêu nhận xét về 2 kiểu kết bài.Gọi HS trả lời.GV treo bảng phụ ghi lời giải đúng.
Lời giải:
+Giống nhau:Đều nói về tình cảm yêu quý gắn bó của bạn HS với con đường.
+Khác nhau: Kết bài không mở rộng khẳng định con đường rất thân thiết với bạn HS./Kết bài mở rộng cừa nói về tình cảm yêu quý don đường,vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường,đồng thời thể hiện ý thức giữ gìn con đường luôn sạch đẹp.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.Gọi một số HS nhắc lại dàn ý về cảnh đẹp ở địa phương tiết trước.Hướng dẫn HS viết.Yêu cầu Hs viết bài vào vở.Một HS viết bài vào bảng nhóm.Gọi HS đọc bài.Nhận xét,nhận xét bài trên bảg nhóm.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài.
Nhận xét tiết học.
Một số HS đọc dàn bài tả cảnh đẹp ở địa phương.
-HS theo dõi.
 -HS thảo luận trả lời.Thống nhất ý đúng.
--HS thảo luận trả lời.Thống nhất ý đúng.
-HS Viết mở bài và kết bài vào vở,Nhận xét,sửa bài.
-Nhắc lại 2 cách mở bài và kết bài trong bài văn tả cảnh.
RKN:...............................................................................................................................................
TOÁN 
VIẾT SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I.Mục đích yêu cầu:
1. HS biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
2. Chuyển đổi số đo độ dài.
3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng: Bảng nhóm,bảng con.
 III.Các hoạt động:
1.Bài cũ : Gọi 1 HS Lên bảng làm ý b bài tập 4 tiết trước.
GV nhận xét, chữa bài.
 2.Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2:Hướng dẫn HS làm các ví dụ a,b trang 44 sgk.
+Cho HS nhắc lại cách làm.
+ GV chốt lại cách viết:Viết các số đo độ dài thành các phân số thập phân.Đổi phân số thập phân thành số thập phân.
Hoạt động3: Tổ chức cho HS làm các bài tập luyện tập.
Bài 1:Tổ chức cho HS dùng bút chì điền số thích hợp vào sgk.1 HS làm vào bảng nhóm.GV nhận xét chữa bài.
 Đáp án đúng:
 a) 8,6 b) 2,2 c)3,07 d)23,13
Bài 2:Tổ chức cho HS viết 1 số ở ý a, một số ở ý b vào bảng con.Nhận xét,hướng dẫn cách làm nếu HS sai nhiều.Các số còn lại cho HS làm vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài.GV nhận xét,bổ sung.
Đáp án đúng:
3m4dm = 3,4m ; 2m5cm = 2,05m ; 21m36cm = 21,36m
8dm7cm = 8,7dm ; 4dm32mm = 4,32dm ; 73mm = 0,73dm
Bài 3: Tổ chức cho HS làm từng ý :Yêu cầu cả lớp viết bảng con,một HS lên làm bảng lớp,nhận xét chữa bài.
Đáp án đúng: 
a)5km302m =5,302k ; b)5km75m = 5,075km; c)302m = 0,302km
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Nhận xét tiết học.
-1 HS làm trên bảng lớp.Lớp nhận xét.chữa bài.
-HS làm các ví dụ.nhận xét cách làm.
-HS điền vào sgk.NHận xét chữa bài trên bảng nhóm.
HS làm bảng con và vở.Nhận xétchữa bài trên bảnglớp,thống nhất kết quả.
-HS lần lượt viết số vào bảng con,HS viết vào bảng lớp.Nhận xét,thống nhất kết quả.
RKN:...............................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA.
I.Mục đích yêu cầu:
1. HS phân biệt được từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của một số từ.
2. Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa.
3. GD tính cẩn thận,hợp tác nhóm trong học tập.
II. Đồ dùng:
	 -Bảng phụ
 -Bảng nhóm,vở bài tập Tiếng Việt.
III.Các hoạt động:
Bài cũ :HS1:Đặt câu với 1 từ ở BT 3 tiết trước.
 -HS2:Đặt câu với 1 từ ở bài tập 4 tiết trước.
 -GV nhận xét ghi điểm.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm các bài tập luyện tập:
Bài 1:Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
+Chia lớp thành 6 nhóm,mỗi tổ 2 nhóm.Mỗi tổ thảo luận 1 ý.
+Gọi đại diện các nhóm trả lời.Nhận xét bổ sung.GV chốt ý đúng.
Lời giải đúng:
Từ chín trong câu1 và câu 3 là từ nhiều nghĩa.Từ chín trong câu 2 là từ đồng âm với từ chín trong câu 1 và 3.
Từ đường trong câu2 và câu 3 là từ nhiều nghĩa.Từ đường trong câu 1 là từ đồng âm với từ đường trong câu2 và 3.
Từ vạt trong vạt nương và từ vạt trong vạt áo là từ nhiều nghĩa.Chúng đồng âm với từ vạt trong vạt nhọn.
Bài 2:Bỏ 5842
Bài 3: Chia 3 tổ mỗi tổ đặt câu với một từ.HS viết câu vào vở.3 HS viết câu vào bảng nhóm.Gọi HS nối tiếp đọc câu.nhận xét,nhận xét câu trên bảng nhóm.
VD:a) Bạn Nam cao nhất lớp em./Nhà em thích dùng hàng Việt Nam chất lượng cao.
 b)Bao cafê này rật nặng./Ông em bị ốm nặng.
 c)Loại kẹo này rất ngọt./Cậu ấy ưa nói ngọt./Tiếng sáo nghe thật ngọt.
 Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài
Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi.
-HS thảo luận nhóm.Đại diện nhóm trả lời.Nhận xét,bổ sung,Thống nhất ý kiến.
-HS đặt câu vào vở.Đọc câu,nhận xét bài trên bảng nhóm.
-HS nhắc lại ghi nhớ về từ nhiều nghĩa.
RKN:...............................................................................................................................................
KỸ THUẬT
NẤU CƠM ( Tiết 2 )
I . MỤC TIÊU :
-Biết cách nấu cơm.
-Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
II . CHUẨN BỊ :
Gạo tẻ .
Dụng cụ : Nồi nấu cơm , bếp, dụng cụ đong gạo, rá, chậu để vo gạo, xô 
Phiếu học tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động: 
- HS hát
2. Bài cũ: 
+ Hãy nêu các bước khi thực hiện nấu cơm bằng bếp đun ?
+ Vì sao phải giảm lửa nhỏ khi nước đã cạn ?
- Tuyên dương HS có CB bài
-2 HS nêu
-HS nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: 
Nêu mục tiêu bài "nấu cơm"
- HS nhắc lại 
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các cách nấu cơm bằng nồi cơm điện 
Hoạt động nhóm , lớp
+ Hãy kể tên các dụng cụ và nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện 
+ Hãy so sánh những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun 
- HS nêu 
+ Giống : cùng phải chuẩn bị gạo, nước sạch, rá và chậu để vo gạo .
+ Khác : dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện 
Hoạt động nhóm
- GV giới thiệu phiếu học tập 
- HS đọc mục 1 và quan sát H 4 / SGK và liên hệ thực tiễn nấu cơm ở gia đình 
1. Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp điện 
2. Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng bếp điện và cách thực hiện 
3. Trình bày cách nấu cơm bằng bếp điện 
4. Theo em, muốn nấu cơm bằng bếp điện đạt yêu cầu (chín đều, dẻo) , cần chú ý nhất khâu nào ?
5. Nêu ưu , nhược điểm của cách nấu cơm bằng bếp điện 
6. Trong 2 cách nấu cơm, em sẽ chọn cách nào ? Tại sao ?
- GV thực hiện các thao tác nấu cơm bằng bếp đun 
- HS quan sát 
GV nhận xét và sửa chữa 
Hoạt động 3 : Củng cố 
- Ở gia đình em thường cho nước vào nồi cơm điện để nấu theo cách nào ?
4. Tổng kết- dặn dò :
- Chuẩn bị : “Luộc rau “
- Nhận xét tiết học .
- HS lên bảng thực hiện thao tác chuẩn bị và các bước nấu cơm bằng nồi cơm điện 
 Hoạt động cá nhân , lớp
- HS nêu .
- Lắng nghe
RKN:...............................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC 
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (TIẾT 2)
I.Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:Củng cố hiểu biết về những biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên
Kĩ năng:Thực hành bày tỏ lòng biết ơn tổ tiên
Thái độ:Có ý thức hướng về nguồn cội.
II.Đồ dùng:: 1. Tranh ảnh về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
 2. Sưu tầm những câu ca dao,tục ngữ nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III.Các hoạt động:
Bài cũ:
-Gọi một số HS nhắc lại ghi nhớ tiết trước.
 +GV nhận xét,bổ sung.
Bài mới:
Hoạt động 1:Tìm hiểu về ngày giỗn tổ Hùng Vương bằng hoạt động nhóm với tranh ảng sưu tầm.Gọi đại diện từng nhóm lên giới thiệu tranh ảnh và trình bày những hiểu biết về ngày giỗ tổ Hùng Vương.Nhận xét,bổ sung.
Kết luận:Hàng năm nhân dân ta tổ chức ngày giỗ tổ vào ngày 10/3 âm lịch để tỏ lòng biết ơn đối với các vua Hùng đã có công dựng nước từ những ngày đầu tiên.
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS giới thiệu những truyền thống tốt đẹp của gia đình,dòng họ mình theo nhóm đôi Gọi một số trình bày trước lớp.Nhận xét bổ sung.
Kết luận:Mỗi gia đình ,dòng họ đều có những truyền thống tốt đẻpiêng của mình.Chúng ta cần phải biết giữ gìn và phát huy.
Hoạt động 3:Tổ chức cho HS thi đọc thơ,ca dao,tục ngữ nói về lòng biết ơn tổ tiên theo nhóm.Gv nhận xét tuyên dươbng nhóm tìm được nhiều câu thơ,ca dao,tục ngữ hay và đúng.
Kết luận: Ghi nhớ(trang 14 sgk).
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Dặn HS thực hành phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,dòng họ.
Nhận xét tiết học.
- Một số HS trình bày .
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS trình bày theo nhóm..
-HS giới thiệu tryuền thống tốt dẹp của gia đình,dòng họ. 
-Đọc ghi nhớ trong sgk.
HS nhắc lại ghi nhớ trong sgk.
RKN:............................................................................................................................................... 
SINH HOẠT TẬP THỂ + SINH HOẠT LỚP (Tuần 8)
I.Yêu cầu :
HDHS khi sinh hoạt phải đoàn kết phối hợp cùng bạn khi vui chơi. Biết nhường bạn khi thực hiện các trò chơi. 
Rèn cho các em tính năng động, nhanh nhẹn vui chơi, thoải mái.
II. Hình thức sinh hoạt :
*Sinh hoạt tập thể 
 -GVHD trò chơi tập thể : Bịt mắt bắt dê 
- HS chơi thử lần 1,2 từ lần 3 cả lớp cùng chơi .
*Sinh hoạt lớp :
- Nhận xét tình hình học tập trong tuần
- Nhắc hs trực nhật.
-Nhắc nhở HS cố gắng rèn luyện. 

Tài liệu đính kèm:

  • docT8.doc