Bài soạn lớp 5 học kì II - Tuần 29

Bài soạn lớp 5 học kì II - Tuần 29

I. Yêu cầu cần đạt

- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự âm thầm, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức tính hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.

II. Đồ dụng dạy - học

- Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc trong SGK.

- PPTC: cá nhân, lớp, nhóm.

III. Các hoạt động dạy - học.

 

doc 27 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 1018Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 học kì II - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Tập đọc
Một vụ đắm tàu(T108)
 Lồng ghép KNS Theo A-Mi-Xi
I. Yêu cầu cần đạt
- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự âm thầm, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức tính hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
II. Đồ dụng dạy - học
Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc trong SGK.
PPTC: cá nhân, lớp, nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học.
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
Giới thiệu bài
1’
- GV đưa tranh minh hoạ lên và giới thiệu chủ điểm: Nam và nữ. 
- HS quan sát tranh và lắng nghe lời giới thiệu.
2
Luyện đọc
11’-12’
HĐ1: GV đọc toàn bài 
HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn: 5 đoạn
 - Đoạn 1: Từ đầu đến “... về quê sống với họ hàng”
 • Đoạn 2: từ “Đêm xuống” đến “....băng cho bạn”
 • Đoạn 3: Từ “Cơn bão dữ dội” đến “... Quang cảnh thật hỗn loạn”
 - Đoạn 4: Từ “Ma-ri-ô” đến “...mắt thẫn thờ tuyệt vọng”.
 • Đoạn 5: Phần còn lại.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 1.
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Ma-ri-ô, Li-vơ-pun, Giu-li-ét-ta
HĐ3: Luyện đọc trong đoạn
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 2.
- Luyện đọc theo nhóm 5(3p)
- Tổ chức thi đọc
- 1HS đọc toàn bài. 
Lớp nghe
- HS dùng búi chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc hết bài.
- HS luyện đọc từ theo hướng dẫn GV.
- Các nhóm luyện đọc đoạn nối tiếp (2 lần).
- 5HS thi đọc.
3
Tìm hiểu bài
10’-11’
• Đoạn 1+2
 - Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm
H: Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta.
 GV giảng thêm: Đây là hai bạn nhỏ người i-ta-li-a, rời cảng Li-vơ-pun ở nước Anh về i-ta-li-a.
H: Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương?
*Lồng ghép KNS : Nội dung: Tự nhận thức (nhận thức về mỡnh, về phẩm chất cao thượng).
Giao tiếp, ứng xử phự hợp. Kiểm soỏt cảm xỳc. Ra quyết định.
• Đoạn 3+4
- Cho HS đọc thầm + đọc thành tiếng.
H: Tai nạn bất ngời xảy ra như thế nào?
H: Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những người trên xuống muốn nhận đứa bé nhỏ hơn?
H:Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu?
• Đoạn 5
H: Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện.
- 1HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo.
- Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê sống với họ hàng, còn Giu-li-ét-ta đang trên đường về nhà gặp lại bố mẹ.
- Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc để băng vết thương cho bạn.
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm dần giữa biển khơi...
- Ma-ri-ô quyết định nhường chỗ cho bạn.
....
4
Đọc diễn cảm
5-6
- Cho HS luyện đọc diễn cảm.
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn 5 lên để luyện cho HS.
- GV đọc mẫu đoạn, HD cách đọc.
- Lớp luyện đọc theo nhóm 2(2p)
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay nhất.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm đoạn 5 của bài văn.
- HS luyện đọc đoạn theo hướng dẫn của GV.
- Một vài HS lên thi đọc.
- Lớp nhận xét.
5
Củng cố, dặn dò
3
H: Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học.
- Ca ngợi tình bạn giữa hai bạn nhỏ; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô.
Toán.
	Tiết 141: Ôn tập về phân số (tiếp theo)
A. Yêu cầu cần đạt
- Giúp HS : Ôn tập biểu tượng về phân số;tính chất bằng nhau của phân số ;so sánh phân số.
- Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng:
 - Bảng phụ.
 - PPTC: cá nhân, lớp, nhóm.
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động 1: Thực hành ôn tập biểu tượng phân số;đọc,viết phân số
Bài 1: nhóm đôi (3p)
-Yêu cầu HS đọc đề bài tự làm bài vào vở.
-Gọi HS còn yếu đọc kết quả.
-GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: Lớp ( 8p)
-Yêu cầu HS đọc đề bài,tóm tát và giải.
- Gọi HS trung bình trả lời miệng ,nếu không làm được GV gợi ý.
-Hãy viết phân số biểu thị số bi từng màu so với toàn bộ số bi ?
-Xét xem trong các phân số viết được có phân số nào băng 1 ?
 4
Bài 1:
-HS tự làm ,khoanh được câu D.
Bài 2:
-HS đọc và tóm tắt đề.
Có tất cả 20 viên bi
Màu nâu: 3 viên 
Màu xanh: 4 viên 
Màu đỏ: 5 viên
Màu vàng: 8 viên
1 số bi màu.................?
4
- Khoanh được vào câu B là kết quả đúng.
Hoạt động 2: Ôn tính chất bằng nhau của phân số 
Hoạt động 3: Ôn tập cách so sánh phân số và quan hệ thứ tự trên các phân số
Bài 4: cá nhân
-Yêu cầu HS đọc đề bài ,tự làm bài vào vở.
-Gọi ý:Nhận xét các cặp phân số đã cho xem có thể sử dụng quy tắc so sánh nào ?
- Hỏi: Hãy thảo luận cách so sánh và nêu kết quả ,giải thích cách làm ?
-Gọi HS trình bầy kết quả.
-Gọi 1 HS khác nhận xét.
-GV xác nhận.
Bài 5: Phần b trên chuẩn
-Yêu cầu HS đọc đề bài và thảo luận.
- Hỏi: Bài yêu cầu gì ?
- Hỏi: Muốn sắp xếp đúng trước hết ta phải làm gì?
-Yêu cầu tự làm vào vở. 
-Gọi 1 Hs khá lên bảng trình bầy.
-GV hỏi: Đối với (b) có mấy cách làm?Cách nào thuận tiện hơn?
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn tập cách đọc ,viết phân số,ôn tính chất bằng nhau của phân số và cách so sánh phân số ;rút gọn và quy đồng mẫu các phân số .
3. Củng cố dặn dò: 4'
- Nhận xét tiết học 
Bài 4:
-HS nhận xét :
a)Hai phân số 3 và 2 khác mẫu.
 7 5
b) 5 và 5 cùng tỉ số.
 9 8
c) 8 ; và 7 (so sánh với đơn vị)
 7 8
a)
b)
c)
-HS Nêu kết quả,giải tích cách làm.
Bài 5 :
-HS đọc thảo luận.
-Sắp xếp các phân số theo thứ tự.
a) Bé đến lớn .
b) Lớn đến bé.
-Cần so sánh 3 phân số đã cho.
Bài giải :
Cách 2:Quy đồng mẫu số .
Cách 1 làm nhanh và thuận tiện.
===========================================
Toán.
Tiết 142: Ôn tập về số thập phân
A. Yêu cầu cần đạt
- Ôn tập khái niệm số thập phân( đọc .viết số thập phân).
- Ôn tập tính chất bằng nhau của số thập phân ;so sánh số thập phân.
- Ôn mối quan hệ giữa số thập phân và phân số.
B. Đồ dùng:
 - Bảng phụ, PHT.
 - PPTC: nhóm, lớp, cá nhân.
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động 1: Ôn tập về khái niệm số thập phân :đọc ,viết số thập phân
Bài 1:ấC nhân (5p)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.Tự đọc nhẩm các số đã cho và nêu giá trị mỗi chữ số trong cách viết.
- Gọi 1 HS còn yếu đọc to cho cả lớp nghe.Nêu giá giá trị của mỗi chữ số trong một số.
- Gọi 1 HS trong lớp nhận xét cách đọc.
- GV xác nhận cách đọc đúng và chữa bài.
- Hỏi: Hãy nêu cách đọc số thập phân ?
- Hỏi: Hãy nêu cách viết số thập phân ?
Bài 2: Bảng con
-Yêu cầu HS đọc đề bài và thảo luận cách viết.
-Gọi 1 Hs lên bảng viết ,ở dưới lớp tự làm vào vở.
-Gọi 1 HS trong lớp nhận xétcách viết của bạn.
-Cả lớp đổi vở kiểm tra chéo.
-GV xác nhận các kết quả và chữa bài.
- Hỏi: Hãy nêu mối quan hệ giữa các hàng trong cách ghi số thập phân ? 
Bài 1:
-HS thực hiện yêu cầu.Chẳng hạn:63,42 có 6 chục ;3 đơn vị;4 phần mười và 2 phần trăm .
-HS chú ý nghe,nhận xét.
-HS nêu nhận xét,góp ý.
- Đọc phần nguyên như đọc số tự nhiên , rồi đọc dấu phẩy ,rồi đọc phana thập phân(như đọc số tự nhiên).
-Viết theo thứ tự đọc.
-Hoặc dựa vào cấu tạo hàng đã biết.
Bài 2:
-HS thực hiện yêu cầu.
a) 8,65 ; b) 72,493 ; c)0,04
-HS nhận xét
-HS cả lớp nghe ,xác nhận của GV và chữa bài.
-Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau,bằng 1 đơn vị 
 10
của hàng cao hơn liền trước.
Hoạt động 2: Ôn tính chất bằng nhau của số thập phân 
Hoạt động 3: Ôn tập quan hệ giữa phân số và số thập phân ,so sánh số thập phân 
Bài 4:
-Yêu cầu HS đọc đề bài và thảo luận cách làm.
- Hỏi: Đề bài yêu cầu gì ?
- Hỏi: ở phần (a) các phân số (hoặc hỗn số)
có đặc biệt gì ?
- Hỏi: Phân số có mẫu số là 10;100 hoặc 1000 còn được gọi là gì ?
- Hỏi: Có mấy cách viết phân số (hỗn số) dưới dạng số thập phân ?
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở,GV quan sát giúp HS còn yếu .
-Gọi 1 HS khá lên bảng viết bài.
-Gọi HS đọc các số thập phân đã viết được ;nêu giá trị các chữ số trong một vài số.
-GV nhận xét ,chữa bài..
Bài 5: nhóm đôi
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. 
- Hỏi: Bài yêu cầu gì ?
- Hỏi: Muốn điền đúng ta phải làm gì?
- Hỏi: Hãy nêu quy tắc so sánh số thập phân?
-Hãy vận dụng quy tắc để làm bài. 
-Gọi HS đọc kết quả (HS trung bình) cả lớp đổi vở kiểm tra chéo.
-Gọi HS nhận xét bài bài làm của bạn.
GV xác nhậ kết quả.
3. Củng cố, dặn dò(5p).
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về tiếp tục ôn tập.
Bài 4: phần b trên chuẩn.
-HS đọc đề và nêu rõ yêu cầu đề bài
-Viết phân số hoắc hồn số dưới dạng số phập phân.
-Các phân số hoắc phân số kèm theo tron hỗn số đều có mẫu số là 10,100,1000.
-Đó là các phân số thập phân.
-Có 2 cách:
+Nếu các phân số đã là phân số thập phân ,ta dựa vào hai khái niệm số thâph phân để đưa về số thập phân.
+ Nếu các phân số chưa là phân số thập phân thì ta có thể đựa về dạng phân số thập phân rồi viết (hoặc lấy tử số chia cho mẫu số).
-Kết quả viết :
a) 0,3 ; 0,003 ; 4,25 ; 2,002
Bài 5 :
-HS đọc thảo luận.
-Sắp xếp các phân số theo thứ tự.
a) Bé đến lớn .
b) Lớn đến bé.
-Cần so sánh 3 phân số đã cho.
Bài giải :
Cách 2:Quy đồng mẫu số .
Cách 1 làm nhanh và thuận tiện.
======================================
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
( Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than)
I. Yêu cầu cần đạt
- Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, dấu hỏi, chấm than.
- Nâng cao kỹ năng sử dụng ba loại dấu câu trên.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bút dạ và một số tờ giấy khổ to.
- 1 tờ giấy phô tô mẩu chuyện vui Kỉ lục thế giới.
- 2 tờ giấy phô tô bài Thiên đường của phụ nữ.
- 3 tờ phô tô mẩu chuyện vui.
- PPTC : cá nhân, lớp, nhóm, PHT.
III. Các hoạt động dạy - học
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
4’
- GV nhận xét về kết quả của bài kiểm tra định kì giữa học kì II
- HS lắng nghe
Bài mới
1 
Giới thiệu bài
1’
 Trong các tiết Luyện từ và câu trước các em đã được biết về các loại dấu câu. Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ được ôn tập về một số dấu câu đã học: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. Từ đó, các em sẽ nâng cao kĩ năng sử dụng ba loại dấu câu này.
2
Làm BT
HD1: Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc truyện vui Kỉ lục thế giới.
- GV giao việc:
 • Mỗi em đọc thầm lại truyện vui.
 • Tìm dấu chấm, chấm hỏi và chấm than trong truyện vui.
 • Mỗi dấu câu ấy được dùng làm gì?
- Cho HS làm bài.
- GV dán lên bảng tờ giấy phô tô  ... ợc ôn tập về dấu chấm, dấu hỏi, chấm than. Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ tiếp tục ôn tập về loại dấu này để củng cố và khắc sâu kiến thức.
- HS lắng nghe.
2
Làm BT
30’-31’
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 (7’)
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- GVgiao việc:
 - Các em đọc lại mẫu chuyện vui, chú ý các câu có ô trống ở cuối.
 - Nếu là câu kể thì điền dấu chấm; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm hoặc câu khiến thì điền dấu chấm than.
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu + bút dạ cho 3 HS.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: Các dấu câu lần lượt cần điền vào ô trống từ trên xuống dưới như sau:
Tùng bảo Vinh:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 (10’)
- Cho HS đọc yêu cầu BT và đọc mẩu chuyện vui Lười
- GV giao việc:
 - Mỗi em đọc thầm lại mẩu chuyện vui Lười.
 số câu dùng sai và chữa lại như sau:
Câu có dấu sai
Chà.
Cậu tự giặt lấy cơ à!
Giỏi thật đấy?
Không?
Tờ không có chị, đành nhờ anh tớ giặt giúp!
H:Vì sao Nam bất ngời trước câu trả lời của Hùng?
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 (7’)
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- GVgiao việc:
 đúng.
- GV đặt câu hỏi gợi ý:
H: Theo nội dung ở ý a, em cần đặt kiểu câu gì? Dấu câu nào?
H: Theo nội dung ở ý b, em cần đặt kiểu câu gì? Dấu câu nào?
H: Theo nội dung ở ý c, em cần đặt kiểu câu gì? Dấu câu nào?
H: Theo nội dung ở ý d, em cần sử dụng kiểu câu gì? Dấu câu nào?
- 1HS đọc, lớp lắng nghe.
- 3 HS làm bài vào phiếu. HS còn lại có thể dùng bút chì đánh dấu vào SGK hoặc vở bài tập.
- 3HS dán phiếu bài làm của mình lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 1HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- 3HS làm bài vào phiếu.
- 3HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
Sửa cho đúng
Chà!
Cậu tự giặt lấy cơ à?
Giỏi thật đấy!
Không!
Tớ không có chị, đành nhờ...anh tớ giặt giúp.
sử dụng dấu chấm than.
- Cần đặt kiểu câu cảm, sử dụng dấu chấm than.
- 3 HS làm bài vào giấy, lớp làm vở hoặc vở bài tập.
- 3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- Một số HS đọc câu mình đặt.
====================================================
Chính tả (Nhớ - viết)
Đất nước
I. Yêu cầu cần đạt
- Nghe – viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước.
- Nắm được cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua bài tập thực hành.
II. Đồ dụng dạy - học
- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- 3 tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm BT2
- 3 tờ giấy khổ A4 để HS làm BT3.
- PPTC: cá nhân, lớp, nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học.
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
Giới thiệu bài
1
 Trong tiết Chính tả hôm nay, các em sẽ viết 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước dưới hình thức nhớ – viết. Sau đó, các em sẽ làm bài tập chính tả để khắc sâu kiến thức về cách viết hoa, tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- HS lắng nghe.
2
Hướng dẫn HS nhớ viết
21’-22’
HĐ1: Hướng dẫn chính tả
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối.
- Cho HS nhìn sách đọc thầm 3 khổ thơ.
- GV lưu ý HS những từ ngữ dễ viết sai: rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất...
HĐ2: HS viết chính tả
 - GV thu bài khi hết giờ.
HĐ3: Chấm, chữa bài.
 - GV chấm 5-7 bài
 - GV nhận xét chung + cho điểm.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
- 2 HS đọc thuộc lòng, lớp nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS gấp SGK, nhớ lại, tự viết bài.
- HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi
3
Làm BT
10’
- GV giao việc:
 • Mỗi em đọc lại bài văn.
 • Tìm những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng. Trong bài.
 • Nhận xét về cách viết các cụm từ đó.
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu và bút dạ cho 3 HS.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
a/ Các cụm từ:
 • Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động.
 • Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động.
 • Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh
b/ Nhận xét về cách viết hoa các cụm từ:
 Mỗi cụm từ chỉ các huân chương, danh hiệu, giải thưởng trên đều gồm hai bộ phận. Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành các tên này đều được viết hoa.
- GV đưa bảng phụ đã viết sẵn ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng lên.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT3
- Cho HS đọc yêu cầu + đoạn văn của BT3
- GV nhắc lại yêu cầu.
- GV gợi ý tên các danh hiệu trong đoạn văn được in nghiêng. Khi làm bài tập, các em dựa vào cách viết hoa tên danh hiệu để phân tích các bộ phận tạo thành tên đó.
- Cho HS làm bài. GV phát giấy khổ A4 cho 3 HS.
- HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: 
 • Anh hùng / lực lượng vũ trang nhân dân.
 • Bà mẹ / Việt Nam / Anh Hùng.
- 1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- 3 HS làm bài vào phiếu, lớp làm bài vào nháp hoặc vở bài tập.
- 3HS làm bài vào giấy đem dán lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc nội dung ghi trên bảng phụ
- 1HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
- 3 HS làm bài vào giấy, lớp làm giấy nháp hoặc vở bài tập.
- 3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
4
Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
=========================================
Toán.
Tiết 145: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng ( tiếp theo)
A.Yêu cầu cần đạt 
 Giúp HS ôn tập, củng cố về.
 - Viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân.
 - Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ
 - PPTC: cá nhân, lớp, nhóm.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động 1: Thực hành - luyện tập (35p)
Bài 1: phần b trên chuẩn.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- GV quan sát giúp HS còn yếu, đặc biệt đối với các ý: 700m =.km 
5m9cm = m; 5m75mm = m
- Chữa bài:
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm (2HS)
+ Gọi HS khác nhận xét và cả lớp đổi vở chữa bài.
+ GV nhnậ xét, chữa bài.
- Hỏi: Hãy trình bày cách làm ở số đo 2km79m =.km
- Hỏi: Giải thích kết quả 5m9cm = 5,09m?.
Bài 2: cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Chữa bài:
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm ( 2HS)
+ Gọi HS khác nhận xét và đổi vở chữa bài.
+ GV xác nhận kết quả.
- Hỏi: Hãy giải thích cách làm:
1kg 65g = 1,065kg
- Hỏi: Giải thích kết quả
8 tấn 760kg = 8,760 tấn?
- Lưu ý HS có thể viết 8,76 tấn hoặc 8,760 tấn đều được
Bài 3: lớp.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- GV quan sát cách làm của HS còn yếu hoặc chưa chăn học để nhắc kịp thời.
- Chữa bài:
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm ( 4HS)
+ Gọi HS khác nhận xét và chữa bài
+ GV nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS lần lượt giải thích cách làm (GV nên khuyến khích HS giải thích bằng nhiều cách khác nhau).
- GV: Chú ý phần nguyên chỉ số đơn vị nguyên vẹn ứng với đơn vị đo được ghi; phần thập phân chỉ số phần mười; phần trăm; phần nghìn của đơn vị đo đó.
3. Củng cố, dặn dò(5p).
- Nhận xét giờ học.
- HS về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Bài 1;
- 1 HS đọc
- HS làm bài
a0 4km 382m = 4,328km;
2km 79m = 2,079km
700m = 0,8km
b) 7m 4dm = 7,4m
5m9cm = 5,09m
5m 75mm = 5,075m
- HS chữa bài
- Ta có: 2km 79m = 2km + 79m =
 79 79
 2m km = 2 km =2,079km
 1000 1000
 9
- Vì 5m 9cm = 5m + 9cm = 5m m
 100
 9
 = 5 m = 5,09m
 100 
 bài 2:
- 1 HS đọc
- HS làm bài
a) 2kg 350g = 2,305kg
1kg 65g = 1,065kg
b) 8 tấn 760kg = 8,760 tấn;
2 tấn 77 kg = 2, 077 tấn
- HS chữa bài
 65
 - 1kg 65g = 1kg + 65g = 1kg kg 
 1000 
= 1, 065kg
- Vì 8 tấn 760kg = 8 tấn + 760kg = 8 tấn
 760 760
 tấn = 8 tấn = 8,76 tấn
 1000 1000
Bài 3:
- 1 HS đọc
- HS làm bài
a) 0,5m = 0,50m = 50cm
b) 0,075km = 75m
c) 0,064kg = 64g
d) 0,08 tấn = 0,080 tấn = 80kg
- HS chữa bài
- HS 1: 0,5m = 50cm vì 
 0,5m = 0m 5dm = 50cm
HS 2; 0,075km = 75 m vì
 1000m = 1km nên 0,075km 
 = 0,075 x 1000 = 75m
( hoặc: 0,075km = 0 km 075m = 75m)
HS 3: 0,064kg = 64g vì
 0,064kg = 0kg 64g = 64g
HS 4: 0,08 tấn = 80kg vì
 1 tấn = 1000kg nên
 0,08 tấn = 0,08 x 1000 = 80kg
 = 3,576km
Tập làm văn
Trả bài văn tả cây cối
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết rút kinh nghiệm về cách bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày bài văn tả cây cối.
- Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu; phát hiện và sửa lỗi đã mắc phải trong bài làm của mình; biết viết lại một đoạn trong bài làm của mình cho hay hơn.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học
Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả cây cối, tuần 27); một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp.
PPTC: cá nhân, lớp, nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
4’
- Kiểm tra đọc phân vai.
- GV nhận xét + cho điểm
- 2 nhóm đọc lại một trong hai màn kịch đã học ở tiết Tập làm văn trước.
Bài mới
1 Giới thiệu bài
1’
 Tuần trước các em đã làm bài kiểm tra về tả cây cối. Hôm nay, cô sẽ trả bài cho các em. Sau đó, chúng ta sẽ sửa một số lỗi các em còn mắc phải để các em có thể khắc phục những lỗi đó trong lần viết sau.
- HS lắng nghe.
2
Nhận xét
10’
HĐ1: Nhận xét chung
 - GV đưa bảng phụ đã viết 5 đề văn của tiết Kiểm tra viết bài ( tả cây cối).
 - GVđặt câu hỏi cho HS xác định rõ yêu cầu của đề bài.
 - GV nêu những ưu điểm chính của HS.
 - GV nêu những thiếu sót, hạn chế...
HĐ2: GV thông báo điểm cụ thể
- HS lần lượt trả lời.
3
Chữa bài
HĐ1: Hưỡng dẫn chữa lỗi chung
 - GV cho một số HS lên chữa lỗi.
 - GV nhận xét + khẳng định các lỗi HS đã sửa đúng ( nếu HS còn sai, GV sửa lại cho đúng).
HĐ2: Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
GV theo dõi, kiểm tra
HĐ3: Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
GV đọc những đoạn, bài văn hay.
HĐ4: Hướng dẫn HS viết lại đoạn văn
- GV nhận xét + chấm một số đoạn hay các em vừa viết lại.
- Một vài em lên bảng sửa lỗi.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc lời nhận xét của GV và tự sửa lỗi.
- HS đổi bài cho nhau để sửa lỗi ( ghi lỗi sửa ra lề)
- HS lắng nghe, trao đổi thảo luận với bạn bên cạnh về cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
VD: Cách dùng từ ngữ, cách sử dụng phép nhận hoá, so sánh...
- Mỗi HS chọn một đoạn văn trong bài viết chưa hay, chưa đạt viết lại cho hay hơn.
- Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết lại.
4
Củng cố, 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt 
- HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29.doc