Bài soạn lớp 5 - Lô Thanh Ngọc - Tuần 11

Bài soạn lớp 5 - Lô Thanh Ngọc - Tuần 11

I.Mục đích yêu cầu:

 - Luyện đọc : Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lý nhân vật (giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi) v nội dung bài văn.

 - Hiểu các từ ngữ trong bài: săm soi, cầu viên.; hiểu được tình cảm yêu quí thiên nhiên của hai ông cháu trong bài.

 - Giáo dục HS có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

II.Chuẩn bị:

 - GV : Tranh SGK phóng to, thêm một số tranh ảnh về cây hoa trên ban công, sân thượng.

 - HS: Tìm hiểu trước bài tập đọc.

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 972Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Lô Thanh Ngọc - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 11
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011.
TIẾT: 1
CHÀO CỜ:
TIẾT: 2
TẬP ĐỌC:
Chuyện một khu vườn nhỏ.
I.Mục đích yêu cầu: 
 - Luyện đọc : Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lý nhân vật (giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi) và nội dung bài văn.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài: săm soi, cầu viên.; hiểu được tình cảm yêu quí thiên nhiên của hai ông cháu trong bài.
 - Giáo dục HS có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II.Chuẩn bị: 
 - GV : Tranh SGK phóng to, thêm một số tranh ảnh về cây hoa trên ban công, sân thượng. 
 - HS: Tìm hiểu trước bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy và học:
	1.Ổn định : 
 	2. Bài cũ : 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động của G V
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- GV chia bài này thành 3 đoạn( Đoạn 1: Câu đầu. Đoạn 2: Tiếp theo đến khơng phải là vườn!” Đoạn 3: Cịn lại)
- Lần 1: theo dõi và sửa sai phát âm cho HS.
- Lần 2: Giúp HS hiểu nghĩa của từ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1-2 HS đọc cả bài.
- GV nĩi giọng đọc và đọc toàn bài 1 lần.
Họat động 2: Tìm hiểu bài:
 - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
 - HS trả lời, GV nhận xét và đưa ra câu trả lời đúng.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc. (đoạn 1)
- Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
 - Nhận xét và tuyên dương.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo.
- HS theo dõi.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Lắng nghe.
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. Nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm để tìm. 
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn trước lớp.
- HS đọc thể hiện lại đoạn 1.
- HS trả lời.
4.Củng cố – Liên hệ: - GV hướng dẫn HS rút ra nội dung bài và ghi lên bảng.( Nội dung : Bài văn cho ta thấy giá trị của khu vườn và tình yêu thiên nhiên của ông cháu bé Thu.)
 - HS nhắc lại nội dung của bài.
5. Nhận xét – Dặn dị:
- GV nhận xét tiết học, dặn HS bài học về nhà.
TIẾT: 3
THỂ DỤC:
(Giáo viên bộ mơn dạy)
TIẾT: 4
 TOÁN:
 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
Củng cố cho học sinh.
- Kĩ năng thực hiện tính cộng các số thập phân.	
- Sử dụng các tính chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện.
- So sánh các số thập phân.
- Giải bài toán có phép cộng nhiều số thập phân.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. Chuẩn bị: GV: Nội dung ôn tập
III. Hoạt động dạy và học:
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: Tổng nhiều số thập phân:
 3. Bài mới:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập thực hành
Bài 1: Tính: Yêu cầu học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề, làm bài vào vở.
- GV cùng HS nhận xét đưa ra bài giải đúng.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
H-Muốn tích bằng cách thuận tiện nhất ta áp dụng tính chất nào?
- GV nhận xét, đưa ra bài giải dúng.
Bài 3: Điền dấu ,=
- GV nhận xét, đưa ra bài giải đúng
Bài 4: Bài giải:Yêu cầu học sinh đọc đề, tìm hiểu đề.
 - GV chấm một số vở, nhận xét bài làm ở bảng lớp và đưa ra bài giải đúng. 
 Đáp số: 91,1m
-Học sinh đọc đề, tìm hiều đề.
-Hai học sinh lên bảng.
-Lớp làm vào vở.
-Nhận xét sửa bài. 
-HS trả lời.
- HS lần lượt làm bài ở bảng.
-Lớp làm vào vở.
-Nhận xét sửa bài.
2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
-Nhận xét sửa bài.
- 1 HS làm bài ở bảng lớp, HS dưới lớp làm bài vào vở.
4. Củng cố- Liên hệ: Nhắc lại nội dung đã ôn tập?
5. Nhận xét – Dặn dị:
 - GV nhận xét tiết học, dặn HS bài học về nhà.
TIẾT: 5
ĐẠO ĐỨC:
Thực hành giữa học kỳ I
I/ Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức cho học sinh về những bài đã học.
- Học sinh thực hành các kỹ năng, hành vi đạo đức.
- Giáo dục học sinh về tính cách phải thật thà, trung thực.
II/ Đồ dùng học tập: Phiếu bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ: gọi 2 em lên ghi nhớ và trả lời câu hỏi. 
- GV và lớp nhận xét ghi điểm
Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
- GV hướng dẫn các em thực hành - Hs suy nghĩ và trả lời
- GV gọi học sinh nêu: nhiệm vụ của học sinh lớp 5 và trả lời câu hỏi
- GV nêu một số tình huống. ( PBT )	- Hs làm vào PBT
- HS trả lời các tình huống sau:
+ Theo em HS lớp 5 có gì khác với hs ở trong trường?	- Đại diện các nhóm lên 
+ Hãy kể lại cho các bạn ở trong nhóm cùng nghe về 	trình bày.
một tấm gương “ Có chí thì nên” mà em biết.	- Nhóm khác bổ sung.
+ Em sẽ làm gì trong các tình huống sau, vì sao?	- Hs suy nghĩ và giải quyết
Bạn em có chuyên vui. Tình huống
Bạn em có chuyên buồn. - Gv vàHs nhận xét,bổ sung
Bạn em bị bắt nạt. – Lớp tuyên dương.
Bạn em bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào những việc làm k tốt; 
Củng cố – Liên hệ: 
GV cùng HS hệ thống lạ bài học.
Nhận xét – Dặn dị:
 - GV nhận xét tiết học, dặn HS bài học về nhà.
Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2011.
TIẾT 1:
TOÁN:
Phép trừ.
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
+ Cho HS biết thực hiện phép trừ hai số thập phân. Biết giải toàn có liên quan đến phép trừ hai số thập phân.
+ Rèn cho HS tính toán nhanh , thành thạo 
+ Giáo dục HS tính cẩn thận , tính khoa học.
II.Chuẩn bị: - GV: Nội dung bài dạy .
 - HS: Xem trước bài.
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập : 
3. Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề.	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Tìm hiểu về thực hiện phép trừ hai số thập phân
+ Gợi ý và giao việc 
+ Ví dụ 1: Hãy tính độ dài đoạn thẳng BC?
+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc trên, ta làm thế nào ?
+ Ghi phép trừ 4,29 –1,84= ? (m)
+ GV n/xét và chốt lại cách tính bằng cách chuyển về số tự nhiên.
- Từ cách trừ số tự nhiên yêu cầu học sinh trừ số thập phân.
Ví dụ 2: 45,8 – 19,26 
 Tượng tự ví dụ 1 yêu cầu học sinh thực hiện.
-Từ 2 VD trên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi nêu cách thực hiện phép trừ.
H-Muốn trừ hai số thập phân ta làm như thế nào?
Hoạt động2 : Luyện tập:
Bài 1: Tính:
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề và thực hiện.
H- Muốn trừ hai số thập phân làm thế nào?
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
-Tương tự như bài 1 yêu cầu học sinh làm.
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiều đề giải.
 Đáp số : 10,25 kg
+ 1HS đọc to VD 
+ Cả lớp theo dõi.
+ Thảo luận : nhóm /bàn trao đổi tìm ra hướng giải quyết 
+ Đại diện nhóm trình bày. 
+ Lớp nhận xét bổ sung 
-Một học sinh lên bảng làm.
Lớp làm giấy nháp.
-Một học sinh lên bảng làm.
Lớp làm giấy nháp.
-Học sinh thảo luận nhóm đôi nêu cách trừ.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp bổ sung.
-Lần lượt 3 học sinh lên bảng.
-Lớp làm vào vở.
-Đổi vở nhận xét sửa sai.
-Học sinh trả lời.
- Lần lượt 3 học sinh lên bảng.
-Lớp làm vào vở.
-Đổi vở nhận xét sửa sai.
-Học đọc đề, tìm hiểu đề giải.
-Lớp làm vào vở.
-Đổi vở nhận xét sửa sai.
 3. Củng cố - Liên hệ:
 - GV cùng HS hệ thống lại bài học.
 4. Nhận xét -Dặn dò: -Về học bài, xem trước bài tiếp.
 - GV nhận xét tiết học.
TIẾT 2:
 CHÍNH TẢ : (Nghe - viết). 
 Luật bảo vệ môi trường.
I. Muc đích yêu cầu:
- HS nắm được nội dung bài viết, trình bày đúng đoạn văn trong bài luật bảo vệ môi trường.
- Nghe - viết chính xác. Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm đầu l/ n và âm cuối n/ng.
- HS có ý thức viết chữ rõ ràng, rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
* BVMT: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về BVMT
1. Ổn định : 
2. Bài cũ : - GV đọc cho 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết nháp những câu: 
3.Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề.
Hoạt động1 : Hướng dẫn nghe - viết.
a) Tìm hiểu nội dung bài viết:
-Gv đọc mẫu đoạn viết
- GV hỏi:Nội dung Điều 3, khoản 3, Luật Bảo vệ mơi trường nĩi gì?
- GV nhận xét, đưa ra kết luận đúng.
* BVMT:Qua Điều 3, khoản 3 của Luật Bảo vệ mơi trường. Em thấy mình cần phải làm gì để mơi trường khơng bị ơ nhiễm?
- GV khen ngợi những HS trả lời tốt. Qua đĩ giúp HS nâng cao ý thức và trách nhiệm BVMT
b) Hướng dẫn viết từ khó:
- GV nêu một số tiếng khó mà hs hay viết sai: phòng ngừa, ứng phó, suy thoái
- Cho HS luyện viết tiếng khó. 
- Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai.
- Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng.
c) Viết chính tả:
- GV hướng dẫn cách viết và trình bày xuống dòng khi viết điều khoản, cách viết hoa trong ngoặc kép, những chữ viết hoa.
- Đọc từng câu cho học sinh viết.
- Đọc cho HS soát bài.
d) Chấm chữa bài:- GV treo bảng phụ - HD sửa bài.
- Chấm 7-10 bài - Yêu cầu HS sửa lỗi. 
- Nhận xét chung.
 Hoạt động2 : Luyện tập.
- Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập.
- GV tổ chức cho các em hoạt động nhóm 4 em làm trên phiếu bài tập, một nhóm lên bảng làm vào bảng phụ.
-Yêu cầu HS nhận xét bài, GV chốt lại:
- Lớp theo dõi, đọc thầm theo.
- 1-2 em trả lời .
- HS lần lượt trả lời.
- HS lắng nghe.
- 2 HS viết bảng, dưới lớp viết nháp.
- Thực hiện phân tích trước lớp, sửa nếu sai.
-1 hs đọc
- Theo dõi.
-Viết bài vào vở.
- Lắng nghe soát bài.
- HS đổi vở đối chiếu trên bảng phụ soát bài, báo lỗi.
- Thực hiện sửa lỗi nếu sai.
- HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập.
- HS đọc và làm vào phiếu bài tập
II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học 
4.Củng cố – Liên hệ:
 - GV cùng HS hệ thống lại bài học.
5. Nhận xét - Dặn dò: 
 - Dặn HS ghi nhớ cách viết chính tả các ch ... inh yêu cầu học sinh đọc bài và nêu yêu cầu bài làm bài vào phiếu.
H-Muốn tìm tích ta làm như thế nào?
Bài 3: Bài giải:Yêu cầu học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề và giải.
Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là:
42,6 x 4 = 170,4 (km)
Đáp số: 170,4k
-Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đê.
-Học sinh thảo luận nhóm bàn tìm cách tính.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh nêu ý kiến cá nhân.
-Học sinh nêu.
-Học sinh làm bài vào giấy nháp.
-Một học sinh lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Đại diện nhóm nêu cách nhân, lớp bổ sung.
-Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề.
-Lần lượt 4 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở.
-Nhận xét sửa bài.
-3 học sinh đại diên lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh trả lời.
-Lớp làm bài vào vở.
-1 học sinh lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung.
4.Củng cố - Liên hệ:
- GH cùng HS hệ thống lại bài học.
5. Nhận xét - Dặn dò: - Dặn HS về nhà làm bài chuẩn bị bài sau.
 - GV nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------------------------
TIẾT: 2
TẬP LÀM VĂN:
 Luyện tập làm đơn
I.Mục đích yêu cầu:
- Củng cố kiến thức về cách viết đơn.
- Biết cách viết một lá đơn đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
- Giúp HS cĩ tính thẩm mỹ, khoa học.
* BVMT: Thơng qua hai đề bài, GV giáo dục HS phải biết nâng cao ý thức BVMT.
II.Chuẩn bị: -Bảng phụ in mẫu đơn sẵn.
III. Các hoạt động dạy vàhọc :
1. Ổn định: 
 2. Bài cũ: H-Nêu các bước khi viết một lá đơn? - Nhận xét và ghi điểm.
 3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu 2 em đọc đề bài và chú ý.
* BVMT: H:Trồng cây xanh trên đường Hoạt động1 : Hướng dẫn HS xây dựng mẫu đơn:
- phố là rất tốt. Nhưng cần chú ý điều gì? Vì sao khơng được dùng thuốc nổ để đánh bắt cá? Nếu dùng thì nĩ sẽ gây ra những hậu quả gì?
- GV nhận xét, đưa ra kết kuận đúng. Qua đĩ, giáo dục HS ý thức BVMT.
- Treo bảng phụ, gọi 2 em đọc mẫu đơn.
- Cùng trao đổi với HS về một số nội dung cần lưu ý trong đơn:
 + Nơi nhận đơn.
( Đề 1: Uỷ ban nhân dân hoặc công ty cây xanh ở địa phương.
 Đề 2: uỷ ban nhân dân hoặc công an ở địa phương.)
 + Giới thiệu bản thân người viết đơn.
(Người đứng tên là bác tổ trưởng dân phố (đề 1); bác tổ trưởng dân phố hoặc trưởng thôn (đề 2).
Hoạt động 2: Viết đơn: 
- Nhắc HS trình bày lí do viết đơn (tình hình thực tế, những tác động xấu đã xảy ra và có thể xảy ra) sao cho ngắn gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. 
- Yêu cầu HS nêu đề bài các em đã chọn.
- Yêu cầu từng cá nhân dựa vào bài văn để xây dựng lá đơn.
- Sau 10 -12 phút làm bài, yêu cầu một số em đọc bài làm của mình, lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nghe và chấm điểm cho học sinh.
- 2 em thực hiện đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS lần lượt trả lời.
- HS lắng nghe.
- 2 em thực hiện đọc.
-2- 3 em trả lời.
3- 4 em nêu.
- Từng cá nhân làm bài.
5-6 em lần lượt đọc bài làm, lớp nhận xét bài của bạn: Đơn viết có đúng thể thức không? Trình bày có sáng không? Nội dung có rõ không?
4.Củng cố - Liên hệ:
 - GV cùng HS hệ thống lại bài học.
 - Nhắc lại yêu cầu khi viết một lá đơn. 
5. Nhận xét - Dặn dò : - Nhận xét tiết học.
 - GV dặn HS bài học về nhà.
 ________________________________________________
TIẾT: 3
KỂ CHUYỆN:
Người đi săn và con nai.
I. Mục đích yêu cầu : 
- Rèn kĩ năng nói:
+ Dựa vào lời kể của thầy (cô), kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và lời gợi ý dưới tranh, phỏng đoán được kết thúc của câu chuyện; cuối cùng kể lại được cả câu chuyện.
+ Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
- Rèn kĩ năng nghe:
+ Nghe thầy cô kể chuyện, ghi nhớ chuyện. Nghẹ bạn kể, nhận xét đúng lời kề của bạn, kể tiếp được lời bạn.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
* BVMT: Giáo dục HS ý thức BVMT, khơng săn bắt các lồi động vật trong rừng, gĩp phần giữ gìn vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên.
II. Chuẩn bị : - GV : - Tranh minh hoạ SGK phóng to. Bảng phụ ghi yêu cầu khi kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy - học :
 1. Ổn định :
 2 .Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 3. Bài mới: Giới thiệu câu chuyện .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1 Tìm hiểu đề
- Gọi 1 hs đọc đề bài.
-Yêu cầu học sinh đọc lại các gợi ý.
Hoạt động2: Hướng dẫn kể chuyện.
a-GV kể lần một toàn bộ câu chuyện.
- GV kể lần 2 tóm tắt nội dung theo từng tranh minh hoạ.
- Giáo viên nêu yêu cầu tiết kể chuyện.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận nhóm đôi quan sát tranh và kể chuyện theo nội dung từng tranh.
- Đại diện từng nhóm lên kể theo nội dung từng tranh.
b- Cho học sinh thảo luận nhóm đoán xem câu chuyện kết thúc như thế nào? Và kể theo phỏng đoán?
- GV kể đoạn còn lại cho học sinh nghe.
- GV kể toàn bộ nội dung câu chuyện.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện?
*Yêu cầu học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
H-Vì sao người đi săn không bắn con nai?
(Vì người đi săn thấy con nai rất đẹp, rất đáng yêu dưới ánh trăng, nên không nỡ bắn nó)
* BVMT: GV hỏi: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
 - GV tuyên dương những HS cĩ câu trả lời tốt. Qua đĩ giáo dục HS ý thức BVMT, khơng săn bắt các lồi động vật trong rừng. Hãy yêu quý bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý. Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên.
-Học sinh đọc lại đề bài.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- 2 học sinh đọc.
- Học sinh chú ý lăng nghe.
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi kể theo nội dung từng tranh.
- Đại diện từng nhóm lên kể.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi nêu ý kiến và cho nhau nghe theo lời phỏng đoán của mình.
- Đại diện nhóm kể trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh cá nhận xung phong kể
-Lớp nhận xét bổ sung.
- Cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
4. Củng cố - Liên hệ:
- GV cùng HS hệ thống lại bài học.
5. Nhận xét – Dặn dị:
- Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------
TIẾT: 4
Lịch sử:
ÔN TẬP:
 HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ
(1858-1945)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Nắm được lịch sử của đất nước ta( từ năm 1858-1945)
 - Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghiã lịch sử của các sự kiện đó.
 - Giáo dục HS phải biết tự hào về truyền thống lịch sử vẻ vang của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng kẻ sẵn bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945.
- Khổ giấy to kẻ sẵn các ô chữ trò chơi: ô chữ kỳ diệu.
- CỜ hoặc chuông đủ dùng cho các nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới: 
a,Giới thiệu bài – Ghi tên bài:
b.Các hoạt động:
- 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Em hãy tả lại không khí tưng bừng của buổi lễ tuyên bố độc lập 2-9-1945? 
+ Cuối bản tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì?
+ Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong ngày 2-9-1945.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Giúp HS thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945. 
Cách tiến hành:
- GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh(che kín nội dung). 
- GV chọn 1 HS điều khiển lớp đàm thoại để xây dựng bảng thống kê.
- GV theo dõi và làm trọng tài cho HS khi cần thiết.
- HS đọc lại bảng thống kê làm ở nhà.
- HS cả lớp làm việc.
Hoat động 2: trò chơi-Ô chữ kỳ diệu.
Mục tiêu: giúp HS hiểu biết thêm về các sự kiện lịch sử.
Cách tiến hành:
- GV giới thiệu trò chơi: ô chữ gồm 15 hàng ngang và 1 hàng dọc.
- GV chia lớp thành 3 đội, mỗi đội chọn 4 bạn tham gia chơi, các bạn khác làm cổ động viên: 
 + Lần lượt các đội chơi được chọn từ hàng ngang, GV sẽ đọc các gợi ý từ hàng ngang. Trả lời đúng 10 điểm
 + Trò chơi kết thúc khi tìm được các từ hàng dọc.
 + Đội được nhiều điểm nhất giành chiến thắng.
- 3 đội cùng suy nghĩ, đội phất cờ nhanh nhất giành được quyền trả lời.
4. Củng cố – Liên hệ:
- GV cùng HS hệ thống lại bài học.
5. Nhận xét – Dặn dị:
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS đã chuẩn bị tốt.
- HS trả lời. 
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
----------------------------------------------------------------------------
TIẾT: 5
 Sinh hoạt lớp tuần 11
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
- HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: 
- Nội dung sinh hoạt.
III. Tiến hành sinh hoạt lớp:
- Các tổ thơng qua tình hình của tổ trong tuần qua
- Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua và xếp loại cho các tổ.
- GV nhận xét chung về: 
+ Nề nếp, sĩ số, đồng phục: Đi học đều đặn, chuyên cần.
+ Vệ sinh cá nhân - trường (lớp): Các em ý thức cao về vệ sinh thân thể, trường lớp sạch sẽ.
+ Học tập: Cĩ ý thức tự học hơn so với tuần trước.
+ Các hoạt động khác: Thể dục giữa giờ chưa đều.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5,Tuần 11.doc