Bài soạn lớp 5 - Lô Thanh Ngọc - Tuần 14

Bài soạn lớp 5 - Lô Thanh Ngọc - Tuần 14

I. Mục tiêu:

- Luyện đọc:

+ Đọc đúng : áp trán, kiếm, chuỗi, Nô- en, Gioan, Pi-e, rạng rỡ. Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ .

+ Đọc diễn cảm: Đọc lưu loát bài văn, phân biệt lời kể với lời giới thiệu đối thoại. Phân biệt lời của các nhân vật thể hiện được tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc.

- Hiểu được các từ ngữ trong bài: lễ Nô-en, giáo đường.

- Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

- Gio dục HS trong cuộc sống phải biết quan tâm, biết đêm lại niềm vui cho người khác.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Tranh phóng to. Bảng phụ ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 872Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Lô Thanh Ngọc - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011.
TIẾT: 1
CHÀO CỜ:
----------------------------------------------
TIẾT: 2
TẬP ĐỌC:
Chuỗi ngọc lam.
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc:	
+ Đọc đúng : áp trán, kiếm, chuỗi, Nô- en, Gioan, Pi-e, rạng rỡ. Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ .
+ Đọc diễn cảm: Đọc lưu loát bài văn, phân biệt lời kể với lời giới thiệu đối thoại. Phân biệt lời của các nhân vật thể hiện được tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc. 
- Hiểu được các từ ngữ trong bài: lễ Nô-en, giáo đường.	 
- Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
- Giáo dục HS trong cuộc sống phải biết quan tâm, biết đêm lại niềm vui cho người khác.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Tranh phóng to. Bảng phụ ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc.
 III. Các hoạt động dạy và học dạy – học:
 1. Ổn định:
 2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
 - Giáo viên nhận xét ghi điểm.
 3. Bài mới: Bài- Ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện đọc:
- Gọi 1HS khá, giỏi đọc cả bài.
- GV chia đoạn trong SGK.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn đến hết bài (2 lượt).
+ Lần 1: Theo dõi, sửa phát âm sai cho HS.
+ Lần 2: Giúp HS hiểu các từ ngữ trong bài.
 - HS đọc theo cặp.
- 2 HSNT đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
 - Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
 Đoạn 1 : “Từ đầu đến  người anh yêu quý” (cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé)
- Gọi HS đọc.
- GV nêu câu hỏi :
H. Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ?
H. Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào cho biết điều đó ?
Đoạn 2 : Phần còn lại: (cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé )
- GV nêu câu hỏi :
H. Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ? 
H. Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ?
H. Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này ?
- Yêu cầu HS thảo luận rút đại ý của bài.
- GV chốt ý ghi bảng: 
Hoạt động3: Hướng dẫn học HS luyện đọc diễn cảm.
 - GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn HS luyện đọc.
 - GV đọc mẫu.
 - Cho HS đọc đoạn phân vai.
 - GV nhận xét, khen những HS đọc hay.
 - HS phân vai đọc diễn cảm cả bài văn.
 - 1HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SS SGK.
- HS theo dõi.
- Nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi, đọc thầm theo.
- 1HS đọc phần chú giải trong SGK, tập giải nghĩa từ. 
- Lắng nghe.
-1HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS nghe và trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- HS thảo luận rút nội dung, đại diện nhóm trình bày, HS khác nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc theo đoạn.
- Lắng nghe.
- 3HS đọc theo lối phân vai đoạn 2, các nhóm thi đua đọc, HS đọc, lớp theo dõi.
4. Củng cố – Liên hệ: 
H: Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này?
- HS trả lời.
- GV chốt ý ghi bảng:
Ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác.
- Một vài HS nhắc lại.
 5.Nhận xét – Dặn dị: 
 - Về nhà tiếp tục rèn đọc.
Chuẩn bị bài “Hạt gạo làng ta”.
--------------------------------------------------------
TIẾT: 3
THỂ DỤC:
(Giáo viên bộ mơn dạy)
-------------------------------------------------
TIẾT: 4
TOÁN:
Chia số tự nhiên cho số tự nhiên 
mà thương tìm được là số thập phân.
I. Mục tiêu:
- Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
- Bước đầu thực hiện phép chia những số tự nhiên cụ thể.
- Rèn học sinh chia thành thạo.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: 
- GV: Phấn màu.	
III. Các hoạt động dạy và học :
 1. Ổn định:
 2. Bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vở nháp.
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: Bài, ghi đề:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: H ướng dẫn HS chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ.
H. Để biết cạnh của cái sân hình vuông dài bao nhiêu mét chúng ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS đọc phép tính.
- Yêu cầu HS thực hiện phép chia
	27 : 4 = ? m
H: Theo em ta có thể chia tiếp được hay không ? Làm thế nào để có thể chia tiếp số dư 3 cho 4 ?
 - GV nêu ví du ï: đặt tính và thực hiện tính 43 : 52
 H. Phép chia 43 : 52 có thể thực hiện giống phép chia 27 : 4 không ? Vì sao ?
Hãy viết số 43 thành số thập phân mà giá trị không thay đổi. 
 * Vậy để thực hiện 43 : 52 ta có thễ thực hiện 
43,0 : 52 mà kết quả không thay đổi.
 - Yêu cầu HS thực hiện.
H: Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư thì ta tiếp tục chia như thế nào ? 
 - GV chốt lại theo ghi nhớ. 
Hoạt động 2 : Luyện tập.
Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Cho HS lên làm bảng.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn, nêu cách làm.
Bài 2: - GV yêu cầu học sinh đọc đề.
- Cho HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.	
 Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề toán.
H. Làm thế nào để viết các phân số dưới dạng số thập phân ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Giáo viên nhấn mạnh lấy tử số chia mẫu số.
- HS nghe và tóm tắt bài toán.
- HS trả lời.
- HS nêu phép chia 27 : 4.
- HS đặt tính và thực hiện chia, sau đó nêu: 27 : 4 = 6 (dư 3).
- HS trình bày trước lớp.
- HS nghe và thực hiện tiếp phép chia theo hướng dẫn trên.	 
-Vậy 27 : 4 = 6,75(m)••	
 Thử lại: 6,75 ´ 4 = 27 m
- HS nghe và thực hiện yêu cầu của GV.
- Phép chia 43 : 52 có số chia lớn hơn số bị chia(52 > 43) nên không thực hiện giống phép chia 27 : 4.
- HS nêu 43 = 43,0
- HS thực hiện đặt tính và tính.
- 3 HS dựa vào ví dụ, nêu.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc, lớp nghe.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
-1 HS n/xét, sửa bài, nêu lại cách làm.
- 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét, sửa bài.
- HS đọc đề, lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- HS làm bài và sửa bài.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố- Liên hệ:
 - GV cùng HS hệ thống lại bài học.
5. Nhận xét – Dặn dị:
 - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài, làm bài tập, chuẩn bị: “Luyện tập.
--------------------------------------------------------------
TIẾT: 5
ĐẠO ĐỨC:
Tôn trọng phụ nữ (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
 - Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao phải tôn trọng phụ nữ.
 - Trẻ em có quyền được đối xử bình đăûng, không phân biệt trai hay gái.
 - Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày.
*KNS:
+ Kĩ năng tư duy phê phán.
+ Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống cĩ liên quan tới phụ nữ.
+ Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cơ giáo, các bạn gái và các phụ nữ khác trong xã hội.
 - Giáo dục các em trong lớp đối xử bình đẳng, không phân biệt nam, nữ.
II. Chuẩn bị: 
- Thẻ màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1.
III. Hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định:
 2. Bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi – GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Bài
Hoạt động1: Tìm hiểu thông tin (trang 22, SGK) .
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm quan sát một hình trong SGK.
- Gọi HS lên trình bày, GV kết luận:
- GV đặt câu hỏi để HS thảo luận :
H. Tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động2: Làm bài tập1, SGK.
- GV yêu cầu HS viết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em trai và trẻ em gái ra giấy và trình bày.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1
- GV kết luận :Việc làm biểu hiện dự tôn trọng phụ nữ là a, b 
 Việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ : c, d
Hoạt động3: Bày tỏ thái độ ( bài tập 2, SGK).
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- GV h/dẫn HS bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến, HS bày tỏ thái độ theo quy ước. Cho HS giải thích lí do.
- HS hoạt động theo nhóm, đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe.
- HS lên bảng trình bày ý kiến, cả lớp bổ sung.
- 2 HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân. 
- HS đọc yêu cầu BT1.
- Một số HS lên trình bày ý kiến.
- 2HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS giơ thẻ màu.
- Lần lượt HS trình bày ý kiến của mình, giải thích, cả lớp lắng nghe, bổ sung.
 4. Củng cố- Liên hệ: 
 - GV cùng HS hệ thống lại bài học.
 - GV liên hệ thực tế .Giáo dục HS khơng được phân biệt nam, nữ.
5. Nhận xét – Dặn dị:
 - GV nhận xét tiết học. Dặn HS ( Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ Việt Nam.
Ơ[
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011.
TIẾT 1:
TOÁN:
Luyện tập
 I. Mục tiêu:
- Củng cố quy tắc và thực hành thành thạo phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phân.
- Củng cố rèn kĩ năng chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phân, chính xác.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: 
+ GV :Phấn màu, bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy và học dạy và học::
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Bài, ghi đề.
Hoạt động 1: Củng cố quy tắc và thực hành thành thạo phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phân.
Bài 1: Tính:	
-Yêu cầu HS đọc đề, nêu yêu cầu đề, tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét b ... chính xác.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: 
- GV:	Giấy khổ to A 4, phấn màu, bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy và học :
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài – GV nhận xét ghi điểm.
 Đặt tính và tính :
 a) 150 : 50 b) 45,8 : 12 c) 98,5 : 45 
3. Bài mới: Giới thiệu bài. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: H/d HS hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
* Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ SGK.
 H. Làm thế nào để biết được 1dm của thanh sắt đó nặng bao nhiêu ki-lô –gam?
-Yêu cầu HS đọc phép tính tính cân nặng của 1dm thanh sắt đó.
- Yêu cầu HS nhận xét phép chia này ?
- GV chốt lại ghi nhớ.
Hoạt động 2 : H/dẫn HS thực hành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
Bài 1: 
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chia.
- GV yêu cầu học sinh làm nháp.
- GV nhận xét sửa từng bài.
Bài 2: Làm vở.
- GV yêu cầu HS, đọc đề, phân tích đề, tóm tắt đề, giải.
Bài 3: Học sinh làm vở.
- GV yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, phân tích đề, giải.
- GV nhận xét, tuyên dương HS làm tốt. 
- HS nghe và tóm tắt lại bài toán.
- Lấy cân nặng của cả thanh sắt chia cho chiều dài của cả thanh sắt.
- HS nêu phép tính 23,56 : 6,2
- HS nêu :phép chia này có cả số bị chia và số chia là số thập phân.
- Nêu cách chuyển và thực hiện.
 - Cả lớp nhận xét.
- HS thực hiện ví dụ 2.
- HS trình bày – Thử lại.
- Cả lớp nhận xét. HS lần lượt chốt ghi nhớ.
- HS đọc đề.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS làm bài, lớp nhận xét, sửa bài..
- HS lần lượt đọc đề – Tóm tắt.
- HS lên bảng làm, lớp nhận xét, sửa bài.
- Học sinh đọc đề, tóm tắt.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. 
- HS sửa bài.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố – Liên hệ:
 - GV cùng HS hệ thống lại bài học.
5. Nhận xét – Dặn dị:
 - GV nhận xét tiết học. Dặn HS bài học về nhà.
---------------------------------------------------------
TIẾT: 3
TẬP LÀM VĂN:
Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I. Mục tiêu: 
 	- Học sinh nắm được tác dụng, nội dung thể thức viết một biên bản cuộc họp. 
 	- Biết thực hành làm biên bản cuộc họp .
	* KNS: Ra quyết định / giải quyết vấn đề; hợp tác hồn thanh biên bản cuộc họp. Tư duy phê phán.
 	- Giáo dục HS tính trung thực, khách quan.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng lớp viết đề bài , gợi ý 1 ; dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp .
III. Các hoạt động dạy và học :
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng nhắc lại 3 phần chính của biên bản một cuộc họp. 
 - GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm lại thể thức viết một biên bản cuộc họp.
-Yêu cầu HS nắm lại :
 + Những người lập biên bản là ai?
 + Thể thức trình bày.
 + Nội dung loại hình biên bản.
- GV chốt lại.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV ghi đề bài lên bảng và gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
Đề bài : Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ , lớp hoặc chi đội.
- Cho HS đọc gợi ý SGK.
- Cho HS đọc 3 phần chính của biên bản cuộc họp (GV đưa bảng phụ lên cho HS đọc).
- GV gợi ý : có thể chọn bất kì cuộc họp nào mà em đã tham dự (họp tổ, họp lớp, họp chi đội)
+ Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra trong thời gian nào ?
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày biên bản theo đúng thể thức của một biên bản (mẫu là Biên bản đại hội chi đội).
- Cho HS làm bài, trình bày bài làm.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Theo dõivà đọc đề bài.
- HS đọc các gợi ý 1, 2, 3 (SGK). 1HS đọc.
- Lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- 1 số HS đọc biên bản mình làm cho cả lớp nghe.
- Cả lớp nhận xét.
 4. Củng cố – Liên hệ: 
 - GV cùng HS hệ thống lại bài học.
5. Nhận xét – Dặn dị:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS bài học về nhà.
------------------------------------------------------
TIẾT: 3
KỂ CHUYỆN:
Pa-xtơ và em bé.
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Pa-xtơ và em bé” bằng lời kể của mình.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến cho ông cống hiến cho loài người phát minh khoa học rất giá trị.
- Yêu mến, biết ơn các nhà khoa học đã cống hiến tài năng, sức lực cho lợi ích của xã hội.
II. Chuẩn bị: + GV: Bộ tranh phóng to trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học dạy – học:
1. Ổn định.:
2. Bài cũ: Gọi 2 HS lần lượt kể lại một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm để bảo vệ môi trường. - GV nhận xét – cho điểm .
3.Bài mới: Bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: GV kể chuyện lần1.
- GV kể toàn bộ câu chuyện lần1.•
- Viết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng nước ngoài: Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, thuốc vắc-xin,
- GV kể chuyện lần 2. Kể lại từng đoạn của câu chuyện, chỉ dựa vào tranh.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh.
-•Yêu cầu HS dựa vào 6 tranh minh họa, dựa vào nội dung câu chuyện GV kể, các em hãy tập kể từng đoạn của câu chuyện sao cho hấp dẫn.
- Cho HS kể từng đoạn theo nhóm.
- Cho HS thi kể đoạn.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.
 - GV nhận xét khen những HS kể chuyện hay.
 - Cho HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS nghe và quan sát tranh.
- Tổ chức nhóm tổ. Lần lượt các thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe từng đoạn và trao đổi góp ý. 
- Đại diện 6 nhóm lên thi mỗi nhóm một đoạn nối tiếp từ đoạn 1 đến đoạn 6.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét, chọn nhóm kể hay nhất biết diễn tả phối hợp với tranh.
- HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- HS lần lượt trả lời, nêu ý nghĩa câu chuyện, cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
4. Củng cố - Liên hệ:
- GV cùng HS hệ thống lại bài học.
5. Nhận xét – Dặn dị:
- Về nhà tập kể lại chuyện. 
- Nhận xét tiết học.
---------------------------------------------
TIÕT: 4
LỊCH SỬ:
Thu - đông 1947- Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp”
I. Mục tiêu:
- HS biết về thời gian, diễn biến sơ lược và ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
- Trình bày diễn biến chiến dịch Việt Bắc.
- Tự hào dân tộc, yêu quê hương, đất nước, biết ơn các anh hùng.
II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ phóng to.
III. Các hoạt động dạy và học dạy- học :
1.Ổn định:
2. Bài cũ: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”. 
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mơi: Bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
Hoạt động 1: L àm việc cả lớp.
MT: HS nắm được lí do địch mở cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc.
-Yêu cầu HS tìm hiểu 4 nội dung:
+ Tinh thần cảm tử của quân và dân thủ đô Hà Nội và nhiều thành phần khác vào cuối năm 1946 đầu năm 1947 đã gây ra cho địch những khó khăn gì?
+ Muốn kết thúc nhanh cuộc chiến tranh, địch phải làm gì ?
+ Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của địch?
2. Hình thành biểu tượng về chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
Hoạt động 2: (làm việc cả lớp và theo nhóm)
MT: HS nắm được diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947.
- GV sử dụng lược đồ thuật lại diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
- Cho HS thảo luận nhóm 6 nội dung:
 + Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc ?
+ Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc quân địch rơi vào tình thế như thế nào ?
+ Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu được kết quả như thế nào?
+ Chiến thắng này có ảnh hưởng gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
=> Giáo viên nhận xét, chốt.
H. Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 ?
 H. Nêu 1 số câu thơ viết về Việt Bắc mà em biết ?
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS thảo luận theo nhóm bàn.
- Đại diện 1 số nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS lắng nghe và ghi nhớ diễn biến chính của chiến dịch.
- Các nhóm thảo luận theo nhóm, trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
4 Củng cố - Liªn hƯ: 
- GV cïng HS hƯ thèng l¹i bµi häc.
5. NhËn xÐt – DỈn dß: 
- Chuẩn bị: “Chiến thắng Biên Giới” 
- Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------------
TIẾT: 5
Sinh hoạt lớp tuần 14
I. Mục tiêu: 
- Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
- HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới, có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
III. Tiến hành sinh hoạt lớp:
- Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên. 
- Lớp trưởng nhận xét chung. 
- GV nghe và nhận xét chung: 
+ Nề nếp, sĩ số, đồng phục: Thực hiện ra vào lớp, sinh hoạt 15’, thể dục giữa giờ đảm bảo. Sĩ số vắng vắng 2 em/tuần. Thực hiện đồng phục đúng quy định.
+ Vệ sinh cá nhân – trường( lớp): Sạch sẽ trong và ngồi lớp học.
+ Học tập: Cĩ cố gắng, tự giác học tập hơn so với tuần trước.
Các hoạt động khác: Thực hiện theo đúng kế hoạch đề ra.
- Tuyên dương những HS thực hiện tốt:
- Nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5, Tuàn 14.doc