Bài soạn lớp 5 năm 2009 - Tuần 12

Bài soạn lớp 5 năm 2009 - Tuần 12

I. Mục tiêu: giúp hs:

- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.

- Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân .

-- HS tích cực, tự giác học tập.

II. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs làm bài tập.

Bài tập 1:

 Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân các số thập phân .

Cách tiến hành: Hs làm vào vở bài tập và trên bảng lớp.

653,38 + 96,92 = 750,3; .

 

doc 13 trang Người đăng huong21 Lượt xem 802Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 năm 2009 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
Thực hành Toỏn 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân .
-- HS tích cực, tự giác học tập.
II. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:
 Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân các số thập phân .
Cách tiến hành: HS làm vào vở bài tập và trên bảng lớp.
653,38 + 96,92 = 750,3; .........
Bài tập 2:
 Rèn kĩ năng tính nhẩm nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, 
- Nhẩm nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 .
Cách tiến hành: HS tự làm rồi chữa bài rồi nêu cách tính nhẩm.
 8,37 ; ..........
Bài tập 3:
 HS giải được bài toán rồi làm phép tính đúng.
Cách tiến hành: HS tự làm rồi chữa bài.
Mua 1 m vải phải trả là:
245 000 : 7 = 35 000 ( đồng )
Mua 4,2 m vải phải trả là:
35 000 ( đồng )
Đáp số : 147 000 đồng
Bài tập 4: 
 HS biết cách nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân .
Cách tiến hành: 
4a) GV kẻ bảng VBT - HS tự thay giá trị đã cho của a, b, c vào biểu thức (a +b) c và biểu thức a c + b c rồi rút ra được nhận xét: Hai biểu thức đó bằng nhau.
4b) HS biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân để tính nhanh:
Cách tiến hành: HS tự làm rồi chữa bài và nêu cách làm.
III. Củng cố - dặn dò.
- Dặn ôn lại bài.
Rỳt kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thực hành tập làm văn
Luyện tập văn tả người
( Luyện lập dàn ý theo văn tả người )
I. Mục tiêu 
	- Kiểm tra việc nắm kiến thức về cấu tạo văn tả người 
 - Rèn kĩ năng lập dàn ý chi tiết văn tả người 
 - HS tích cực chủ động học tập
 II. Tài liệu 
	Vở luyện tập Tiếng việt 5 
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của học sinh
1. KTBC
Nêu lại cấu tạo bài văn tả người ?
2. Bài luyện 
a.Gtb
b.HD tìm ý tả người bạn thân nhất của em 
- Đọc đề bài 
- Nêu yêu cầu của bài 
Nội dung cần làm gì ?
2, 3 học sinh nêu lại yêu cầu của bài 
c. tập nói theo dàn ý 
Tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi vào vở 
Nhắc nhở học sinh tìm từ ngữ chọn lọc để miêu tả không sử dụng từ tràn lan 
đọc lại nội dung câu hỏi trong phần dàn ý cho sẵn .
Tổ chức trao đổi thảo luận nhóm 4 
- Đại diện nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét bổ sung 
GV hướng dẫn cho học sinh tự hoàn thiện bài theo trao đổi vào vở , giáo viên theo dõi giúp đỡ 
Tập nói theo dàn ý vừa thảo luận 
GV sửa chung 
3. Củng cố - Dặn dò
Dặn về xem lại , tập viết cho hay hơn 
Cấu tạo văn tả người gồm 3 phần MB, TB và KB 
2, 3 học sinh nêu lại cho rõ ràng hơn 
Học sinh đọc và suy nghĩ trả lời
Tả người bạn thân nhất của em 
-Nội dung tả bao gồm tả ngoại hình, hoạt động 
HS tìm từ ngữ miêu tả : Dáng người, khuôn mặt , mái tóc, làn da .... đúng với đặc điểm lứa tuổi 
2, 3 học sinh đọc bài , lớp theo dõi 
Trao đổi thảo luận nhóm tìm ra các ý cơ bản nhất , nổi bật nhất về người bạn thân nhất của mình 
2, 3 nhóm đại diện trình bày , các nhóm khác nhận xét bổ sung .
HS tự trao đổi luyện nói trong nhóm của mình , các bạn trong nhóm sửa bổ sung , giúp bạn mình trình bày lưu loát , rõ ràng hơn .
Học sinh viết bài vào vở, nộp bài cho GV
Về nhà tự viết lại cho hay hơn 
Rỳt kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 10 thỏng 11 năm 2009
Thực hành Luyện từ và câu 
Luyện : Ôn tập về từ loại
I. Mục đích, yêu cầu :
- Củng cố 1 số kiến thức về từ loại : động từ, tính từ, danh từ, đại từ.
- Đặt được cõu cú danh từ riờng và danh từ chung theo yờu cầu	
- HS tích cực chủ động học tập.
II. Các hoạt động dạy học:
 1. Luyện tập :
 Bài 1 :
	- HS nêu yêu cầu và đọc đoạn văn.
	- HS làm bài tập sau đó chữa bài.
	- GV nhận xét, kết luận.
	( DTR : Hùng, Quý, Nam; DTC : đường, đời, câu,...
	 Đại từ : tớ, cậu.
	 Động từ : Đi học, trao đổi, đi, reo,...
	 Tính từ : sôi nổi,... )
 Bài 2 : 
	- HS nêu yêu cầu bài tập
	- HS tự làm rồi nêu kết quả. (ý đúng : 1; 2)
 Bài 3 :
	- HS nêu yêu cầu.
	- GV nhắc HS : Đặt 5 câu, mỗi câu phải có 1 danh từ riêng tiếng Việt hoặc DTR nước ngoài.
	Chẳng hạn : Bác Hồ là vị cha già của dân tộc.
	 Pi - e là người rất tốt bụng.
	- HS tự làm bài.
	- HS nối tiếp nhau đọc câu mình đã đặt (Mỗi HS 1 câu).
	- GV nhận xét, sửa sai. 
 2. Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS xem lại các bài tập.
Rỳt kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thực hành Toán
OÂn luyeọn: Nhaõn soỏ thaọp phaõn
I/YEÂU CAÀU:
- Giuựp HS cuỷng coỏ caựch nhaõn soỏ thaọp phaõn vụựi soỏ thaọp phaõn.
- Bieỏt giaỷi toaựn coự lieõn quan ủeỏn nhaõn soỏ thaọp vụựi soỏ thaọp phaõn.
 - Reứn kyừ naờng thửù hieọn pheựp nhaõn . 
 - GDHS tớnh caồn thaọn tổ mú. 
II/ẹOÀ DUỉNG:
 -Vụỷ baứi taọp.
III/CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: 
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1/Cuỷng coỏ kieỏn thửực:
2/Thửùc haứnh vụỷ baứi taọp:
Baứi 1/74
b. Tớnh baống caựch thuaọn tieọn:
7,01 x 4 x 25 250 x 5 x 0,2 
= 7,24 x(4x25) = 250 x(5 x 0,2)
= 7,24 x 100 = 724 = 250 x 1 = 250
Baứi 2: Tớnh
a. 8,6 x (19,4 + 1,3)
 =8,6 x 20,7 = 178,02
b. 54,3 – 7,2 x 2,4
= 54,2 – 17,28 = 36,92
Baứi 3:
- HDHS phaõn tớch baứi toaựn 
4/Cuỷng coỏ:
-Nhaộc laùi ghi nhụự.
- Hoùc thuoọc ghi nhụự.
- Hoaứn thaứnh baứi taọp SGK.
- 2 em leõn baỷng 
- Caỷ lụựp laứm VBT vaứ theo doừi nhaọn xeựt.
 - 2 em leõn baỷng 
- Caỷ lụựp laứm VBT vaứ theo doừi nhaọn xeựt
Giaỷi
Quaừng ủửụứng xe maựy ủi trong 3,5 giụứ laứ:
32,5 x 3,5 = 113,75(km)
ẹaựp soỏ:113,75(km)
Rỳt kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 11 tháng 11 năm 2009
Thực hành Toán 
Luyện tập chia một số thập phân cho một số tự nhiên
I. Mục tiêu :
- Củng cố các kiến thức đã học về chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên
- Giải bài toán có liên quan.
- HS tích cực, tự giác học tập.
II. Các hoạt động dạy học :
 1. Luyện tập :
 Bài 1 : HS tự làm bài // 3 HS làm bảng. HS trên bảng nêu cách làm từng phần. GV và HS nhận xét, sửa sai.
	1 6,1 7	1 0,5 1 5	2,1 6 24	 2 1	 2,3	 0 0,7	 0 0,09
 	 0
 Bài 2 : HS làm bài rồi chữa.
	23,5 : 9 = 2,61 (dư 0,01)	0,47 : 12 = 0,03 (dư 0,11)
 Bài 3 :
	- HS đọc bài tập.
	- ? Bài toàn thuộc dạng nào? (Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số).
	- Một HS nêu lại cách làm dạng toán Hiệu - tỉ.
	- HS làm bài rồi chữa.
	Hiệu số phần bằng nhau là
	8 - 5 = 3 (phần)
	Số kg gạo nếp là
	12,5 : 5 x 3 = 7,5 (kg)
	Số kg gạo tẻ là
	12,5 + 7,5 = 20 (kg)
	Đ/S : 7,5 kg và 20 kg.
 2. Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS : Xem lại các bài tập.
Rỳt kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thực hành tập đọc
Người gác rừng tí hon - Trồng rừng ngập mặn
I.Mục tiêu 
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn: chiến tranh, lấn biển, là lá chắn, sóng lớn.-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu, giữa các cụm từ , nhấn giọng ở những từ ngữ nói về tác dụng của việc trồng rừng ngập mặn
- Đọc lưu loát toàn bài với giọng thông báo. 
II. Chuẩn bị:
 - bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
 A, Hướng dẫn đọc bài
- Hs đọc thầm và nhắc lại cách đọc.Cả 2 bài đều chia làm 3 phần.
+. Phần 1: Từ đầu đến.lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?
+. Phần 2: Tiếp đến .. bắt bon trộm thu lại gỗ.
+. Phần 3: Còn lại.
- Đọc đúng: Sớm truyền sang em, loanh quanh, bìa rừng, khúc gỗ, loay hoay, rô - bốt hết pin.
B,Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm từng đoạn và trả lời nhanh các câu hỏi - Nhận xét bổ sung 
? Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục?
? Em hãy nêu nội dung chính của bài?
? Em hãy nêu nội dung chính của truyện?
* Rút ra nội dung, ý nghĩa: 
C,Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm. 
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn
 - HS đọc nối tiếp đoạn 2 lượt
- HD HS đọc diễn cảm đoạn 3: yêu cầu HS đọc theo cặp
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 3. Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV cùng cả lớp nhận xét cho điểm
- GV hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn, đúng lời nhân vật: (SGV)
IV. Củng cố - dặn dò.
- HS nêu lại ý nghĩa của truyện.
- Chuẩn bị bài sau.
Rỳt kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 12 thỏng 11 năm 2009
Thực hành Chính tả
Luyện viết bài 13
I/ Mục đớch yờu cầu
- HS thực hành rốn luyện chữ viết đẹp thụng qua việc viết bài số 13 trong vở Thực hành luyện viết 5/ 1.
- Tự giỏc rốn luyện chữ viết sạch đẹp.
II/ Đồ dựng : Bảng con.
III/ Hoạt động dạy – Học :
A / Bài cũ : 
Kiểm tra việc viết bài luyện viết thờm ở nhà của HS (bài số 12).
B /Bài mới :
1. Giới thiệu + ghi tờn bài .
2. Hướng dẫn thực hành luyện viết :
Y/c HS đọc bài viết số 13 .
- Hướng dẫn cỏc chữ khú , cỏc chữ cú õm đầu tr /ch, l/n, r/d
- Hướng dẫn học sinh cỏch viết cỏc chữ hoa đầu tiếng.
- Nhận xét cỡ chữ, mẫu chữ ?
-Tổ chức cho học sinh viết nháp một số từ khó viết , gv theo dõi uốn sửa cho học sinh 
-Tổ chức cho học sinh viết bài vào vở 
+ Nhắc nhở HS cỏch trỡnh bày, lưu ý khoảng cỏch và điểm dừng của chữ.
 - GV nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết , cách cầm bút, trình bày sao cho đẹp 
 +Bao quỏt, giỳp đỡ HS yếu viết bài.
+ Chấm bài, nhận xột.
* Thời gian cũn lại cho HS chuẩn bị bài cho tiết tập đọc ngày thứ hai.
+ Đọc nội dung bài viết.
+Quan sỏt, nhận xột về kiểu chữ, cỏch trỡnh bày cỏc cõu trong bài viết.
+ Luyện viết cỏc chữ khú và cỏc chữ hoa vào nhỏp hoặc bảng con.
Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chõn lội dưới bựn tõy cấy mạ non
Mạ non mẹ cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần
Mưa phựn ướt ỏo tứ thõn
Mưa bao nhiờu hạt thương bầm bấy nhiờu.
+ Nhắc lại khoảng cỏch giữa cỏc chữ trong một dũng .
+ Thực hành viết bài.
- Viết lại những chữ sai vào nhỏp.
C/ Củng cố – Dặn dũ :
Nhận xột giờ học và kết quả rốn luyện của HS trong tiết học.
Dặn HS tự rốn chữ ở nhà, hoàn thành một bài viết thờm.
 Rỳt kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 13.doc