Bài soạn lớp 5 năm 2009 - Tuần 14

Bài soạn lớp 5 năm 2009 - Tuần 14

I/YÊU CẦU:

 - Giúp HS củng cố cách chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là số thập phân.

 - Rèn kỹ năng thực hiện phép chia.

 - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ.

II/ĐỒ DÙNG:

 -Vở bài tập.

III/CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 13 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1112Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 năm 2009 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Thø hai ngµy 16 th¸ng 11 n¨m 2009
Thực hành Tốn 
Ôn luyện: Chia số tự nhiên cho số tự nhiên 
thương tìm được là số thập phân
I/YÊU CẦU:
 - Giúp HS củng cố cách chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là số thập phân.
 - Rèn kỹ năng thực hiện phép chia. 
 - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. 
II/ĐỒ DÙNG:
 -Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
2/Thực hành vở bài tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Bài 2: 
Bài 3: 
Hướng dẫn HS phân tích bài toán và giải vào vở
4/Củng cố:
-Nhắc lại ghi nhớ.
-Hoàn thành bài tập SGK.
- 2 em lên bảng.
 4 102 16 
3 5 18,75 60 6,375
 30 120
 20 80
 0
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- 1 em làm vào bảng phụ 
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
Giải
Quãng đường ô tô chạy trong một giờ là:
 182 : 4 = 45,5 (km)
Quãng đường ô tô chạy trong 6 giờ là:
 45,5 x 6 = 273 (km)
 Đ/S: 273 km
Giải
Quãng đường công nhân phải sửa là:
(2,72 x 6)+ (2,17 x 5) =27,17 (km)
Trung bình mỗi ngày đội công nhân sửa được là:
27,17 : 11 = 2,47 (km)
 Đ/S: 2,47 km
Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thực hành tập làm văn
Luyện tập làm biên bản cuộc họp
 I/ MỤC TIÊU
 - HS biết các bước làm biên bản cuộc họp.
 - Hiểu việc cần thiết phải làm biên bản.
 - GDHS biết cách tự viết biên bản khi cần thiết.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bút dạ và một số bảng phụ để làm bài tập.
Phô tô biên bản đại hội chi đội đầu năm học(10 bản)
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Củng cố kiến thức:
H: Nêu các bước của một biên bản?
H: Khi nào ta viết biên bản?
- Yêu cầu HS học thuộc mẫu của một biên bản
- Yêu cầu HS đọc lại biên bản Đại hội chi đội của mình vào đầu năm học và đối chiếu với biên bản đã học.
H: Viết biên bản đại hội để làm gì?
H: Vì sao Đại họi lại phải viết biên bản?
H: Em có biết biên bản Đại hội chi đội sẽ gửi cho những ai và để làm gì?
GV chốt lại ý đúng.
Củng cố:
- Học thuộc mẫu biên bản
- HS trả lời.
- Kiểm tra học thuộc theo nhóm 4
- HS đọc theo nhóm 4 và thảo luận theo yêu cầu của giáo viên
HS trả lời.
Các nhóm theo dõi, nhận xét.
Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 17 tháng 11 năm 2009
Thực hành LuyƯn tõ vµ c©u 
 ƠN TẬP VỀ TỪ LOẠI
 I. MỤC TIỂU 
 Hệ thống hố những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ. Biết vận dụng những kiến thức đã học để viết một đoạn văn ngắn.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 1. Nhắc lại kiến thức:
 - HS nhắc lại khái niệm về quan hệ từ, động từ, tính từ
 - Phân biệt danh từ chung và danh từ riêng?Nêu ví dụ
 - Khi viết danh từ riêng tên người, tên địa lí Việt Nam ta viết như thế nào?Ví dụ?
 - Khi viết danh từ riêng tên người nước ngoài ta viết như thế nào?Ví dụ?
- Khi viết danh từ riêng tên người, tên địa lí Hán Việt viết như thế nào?Ví dụ?
 2. Hướng dẫn luyện tập:
 Phần 1: Hồn thành các bài tập ở VBT trang 100; 101
 - GV hướng dẫn thêm cho HS cịn lúng túng
 - GV chỉ định một số HS trình bày kết quả bài làm của mình.
 - Lớp nhận xét, GV nhận xét, cho điểm.
 Phần 2: Làm thêm.
 Bài 1: Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau:
 Nắng rạng trên nơng trường. Màu xanh mơn mởn của lúa ĩng lên cạnh màu xanh đậm như mực của những đám cĩi cao. Đĩ đây, những mái ngĩi của nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền cĩi, ... nở nụ cười tươi đỏ.
 Danh từ: Nắng, màu xanh, lúa, màu xanh, mực, đám cĩi, mái ngĩi, nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền cĩi, nụ cười.
 Động từ: rạng, ĩng lên, nở 
 Tính từ: mơn mởn, đậm, tươi đỏ, cao.
 Bài 2: Đặt câu:
 a/ Một câu cĩ từ của là danh từ Người làm nên của, của chẳng làm nên người
 b/ Một câu cĩ từ của là quan hệ từ Đây là sách của thư viện, cịn kia là sách của tơi
 - HS đọc đề, tự làm vào vở rồi chữa bài. GV nhận xét chữa bài.
 3. Củng cố, dặn dị:
 - GV nhận xét tiết học, dặn HS ơn lại các bài đã học. 
Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thùc hµnh To¸n
 LuyƯn tËp chia mét sè tù nhiªn cho mét sè tù nhiªn mµ th­¬ng lµ mét sè thËp ph©n.
I. Mơc tiªu :
	- Cđng cè cho HS vỊ c¸ch chia 1 sè tù nhiªn cho 1 sè tù nhiªn mµ th­¬ng lµ 1 sè thËp ph©n, gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
	- HS tÝch cùc, tù gi¸c häc tËp.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
 1. LuyƯn tËp : GV h­íng dÉn HS lµm bµi tËp trong vë luyƯn Tr 53.
	Bµi 1 : - HS lµm bµi // 3 HS lµm bµi trªn b¶ng.
	 - HS trªn b¶ng tr×nh bµy c¸ch lµm. GV vµ HS nhËn xÐt, sưa sai.
	7 1 4	2 3 8	1 0 5,0 125
	3 1 17,75	 7 0 2,875	 5 0 0 0,84
	 30	 60	 0
	 20 40
	 0	0
	Bµi 2 : - HS nªu yªu cÇu.
	 - GV h­íng dÉn HS thùc hiƯn phÐp chia tõ ®ã t×m sè d­ trong phÐp chia.
	73 4
	 100 6,08
	 4 
	VËy 73 : 4 = 6,08 (d­ 0,04).
	 - HS thùc hiƯn c¸c phÇn cßn l¹i.
	Bµi 3 : 
	- HS ®äc bµi tËp.
	- HS nªu yªu cÇu cđa bµi. GV gỵi ý HS : nÕu bít chiỊu dµi ®i 5,6 m th× ®­ỵc h×nh vu«ng. VËy chiỊu dµi h×nh ch÷ nhËt h¬n chiỊu réng lµ 5,6 m.
	- HS lµm bµi råi ch÷a bµi.
	Nưa chu vi h×nh ch÷ nhËt lµ
	34,8 : 2 = 17,4 (m)
	ChiỊu réng h×nh ch÷ nhËt lµ
	(17,4 - 5,6) : 2 = 11,5 (m)
	ChiỊu dµi h×nh ch÷ nhËt lµ
	5,9 + 5,6 = 11,5 (m)
	DiƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt lµ
	11,5 x 5,9 = 67,85 (m2)
	§/S : 67,85 m2
 2. Cđng cè dỈn dß :
 HS nh¾c lai c¸ch chia 1 sè tù nhiªn cho 1 sè tù nhiªn mµ th­¬ng lµ 1 sè thËp ph©n.
 GV nhËn xÐt tiÕt häc.
 Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thø 4 ngµy 18 th¸ng 11 n¨m 2009
Thùc hµnh To¸n 
Ôn luyện: Chia số tự nhiên cho số thập phân
I/YÊU CẦU:
- Giúp HS củng cố cách chia số tự nhiên cho số thập phân.
- Biết cách chia số tự nhiên cho số thập phân, giải toán có liên quan.
 - Rèn kỹ năng thực hiện phép chia. 
 - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. 
II/ĐỒ DÙNG:
-Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
2/Thực hành vở bài tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
72 : 6,4 55 : 2,5 12 : 12,5
Bài 2: Tính nhẩm
- Hướng dẫn HS chơi truyền điện
Bài 3: 
- HDHS phân tích và giải bài toán
4/Củng cố:
-Nhắc lại ghi nhớ.
- Hoàn thành bài tập SGK.
- 3 em làm vào bảng
720 6,4 550 2,5 120 12,5
80 11,25 50 22 1200 0,96
 160 0 750
 320 0
 0
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
 - HS tổ chức trò chơi
 24 : 0,1 = 250 : 0,1 = 
 24 : 10 = 250 : 10 =
425 : 0,01 = 425 : 100 = 
- Đính bảng phụ lên bảng.
- HS nhận xét
Giải
Quãng đường ô tô chạy trong một giờ là:
 154 : 3,5 = 44 (km)
Quãng đường ô tô chạy trong 6 giờ là:
 44 x 6 = 246 (km)
 Đ/S: 246 km
Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thực hành tập đọc
Chuỗi ngọc lam - Hạt gạo làng ta
I/ YÊU CẦU:
- HS đọc đúng, diễn cảm bài văn, biết phân biệt giọng đọc của các nhân vật.
- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa.Thuộc lịng bài thơ
 - GDHS luôn đem lại hạnh phúc cho người khác.
II/ĐỒ DÙNG:
- Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Luyện đọc: 
- 2 HS đọc tiếp nối nhau đọc tồn bài. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. bài thơ GV theo dõi uốn nắn.
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Đính phần đoạn luyện đọc.
-Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay,lưu ý cách đọc. 
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp. Lớp nhận xét, bình chọn nhĩm cĩ nhiều bạn đọc tốt nhất
2/ Củng cố nội dung:
- Hướng dẫn HS củng cố lại các câu hỏi ở SGK.
? Những hình ảnh nào nĩi lên nỗi vất cả của người nơng dân?
4/ Củng cố:
- GDHS
- Học thuộc ý nghĩa.
- Đọc nối tiếp theo đoạn. 
-Lớp theo dõi, nhắc lại cách đọc diễn cảm (Tồn bài đọc với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng. Đọc phân biệt lời nhân vật: cơ bé: ngây thơ, hồnnhiên, chú Pi-e nhân hậu, tế nhị; chị cơ bé: ngay thẳng, thật thà).
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi ở SGK.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- HS đọc nhẩm thuộc ý nghĩa.
Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 19 tháng 11 năm 2009
Thùc hµnh ChÝnh t¶
Luyện viết bài 14 
I/ Mục đích yêu cầu
- HS thực hành rèn luyện chữ viết đẹp thơng qua việc viết bài số 14 trong vở Thực hành luyện viết 5/ 1.
- Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp.
II/ Đồ dùng : Bảng con.
III/ Hoạt động dạy – Học :
A / Bài cũ : 
Kiểm tra việc viết bài luyện viết thêm ở nhà của HS (bài số 13).
B /Bài mới :
1. Giới thiệu + ghi tên bài .
2. Hướng dẫn thực hành luyện viết :
Y/c HS đọc bài viết số 14 .
- Hướng dẫn các chữ khĩ , các chữ cĩ âm đầu tr /ch, l/n, r/d
- Hướng dẫn học sinh cách viết các chữ hoa đầu tiếng.
 -Tỉ chøc cho häc sinh viÕt nh¸p mét sè tõ khã viÕt , gv theo dâi uèn sưa cho häc sinh 
- NhËn xÐt cì ch÷, mÉu ch÷ ?
-Tỉ chøc cho häc sinh viÕt bµi vµo vë 
+ Nhắc nhở HS cách trình bày, lưu ý khoảng cách và điểm dừng của chữ.
 - GV nh¾c nhë häc sinh t­ thÕ ngåi viÕt , c¸ch cÇm bĩt, tr×nh bµy sao cho ®Đp 
 +Bao quát, giúp đỡ HS yếu viết bài.
+ Chấm bài, nhận xét.
* Thời gian cịn lại cho HS chuẩn bị bài cho tiết tập đọc ngày thứ hai.
+ Đọc nội dung bài viết.
+Quan sát, nhận xét về kiểu chữ, cách trình bày các câu trong bài viết.
+ Luyện viết các chữ khĩ và các chữ hoa vào nháp hoặc bảng con.
Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dưới bùn tây cấy mạ non
Mạ non mẹ cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần
Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu.
+ Nhắc lại khoảng cách giữa các chữ trong một dịng .
+ Thực hành viết bài.
- Viết lại những chữ sai vào nháp.
C/ Củng cố – Dặn dị :
Nhận xét giờ học và kết quả rèn luyện của HS trong tiết học.
Dặn HS tự rèn chữ ở nhà, hồn thành một bài viết thêm.
 Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 14.doc