Bài soạn lớp 5 năm 2009 - Tuần 25

Bài soạn lớp 5 năm 2009 - Tuần 25

 I, Mục đích, yêu cầu :

 - Củng cố, rèn kĩ năng viết văn tả đồ vật : Tả chiếc bút viết của em.

 - Rèn kĩ năng lập dàn ý , làm văn miệng.

 - HS tích cực, chủ động học tập.

II, Các hoạt động dạy học :

 1, Luyện tập tìm hiểu, phân tích đề bài:

 - GV chép đề bài lên bảng, 2 HS đọc đề bài.

 + Xác định yêu cầu trọng tâm của đề.

 2. HS quan sát trực tiếp chiếc bút của mình.

 - HS theo cặp nói về cấu tạo của chiếc bút: Hình dáng, màu sắc, cấu tạo từng bộ phận của bút.

 

doc 13 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1082Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 năm 2009 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2010
Thực hành Toỏn 
Toồ chửực cho hs kieồm tra ( VBT trang 46 )
Thoỏng keõ ủieồm vaứ chửừa baứi hs
Rỳt kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thực hành tập làm văn
Luyện tập văn tả đồ vật.
 I, Mục đích, yêu cầu :
	- Củng cố, rèn kĩ năng viết văn tả đồ vật : Tả chiếc bút viết của em.
	- Rèn kĩ năng lập dàn ý , làm văn miệng.
	- HS tích cực, chủ động học tập.
II, Các hoạt động dạy học :
	1, Luyện tập tìm hiểu, phân tích đề bài:
	- GV chép đề bài lên bảng, 2 HS đọc đề bài.
	+ Xác định yêu cầu trọng tâm của đề.
	2. HS quan sát trực tiếp chiếc bút của mình.
	- HS theo cặp nói về cấu tạo của chiếc bút: Hình dáng, màu sắc, cấu tạo từng bộ phận của bút.
	3. HS lập dàn ý ra nháp.
	- GV quan sát giúp đỡ HS yếu. Lưu ý HS chọn tả kĩ 1 bộ phận của bút và kết hợp biểu lộ cảm xúc của mình, ý thức giữ gìn , bảo vệ bút.
	4. HS trình bày dàn bài trong nhóm.
	5 . HS dựa vào dàn bài tập trình bày miệng.
	- GV hướng dẫn HS nhận xét, phân tích ưu, nhược điểm bài tả cái bút của bạn.
	- GV nhận xét và thưởng điểm cho HS làm tốt.
	6, Củng cố, dặn dò :
	+ Nêu cấu tạo 1 bài văn tả đồ vật?
	- Gv nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà xem lại bài.
Rỳt kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 25 thỏng 2 năm 2010 
Thực hành Luyện từ và câu 
Liên kết các câu trong bài bằng cách lap từ ngữ
I. Mục đích, yêu cầu:
	1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
	2. Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
 3.HS tích cực chủ động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng lớp viết những câu văn ở bài tập 1 
	- Bút dạ và giấy to để làm bài tập 1, bài tập 2.- sỏch trắc nghiệm
III. Các hoạt động dạy học:
	* Kiểm tra bài cũ: 
 Gạch dưới những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu trong đoạn van sau:
	A / Vích-to-huy-gô, khi còn ở tiểu học là một cậu học sinh chăm chỉ và thông minh. Cậu thường nộp bài kiểm tra sớm và luôn được điểm cao. Một hôm trong giờ kiểm tra toán cậu nộp bài chậm nhất, thầy giáo rất ngạc nhiên. Ông liếc nhìn bài của Huy-gô: Đáp số đúng ! Bỗng ông reo lên: Lời giải được bạn Huy-gô viết bằng thơ.
	B / Điền từ thích hợp vào chỗ trống () để các câu được liên kết với nhau:
	Với người In-đô-nê-xi-a, gạo là quan trọng nhát(a) nấu thành cơm. Trong ngày, dù có ăn đến bao nhiêu thứ khác nhau nhưng chưa dung  (b) thì vẫn là chưa ăn. ở nơi đây, người ta thích.(c) nguội và quen dùng tay thay cho đũa, thìa trong bữa ăn.
	 1, Luyện tập :
	Bài 1/ 47.
	- 1 HS đọc ND bài tập.
	- HS làm bài cá nhân, gạch dưới những từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu.
	- 1 số HS nối tiếp trình bày kết quả. GV, HS nhận xét , kết luận:
	1. mèo con	2. ngày mai
	3. trăng	4. đền
	Bài 2 / 48.
	- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
	- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh để chọn từ ngữ lặp lại thích hợp điền vào ô trống.
	- 1 số HS báo cáo kết quả.Cả lớp nhận xét kết luận.
	1. cây, cây	2. mưa, hạt, hạt.
	3. chim
	Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu BT.
	- HS tự làm bài vào vở.
	- HS nối tiếp nhau nêu câu mình đã đặt.
	- HS bình chọn bạn đặt câu đúng, hay.
	2, Củng cố, dặn dò :
	- 1 HS đọc lại phần ghi nhớ.
	- Gv nhận xét tiết học.
	- Dặn HS xem lại các bài tập.
Rỳt kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thực hành Toán
LUYEÄN TAÄP CHUNG 
I MUẽC TIEÂU
 Reứn kú naờng tớnh dieọn tớch hỡnh tam giaực , hỡnh thang , hỡnh bỡnh haứnh , hỡnh troứn ,
II ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
Baỷng phuù hs laứm baứi - vbt
III CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC
1/ Kieồm tra baứi cuừ
HS neõu caựch tớnh dieọn tớch hỡnh tam giaực , hỡnh thanh , hỡnh bỡnh haứnh , hỡnh thoi ,GV nhaọn xeựt :
2/ Baứi mụựi 
 Giụựi thieọu : neõu y/c tieỏt hoùc
Baứi taọp 1 ( VBT tr 43 )
Goùi hs ủoùc ủeà baứi – ủieàn soỏ lieọu leõn hỡnh treõn baỷng lụựp ( GV veừ saỳn )
Toồ chửực thaỷo luaọn tỡm caựch giaỷi baứi ( xem hỡnh veừ ) ủeồ xaực ủũnh ủửụứng cao
 Giaỷi
 A 20cm B Dieọn tớch tam giaực ADC
 40 x 30 : 2 = 600 ( cm2 )
 Dieọn tớch tam giaực ABC
30cm 30 x 20 : 2 = 300 ( cm2 ) 
 Tổ soỏ % cuỷa ABC vaứ ADC
 300 : 600 = 0,5
 = 50 %
 D 40cm C	ẹaựp soỏ :
GV sửỷa baứi hs , Lửu yự hs veà ủửụứng cao vaứ tớnh tổ soỏ %
Baứi taọp 2 ( VBT tr 43 ) 
A M B cho hs ủoùc ủeà baứi , thửùc hieọn laứm baứi theo nhoựm 1 nhoựm laứm baỷng phuù 
	GV giuựp ủụừ nhoựm chaọm
Q N N	 Lửu yự cho hs trung ủieồm laứ gỡ ?
	Chửừa baứi cho nhoựm ( coự nhieàu caựch )
	Nhaọn xeựt vaứ choỏt laùi caựch thửùc hieọn
D p c
Giaỷi
Dieọn tớch hỡnh vuoõng ABCD
x 4 = 16 (cm2 )
Dieọn tớch hỡnh vuoõng NMQP
16 - ( 2 x 2 ) : 2 x 4 = 8 ( cm2 )
Tổ soỏ dieọn tớch MNQP vaứ ABCD
8 : 16 = 
Vaọy dieọn tớch MNQP = laàn ABCD
Baứi 3 ( VBT tr 44 ) 
- cho hs ủoùc ủeà baứi , thửùc hieọn laứm baứi caự nhaõn ( 1 hs laứm baỷng phuù ) 
- HS neõu caựch thửùc hieọn
- GV chaỏm – chửừa baứi 
- Hs neõu laùi caựch tớnh 
Giaỷi
Chieàu daứi HCN
4 x 2 = 8 ( dm2 )
Dieọn tớch nửỷa hỡnh troứn
2 x 2 x 3,14 = 6,28 ( dm2 )
Dieọn tớch phaàn toõ maứu
- 6,28 = 1,72 ( dm2 )
ẹaựp soỏ : 1,72 dm2
3 / Cuỷng coỏ daởn doứ 
 GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc
HS neõu caựch tớnh dieọn tớch hỡnh tam giaực , hỡnh thanh , hỡnh bỡnh haứnh , hỡnh thoi
 Rỳt kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 26 tháng 2 năm 2010
Thực hành Toán 
cộng số đo thời gian
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh về cách cộng số đo thời gian.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán chính xác.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại cách cộng số đo thời gian. GV nhận xét.
2.Dạy bài mới : 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 (50) BTT5. Học sinh đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở.
Bài làm :
 4 năm 3 tháng	3 ngày 14 giờ	5 năm 7 tháng
 3 năm 7 tháng	5 ngày 6 giờ	2 năm 9 tháng
 7 năm 10 tháng	8 ngày 20 giờ 	7 năm 16 tháng=8 năm 4 tháng	
12 ngày 6 giờ	23 giờ 15 phút	 13 phút 35 giây
15 ngày 21 giờ 	 8 giờ 32 phút	 3 phút 55 giây
27 ngày 27 giờ	31 giờ 47 phút	 16 phút 90 giây
hay 28 ngày 3 giờ	hay 1 ngày 7 giờ 47 phút	hay 17 phút 30 giây
Bài tập 2 (50) BTT5. Học sinh đọc yêu cầu bài. 
- GV yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính.
Bài làm:
 	 7 năm 5 tháng	12 giờ 27 phút
 3 năm 7 tháng	 5 giờ 46 phút
10 năm 12 tháng	17 giờ 73 phút
 hay 11 năm	 hay18 giờ 13 phút
Bài tập 3 (50) BTT5 . Học sinh làm vào vở.
Bài làm :
Vận động viên Ba chạy cả quãng đường hết :
2 giờ 30 phút – 12 phút = 2 giờ 18 phút
Đáp số : 2 giờ 18 phút
3. Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh về chuẩn bị cho bài sau. 
Rỳt kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thực hành tập đọc
 Phong cảnh đền Hùng - Cửa Sông
I. MỤC TIấU :
- Rốn kĩ năng đọc hiểu,diễn cảm bài: Phong cảnh đền Hùng - Cửa Sông
 - Giỏo dục lũng yờu mến những người vỡ lợi ớch người khỏc mà hi sinh bản 
thõn.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Đọc hiểu (sỏch trắc nghiệm) 
	 1. Đền Hùng nằm ở đâu?
	A/ Núi Nghĩa Lĩnh.
	B/ Núi Ba Vì.
	C/ Núi Tam Đảo.
	2. Lăng các vua Hùng đặt ở đâu?
	A/ Khu vực đền Thượng
	B/ Khu vực đền Trung
	C/ Khu vực đền Hạ
	3. Đền Giếng có điều gì đặc biệt?
	4. Nước cửa sông có vị gì?
	A/ Vị nước ngọt	B/ Vị nước nặm	C/ Vị nước lợ.
	5. Trước khi ra biển, các con sông gửi lại gì nơi cửa biển.
	A/ Phù sa	B/ Chất muối	C/ Vị ngọt
	6. Nơi cửa sông thuộc vị trí nào của nguồn nước?
	A/ Đầu nguồn	B/ Giữa nguồn	C/ Cuối nguồn.
2. Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
a. Goùi hs ủoùc laùi baứi .
Y/c hs nhaộc laùi caựch ủoùc .
-Cho hs oõn ủoùc trong nhoựm:y/c hs ủoùc vaứ tửù neõu caõu traỷ lụứi.
-Toồ chửực hs thi ủoùc trửụực lụựp.
+ Cho hs thi ủoùc ủoaùn dieón caỷm-gv NX vaứ tuyeõn dửụng hs ủoùc toỏt.
+GV nhaọn xeựt vaứ choỏt laùi caựch ủoùc, - HS luyện đọc phõn vai theo nhúm 3. GV theo dừi uốn nắn.
 - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp. Lớp nhận xột, bỡnh chọn nhúm cú nhiều bạn đọc tốt nhất. Cho hs thi ủoùc theo nhoựm 
-GV nhaọn xeựt ,ghi ủieồm tửứng em
Rỳt kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 27 thỏng 2 năm 2010
Thực hành Chính tả
Luyện viết bài 25 
I I/ Mục đớch yờu cầu
- HS thực hành rốn luyện chữ viết đẹp thụng qua việc viết bài số 25 trong vở Thực hành luyện viết 5.
- Tự giỏc rốn luyện chữ viết sạch đẹp.
- Hoàn thành bài tập trắc nghiệm mụn chinh tả
II/ Đồ dựng : Bảng con.
III/ Hoạt động dạy – Học :
A / Bài trắc nghiệm mụn chinh tả
 Viết lại cho đúng các tên riêng có trong đoạn văn sau:
	Người đầu tiên chế ra que diên tự cháy là một sinh việc say mê môn hóa học tên là xô-ri-a. Anh có ba người bạn thân, mỗi người một nết. Xô-ri-a mê làm thí nghiệm hóa học, ghi-rê-vi thích đọc truyện, ghi-rin-sơ khó tính mà tốt bụng, cam-mê-ra chăm học và cũng mê môn hóa học	
B /Bài viết :
Kiểm tra việc viết bài luyện viết thờm ở nhà của HS (bài số 24).
1. Giới thiệu + ghi tờn bài .
2. Hướng dẫn thực hành luyện viết :
Y/c HS đọc bài viết số 24 .
- Hướng dẫn cỏc chữ khú , cỏc chữ cú õm đầu n /l /v - iờc / ang
- Hướng dẫn học sinh cỏch viết cỏc chữ hoa đầu tiếng.
- Nhận xét cỡ chữ, mẫu chữ ?
-Tổ chức cho học sinh viết nháp một số từ khó viết , gv theo dõi uốn sửa cho học sinh 
-Tổ chức cho học sinh viết bài vào vở 
+ Nhắc nhở HS cỏch trỡnh bày, lưu ý khoảng cỏch và điểm dừng của chữ.
 - GV nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết , cách cầm bút, trình bày sao cho đẹp 
 +Bao quỏt, giỳp đỡ HS yếu viết bài.
+ Chấm bài, nhận xột.
+ Đọc nội dung bài viết.
+Quan sỏt, nhận xột về kiểu chữ, cỏch trỡnh bày cỏc cõu trong bài viết.
+ Luyện viết cỏc chữ khú và cỏc chữ hoa vào nhỏp hoặc bảng con.
Việc tốt lành nho nhỏ
Lời yờu thương nhẹ nhàng
Làm thời gian tươi nở
Chẳng khỏc chi thiờn đàng
+ Nhắc lại khoảng cỏch giữa cỏc chữ trong một dũng .
+ Thực hành viết bài.
- Viết lại những chữ sai vào nhỏp.
C/ Củng cố – Dặn dũ :
Nhận xột giờ học và kết quả rốn luyện của HS trong tiết học.
Dặn HS tự rốn chữ ở nhà, hoàn thành một bài viết thờm. 
Rỳt kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần25.doc