I. Mục tiêu:
- Diễn biến chính của chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947.
- ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc cách kháng chiến của dân tộc ta.
- Học sinh kính trọng và biết ơn Đảng- Bác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đông.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Ngày soạn: 22/11/2013 TUẦN 14 Ngày dạy: Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2013 Lịch sử Thu - đông 1947: Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp” I. Mục tiêu: - Diễn biến chính của chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947. - ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc cách kháng chiến của dân tộc ta. - Học sinh kính trọng và biết ơn Đảng- Bác. II. Đồ dùng dạy học: - Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đông. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. - Âm mưu của địch và chủ trương của ta. ? Sau khi đánh chiếm Hà Nội và các thành phố lớn thực dân Pháp có âm mưu gì? ? Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng được âm mưu đó? ? Trước âm mưu của thực dân Pháp, Đảng và Chính phủ ta đã có chủ trương gì? c) ý nghía của chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947 ? Chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947 vó ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Pháp. d) Bài học: sgk (32) - Học sinh đọc sgk- suy nghĩ trả lờ. - âm mưu mở cuộc tấn công với qui mô lớn lên căn cứ Việt Bắc. - Chúng quyết tâm tiêu diệt Việt Bắc vì đây là nơi tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta. Nếu đánh thắng chúng có thể sớm kết thúc chiến tranh xâm lược và đưa nước ta về chế độ thuộc địa. - phải phá tan cuộc tấn công mua đông của giặc. - Học sinh suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - Phá tan âm mưu đánh nhanh- thắng nhanh kết thúc chiến tranh của thực dân Pháp. - Cho thấy sức mạnh của sự đoàn kết và tinh thần đấu tranh kiên cường của nhân dân ta. - Học sinh nối tiếp đọc. 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Học bài. Toán (+) Luyện tập chia 1 STN cho 1 STN mà thương tìm được là 1 số thập phân A. Mục tiêu : - Tiếp tục củng cố về phép chia một STN cho một STN mà thương tìm được là một số thập phân. - Củng cố kĩ năng làm tính với số thập phân. - Giáo dục HS yêu thích, say mê học toán. B. Đồ dùng dạy học: - VBTập toán 5, Toán NC 5 C. Các hoạt động dạy - học: 1. Tổ chức: 2. Bài mới: Nêu yêu cầu bài học HĐ 1: Củng cố kiến thức ? Nêu cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là số thập phân HĐ 2: Củng cố kĩ năng Bài 1 –VBT/82 Đặt tính rồi tính: - GV chốt kết quả đúng - Củng cố phép chia STN với các trường hợp phép chia có dư Bài 2- VBT/82: Củng cố về giải toán tỉ lệ thuận Tóm tắt: 4 giờ: 182 km 6 giờ: ? km Bài 3- VBT/82: Củng cố về giải toán tỉ lệ nghịch - GV nhận xét, chốt lời giải đúng HĐ 3: HS khá giỏi: Bài 118 - TNC/19 - GV gợi ý: B1: vẽ sơ đồ B2: Tính 4 lần số trừ B3: tính số trừ B4: Tính số bị trừ - GV chốt lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - VN làm lại bài sai. - Hát - HS trả lời theo nhóm bàn - Vài HS nêu trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung - Đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài rồi chữa - HS nhắc lại cách chia - Đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài rồi chữa - 2 HS lên bảng chữa (mỗi HS chữa một cách) - HS đọc yêu cầu của đề, phân tích đề, tóm tắt đề - Làm bài cá nhân rồi chữa - HS đọc đề, suy nghĩ giải bài - HS tự làm bài rồi chữa Tiếng Việt (+) Tiết 21: Luyện đọc Chuỗi ngọc lam A. Mục tiêu: Tiếp tục luyện cho học sinh: - Củng cố kĩ năng đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên, chú Pi-e nhân hậu, tế nhị, cô bé ngay thẳng, thật thà. - Rèn kĩ năng đọc thầm và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài . B. Đồ dùng dạy học: SGK, bảng phụ C. Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức 2. Dạy bài mới: Nêu MĐYC * Luyện đọc: - GV đọc mẫu bài văn - Hướng dẫn đọc, chia làm 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến cướp mất người anh yêu quý + Đoạn 2: Phần còn lại Chú ý toàn bài giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng. Đọc phân biệt lời các nhân vật: - Lời cô bé ngây thơ, hồn nhiên - Lời Pi-e điềm đạm nhẹ nhàng, tế nhị - Lời chị cô bé lịch sự, thật thà Câu kết bài đọc giọng chậm rãi, đầy cảm xúc - GV nghe nhận xét, sửa giọng đọc phù hợp với từng đoạn - Cho thi đọc phân vai giữa các nhóm * Tìm hiểu bài: - GV nêu câu hỏi ? Cô bé đến cửa hàng Pi-e để mua chuỗi ngọc lam để làm gì? ? Vì sao Pi-e ngạc nhiên khi cô bé mua chuỗi ngọc? ? Vì sao Pi-e đồng ý bán chuỗi ngọc cho cô bé? - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng 4. Củng cố, dặn dò: - GV NX tiết học - Về nhà tiếp tục luyện đọc . - Hát HS lắng nghe - HS mở SGK và theo dõi - Phát âm: Pi-e, Nô-en, Gioan - Các em nối tiếp đọc bài (3 lượt) - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc cá nhân lần lượt - Thi đọc phân vai giữa các nhóm đọc - cả lớp bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất - HS đọc thầm bài,TLCH theo nhóm - Để làm quà tặng chị nhân lễ Nô-en - Vì biết cô bé dốc tất cả số tiền mình có, vì tấm lòng của cô bé đối với chị, vì số tiền quá ít không đủ để mua chuỗi ngọc - Cảm động trước tình cảm của cô bé đối với chị, Pi-e không có ai để tặng quà nhân ngày lễ Nô-en Ngày soạn: 22/11/2013 Ngày dạy: Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2013 Khoa học Gốm xây dung: Gạch, gói I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kể tên 1 số đồ gốm, loại gạch ngói và công dụng của chúng. - Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ. - Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói. II. Đồ dùng dạy học: - Một vài viên gạch, ngói khô; chậu nước. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Gọi học sinh trả lời tính chất của đá vôi? - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Thảo luận. - Học sinh nối tiếp nêu những đồ vật làm bằng đồ gốm. ? Tất cả những loại đồ gốm đều được làm bằng gì? ? Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào? - Đại diện các nhóm lên trình bày 2 câu hỏi trên. 3.3. Hoạt động 2: Quan sát. ? Nêu công dụng của gạch và ngói. - Kết luận: Có nhiều gạhc và ngói. Gạch dùng để xây tường, lát sân, lát vỉa hè, lát sàn nhà. Ngói dùng để lợp mái nhà. 3.4. Hoạt động 3: Thực hành. - Hướng dẫn làm thí nghiệm. ? Quan sát kĩ 1 viên gạch, ngói thấy gì? - Thả 1 viên gạch hoặc 1 viên ngói vào nước g nhận xét hiện tượng? - Kết luận. + Đều được làm bằng đất sét. + Gạch, ngói được làm từ đất sét. - Đồ sành, sứ là những đồ gốm được tráng men. - Đặc biệt đồ sứ làm bằng đất sét trắng, cách làm tinh xảo. Hình Công dụng 1 2a 2b 2c 4 - Dùng để xây tường - Dùng để lát sân hoặc vỉa hè. - Dùng để lát sân nhà. - Dùng để ốp tường. - Dùng để lợp mái nhà. - Chia lớp làm 4 nhóm. + Thấy có rất nhiều lỗ nhỏ li ti. + Thấy có vô số bọt nhỏ từ viên gạch hoặc viên ngói thoát ra. Vì nước tràn vào những lỗ nhỏ li ti, đẩy không khí ra tạo thành các bọt khí. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Toán (+) Luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách thực hiện phép chia một STN cho một số tự nhiên mà thương là số thập phân. - Củng cố kĩ năng chia một số TN cho một số tự nhiên trong làm tính và giải toán. - Giáo dục học sinh yêu thích học toán. B. Đồ dùng dạy học: VBT, TNC C. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Bài mới: Nêu yêu cầu tiết học HĐ 1: Củng cố kiến thức: - Nêu cách chia một số TN cho một số tự nhiên thương là số thập phân HĐ 2: củng cố kĩ năng Bài 1- VBT/83: Tính - ? thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức - GV nhận xét, chữa bài Bài 2- VBT/83: - GV nhắc nhở HS cách tìm phân số của một số - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu Bài 3- VBT/83- Gợi ý để HS nêu tóm tắt: 3 giờ đầu/ 1 giờ/ 39km 5 giờ sau/ 1giờ/ 35km TB mỗi giờ ? km - GV chấm chữa bài sai nếu có Bài 4- VBT/84: Tính bằng hai cách - GV nhận xét, chốt lời giải đúng HĐ 3: HS khá giỏi Bài 119- TNC/19: - GV gợi ý: B1: Tổmg của hai số không đổi khi một số hạng thêm bao nhiêu đơn vị và số hạng kia bớt đI bấy nhiêu đơn vị. Do đó tổng của hai số mới bằng tổng của hai số đã cho là: 3,5 + 5, 3 = 8,8 B2: Vẽ sơ đồ B3: giải như loại bài cơ bản đã học - GV chốt lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.giao BTVN. - Hát - HS trả lời theo nhóm bàn - Vài HS nhắc lại trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu của đề - HS tự làm bài rồi chữa, có giải thích cách làm - HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS lên bảng làm - Lớp làm bài trong VBT - Chữa bài - HS đọc yêu cầu - HS nêu cách làm bài - HS tự làm bài rồi chữa: - 1 HS lên bảng chữa - Lớp nhận xét chốt lời giải đúng - HS tự làm bài rồi chữa - HS đọc đề, suy nghĩ làm bài - Chữa bài Tiếng Việt (+) Luyện Ôn tập về từ loại A. Mục tiờu: - Tiếp tục củng cố, hệ thống cho HS về các từ loại danh từ, đại từ, quy tắc viết hoa danh từ riêng, động từ, tính từ. - Nâng cao, trau dồi kĩ năng sử dụng dan từ, đại từ, động từ, tính từ. B. Đồ dùng dạy học: - VBTTN TV 5, TVNC C. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Bài mới: Nêu MĐYC tiết học HĐ 1: HS đại trà Bài 1, 2, 3, 4- VBT TV 5/ 97, 98 - GV cho HS tự làm bài - GV chấm bài, nhận xét, sửa sai cho từng em, lưu ý HS TB và HS yếu Bài 7- BTTN/65: - GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS làm bài - NX, chữa bài Bài 8- BTTN/65: các câu 2, 3, 4 trong đoạn văn trên thuộc kiểu câu gì? - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng Bài 14- BTTN/66: Đọc đoạn thơ sau xếp các từ trong đoạn thơ vào bảng phân loại từ - GV giúp HS tách các từ - GV nhận xét, sửa sai cho HS HĐ 2: HS khá giỏi Bài 15- TVNC/66 Chọn quan hệ từ nào dưới đây để điền vào chỗ trống trong câu văn sau - GV chấm, chữa bài, nhận xét sửa sai cho HS 3. Củng cố, dặn dò: - GV NX giờ -VN làm lại bài sai. - Hát - HS tự làm bài vào vở - Vài HS đọc bài làm của mình - Lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc đề, đọc đoạn văn - HS làm bài rồi chữa: a. Danh từ chung: đêm, sư đoàn, sông, đồng bằng, biển, trăng, mặt, núi, bờ, khối, ánh, dòng, con, sóng, bờ, cát b. Danh từ riêng: Đà Nẵng, Phú Yên, Trùm Cát - HS đọc yêu cầu bài - Suy nghĩ làm bài rồi chữa, chốt ý kiến đúng: Kiểu câu Ai thế nào? - HS đọc đoạn thơ - HS tự làm bài rồi chữa - Lớp nhận xét, chữa bài: a. trưa, sâu, lúa, mặt, chiều, phân, đất, quang trành b. bắt, gánh, quết c. cao, rát - HS tự làm bài rồi chữa: Thần Săn vốn quen leo đồi vượt dốc nên chạy miết, bất kể trở lực
Tài liệu đính kèm: