I. Mục tiêu: Học sinh biết:
- Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu- đôgn 1950.
- ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu- đông 1950
- Nêu được sự khắc biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947 và chiến thắng Biên giới thu- đông 1950.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Lược đồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Nêu ý nghĩa của thắng lợi Việt Bắc thu- đông 1947
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Ngày soạn: 29/11/2013 TUẦN 15 Ngày dạy: Thứ hai ngày 2 tháng 12 năm 2013 Lịch sử Chiến thắng biên giới thu đông 1950 I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu- đôgn 1950. - ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu- đông 1950 - Nêu được sự khắc biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947 và chiến thắng Biên giới thu- đông 1950. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Lược đồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Nêu ý nghĩa của thắng lợi Việt Bắc thu- đông 1947 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950. - Giáo viên dùng bản đồ Việt Nam giới thiệu các tỉnh trong căn cứ địa Việt Bắc. ? Nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì? ? Nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu- đông 1950. d) Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới thu- đông 1950. Gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu. ? Em có suy nghĩ gì về anh La Văn Cầu và tinh thần chiến đấu của bộ đội ta. - Học sinh theo dõi, thảo luận. - Chúng ta cần phá tan âm mưu khoá chặt biên giới của địch khai thông biên giới, mở rộng quan hệ giữa ta và quốc tế. - Học sinh đọc sgk, thảo luận. - Học sinh thảo luận cặp. - Trình bay. - Chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 ta chủ động mở và tấn công địch. Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 địch tấn công, ta đánh lại và giành chiến thắng. - Căn cứ địc Việt Bắc được củng cố và mở rộng. - Cổ vũ tinh thần đấu tranh của toàn dân và đường liên lạc với quốc tế được nối liền. - Địch thiệt hại nặng nề. 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Học bài. Toán (+) Tiết 29: Luyện tập chia 1 số TP cho 1 số TP A. Mục tiêu : - Tiếp tục củng cố về phép chia một STP cho một STP. - Củng cố kĩ năng làm tính, giải toán với số thập phân. - Giáo dục HS yêu thích, say mê học toán. B. Đồ dùng dạy học: - VBTập toán 5, Toán NC 5 C. Các hoạt động dạy - học: 1. Tổ chức: 2. Bài mới: Nêu yêu cầu bài học HĐ 1: Củng cố kiến thức ? Nêu cách chia một số thập phân cho một số thập phân HĐ 2: Củng cố kĩ năng Bài 1 –VBT/87: Đặt tính rồi tính: - GV chốt kết quả đúng - Củng cố phép chia STP với các trường hợp Bài 2- VBT/87: Tìm x - GV cho HS nêu tên gọi thành phần của x trong phép tính - GV gợi ý thực hiện phép nhân ở bên phải dấu bằng trước Bài 3- VBT/87: Củng cố về giải có các yếu tố hình học - GV lưu ý HS muốn tính chu vi phải tính chiều dài trước - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 4- VBT/87: tính - Cho HS nêu thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức HĐ 3: HS khá giỏi: Bài 122 - TNC/19 - GV gợi ý: B1: vẽ sơ đồ B2: Tính giá trị 1 phần, số dầu còn lại ở thùng 1 B3: tính số dầu lúc đầu ở tùng1 B4: Tính số dầu lúc đầu ở thùng 2 - GV chốt lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - VN làm lại bài sai. - Hát - HS trả lời theo nhóm bàn - Vài HS nêu trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung - Đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài rồi chữa - HS nhắc lại cách chia - Đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài rồi chữa - 2 HS lên bảng chữa (mỗi HS chữa một phần) - HS đọc yêu cầu của đề, phân tích đề, tóm tắt đề - Làm bài cá nhân rồi chữa - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài - HS tự làm bài rồi chữa - HS đọc đề, phân tích đề: Khi đổ 2,3 l từ thùng 1 sang thùng 2 thì ở cả hai thùng vẫn có37,5l - HS tự làm bài rồi chữa Tiếng Việt (+) Tiết 23: Luyện đọc Buôn Chư Lênh đón cô giáo A. Mục tiêu: Tiếp tục luyện cho học sinh: - Củng cố kĩ năng đọc lưu loát, toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc, giọng đọc phù hợp với nội dung của các đoạn văn: Trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng, vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ. - Rèn kĩ năng đọc thầm và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. B. Đồ dùng dạy học: SGK, bảng phụ C. Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức 2. Dạy bài mới: Nêu MĐYC * Luyện đọc: - GV đọc mẫu bài văn - Hướng dẫn đọc, chia làm 4 đoạn, chú ý đọc giọng đối thoại. + Đoạn 1: Từ đầu đến dành cho khách quý - Nhấn giọng ở các từ ngữ: chật ních người, mịn như nhung, đón tiếp, nghi thức trang trọng nhất, đọc giọng trang nghiêm + Đoạn 2: Tiếp theo đến sau khi chém nhát dao. - Nhấn giọng ở các từ ngữ: trao cho, chém một nhát, lời thề, khắc vào cột + Đoạn 3: Tiếp theo đến cái chữ nào! + Đoạn 4: Phần còn lại Cả 2 đoạn 3, 4 đọc giọng vui, hồ hởi, nhấn giọng các từ ngữ: im phăng phắc, hò reo - GV nghe nhận xét, sửa giọng đọc phù hợp với từng đoạn - Cho thi đọc phân vai giữa các nhóm * Tìm hiểu bài: - GV nêu câu hỏi ? Buôn Chư Lênh đón cô giáo trang trọng như thế nào? ? Vì sao Y Hoa được buôn làng đón tiếp như khách quý? ? Tình cảm của người Tây Nguyên đối với cô giáo nói lên điều gì? - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng 4. Củng cố, dặn dò:- GV NX tiết học - Về nhà tiếp tục luyện đọc . - Hát HS lắng nghe - HS mở SGK và theo dõi - Phát âm: buôn Chư Lênh, Y Hoa, già Rok - Các em nối tiếp đọc bài (3 lượt) - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc cá nhân lần lượt - Thi đọc phân vai giữa các nhóm đọc - Cả lớp bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất - HS đọc thầm bài,TLCH theo nhóm - Mọi người mặc quần áo như đi hội, trải những tấm lông thú từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn - Vì Y Hoa đến buôn Cư Lênh để mở trường học - Háo hức chờ đợi được đi học, giàu lòng mến khách Ngày soạn: 29/11/2013 Ngày dạy: Thứ ba ngày 3 tháng 12 năm 2013 Khoa học Thuỷ tinh I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Phát hiện 1 số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường. - Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh. - Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao. II. Đồ dùng dạy học: - Hình ảnh trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Nhóm đôi. ? Kể tên 1 số đồ dùng làm bằng thuỷ tinh? ? Những đồ dùng bằng thuỷ tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sữ thế nào? 1. Quan sát và thảo luận. - li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính - Khi va chạm mạnh vào một vật rắn sẽ dễ vỡ. g Kết luận: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li, bang đèn kính đeo mắt, kính xây dung. 3.3. Hoạt động 2: Nhóm lớn. - Chia lớp làm 4 nhóm. ? Thuỷ tinh có tính chất gì? ? Tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao? ? Cách bảo quản đồ dùng? g kết luận: 2. Thực hành, xử lí thông tin. - Thảo luận, trả lời câu hỏi. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút bẩn và không bị axit ăn mòn. + Rất trong; chịu được nóng, lanh; bèn, khó vỡ, ược dùng làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dung. + Cần nhẹ tay, tránh va chạm mạnh 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Toán (+) Tiết 30: Luyện tập chung A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách thực hiện phép chia liên quan đến số thập phân. - Củng cố kĩ năng làm tính chia và giải toán có liên quan đến số thập phân. - Giáo dục học sinh yêu thích học toán. B. Đồ dùng dạy học: VBT, TNC C. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Bài mới: Nêu yêu cầu tiết học HĐ 1: Củng cố kiến thức: - Nêu cách chia một số TP cho một số thập phân HĐ 2: củng cố kĩ năng Bài 1- VBT/89: Đặt tính rồi tính - GV lưu ý cách viết dấu phẩy khi tiến hành chia - GV nhận xét, chữa bài Bài 2- VBT/89: Tính - GV nhắc nhở HS về thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu Bài 3- VBT/89- Gợi ý để HS nêu tóm tắt: 1 bước: 0,4m ? bước: 140m - GV chấm chữa bài sai nếu có Bài 4- VBT/89: Tính bằng hai cách - GV nhận xét, chốt lời giải đúng HĐ 3: HS khá giỏi Bài 124- TNC/20: - GV gợi ý: B1: 0,6 = = B2: Vẽ sơ đồ B3: giải như loại bài cơ bản đã học: tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó - GV chốt lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - VN làm lại bài sai. - Hát - HS trả lời theo nhóm bàn - Vài HS nhắc lại trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu của đề - HS tự làm bài rồi chữa, có giải thích cách làm - HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS lên bảng làm - Lớp làm bài trong VBT - Chữa bài - HS đọc yêu cầu - HS nêu cách làm bài - HS tự làm bài rồi chữa: - 1 HS lên bảng chữa - Lớp nhận xét chốt lời giải đúng - HS tự làm bài rồi chữa - HS đọc đề, suy nghĩ làm bài - Chữa bài Tiếng Việt (+) Tiết 59: Mở rộng vốn từ Hạnh phúc A. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục củng cố, hệ thống cho HS về vốn từ chủ đề hạnh phúc - Củng cố kĩ năng trao đổi tranh luận để có nhận thức đúng về hạnh phúc B. Đồ dùng dạy học: - VBTTN TV 5, TVNC C. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Bài mới: Nêu MĐYC tiết học HĐ 1: HS đại trà Bài 1, 2, 3, 4- VBT TV 5/ 104 - GV cho HS tự làm bài - GV chấm bài, nhận xét, sửa sai cho từng em, lưu ý HS TB và HS yếu Bài 6- BTTN/69: - GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS làm bài - NX, chữa bài Bài 7- BTTN/70: - Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ hạnh phúc - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng HĐ 2: HS khá giỏi Bài 1- TVNC/72 Ghép các tiếng sau vào trước hoặc sau tiếng phúc để tạo nên các từ ghép: lợi, đức, vô, hạnh, hậu, lộc, làm, chúc, hồng - GV chấm, chữa bài, nhận xét sửa sai cho HS Bài 2- TVNC/73 Tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp với từ ở cột A - GV chấm, chữa bài, nhận xét sửa sai cho HS 3. Củng cố, dặn dò: - GV NX giờ -VN làm lại bài sai - Hát - HS tự làm bài vào vở - vài HS đọc bài làm của mình - lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc đề, đọc đoạn văn - HS làm bài rồi chữa: Phúc đức: Điều tốt lành để lại cho con cháu do ăn ở tốt - HS đọc yêu cầu bài - suy nghĩ làm bài rồi chữa, chốt ý kiến đúng: sung sướng - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài rồi chữa - Lớp nhận xét, chữa bài: - hạnh phúc, chúc phúc, hồng phúc, phúc lợi, phúc đức, vô phúc, phúc hậu, phúc lộc, làm phúc - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài rồi chữa: 1 - b, 2 - a, 3 - d, 4 - c
Tài liệu đính kèm: