Bài soạn lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 19 (buổi 2)

Bài soạn lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 19 (buổi 2)

I. Mục tiêu: Học sinh biết.

 - Tầm quan trọng của chiến dich Điện Biên Phủ.

 - Sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ.

 - Nêu được ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bản đồ hành chính Việt Nam.

 - Phiếu học tập của học sinh.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. ổn định:

 2. Kiểm tra: ? Kể về 1 trong 7 anh hùng ược bầu chọn trong Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc.

 3. Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc 6 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1329Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 19 (buổi 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/01/2014	 TUẦN 19
Ngày dạy: Thứ hai ngày 06 tháng 01 năm 2014
Lịch sử
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
I. Mục tiêu: Học sinh biết.
	- Tầm quan trọng của chiến dich Điện Biên Phủ.
	- Sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ.
	- Nêu được ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ hành chính Việt Nam.
	- Phiếu học tập của học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Kể về 1 trong 7 anh hùng ược bầu chọn trong Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc Pháp.
- Hướng dẫn học sinh hiểu khái niệm tập đoàn cứ điểm, pháo đài.
? Vì sao Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương?
b) Chiến dịch Điên Biên Phủ.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận.
1. Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điên Biên Phủ? Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào?
2. Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm mấy đợt tấn công? Thuật lại từng đợt tấn công đó?
3. Vì sao ta giành được thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ? Thắng lợi của Điện Biên Phủ có ý nghĩa như thế nào? Với lịch dân tộc ta.
4. Kể về 1 số gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch Điên Biên Phủ.
c) Bài học: sgk (39)
- Học sinh đọc sgk, trả lời.
- Tập đoàn cứ điểm: Là nhiều cứ điểm hợp thành một hệ thống phòng thủ kiên cố.
- Pháo đài: Công trình quân sự kiên cố vững chắc để phòng thủ.
-  với âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta.
- Học sinh thảo luận nhóm 1 nội dung trình bày, bổ xung.
-  Đảng và Bác nêu quyết tâm giành thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ để kết thúc cuộc kháng chiến.
- Nửa triệu chiến sĩ từ các mặt trận hành quân về Điên Biên Phủ.
- Hàng vạn tấn vũ khí được vận chuyển vào trận địa, 
-  ta mở 3 đợt tấn công.
+ Đợt 1: Mở vào ngày 13/3/1954 tấn công.
+ Đợt 2: Vào ngày 30/3/1954 đồng loạt tấn công vào phân khu 
+ Đợt 3: bắt đầu vào ngày 1/5/1954 ta tấn công vào các cứ điểm còn lại. Chiều 6/5/1954 đồi A1 bị tấn công phá 17 giờ 30 phút ngày 7/5.
- .. vì: có đường lỗi lãnh đạo đúng của Đảng. Quân và dân ta có tinh thần chiến đấu bất khuất kiên cường. Ta chuẩn bị tối đa cho chiến dịch.
+ Ta được sự ủng hộ của bạn bè quốc tế.
- Chiến thắng Điện Biên Phủ đã kết thúc oanh liệt cuộc tiến công đồng Cuân 1953- 1954 của ta, đạp tan “Pháo đài không thể công phá” của giặc Pháp  kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp trường kì gian khổ.
VD: Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chin pháo,  
- Học sinh nối tiếp đọc
- Học sinh nhẩm thuộc.
4. Củng cố- Dặn dò : - Nội dung bài.
	 - Liên hệ - nhận xét. - Về học bài.
Toán (+)
Luyện tập diện tích hình thang
A. Mục tiêu : 
- Tiếp tục củng cố về cách tính diện tích hình thang.
- Củng cố kĩ năng tính, giải bài toán liên quan đến tính diện tích hình thang.
- Giáo dục HS yêu thích, say mê học toán.
B. Đồ dùng dạy học: - VBTập toán 5/2, Toán NC 5
C. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức:
2. Bài mới: Nêu yêu cầu bài học
HĐ 1: Củng cố kiến thức
? Nêu cách tính diện tích của hình thang 
HĐ 2: Củng cố kĩ năng
Bài 1 –VBT/5
Đánh dấu vào ô trống đặt dưới hình thang có diện tích bé hơn 50 cm2
- GV chốt kết quả đúng
- Củng cố cách tính diện tích hình thang
Bài 2- VBT/5: Viết số đo thích hợp vào ô trống
- GV: ? viết công thức tính diện tích hình thang
Bài 3- VBT/5: Củng cố về giải toán
- GV: Bài toán cho gì? bài toán hỏi gì?
- Muốn tính diện tích hình H ta phải tính được diện tích của những hình nào?
- Cho HS nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác và diện tích hình thang
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
HĐ 3: HS khá giỏi: 
Bài 148 - TNC/23 
- GV gợi ý, HD HS làm bài
- GV chốt lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học 
- VN làm lại bài sai.
- Hát
- HS trả lời theo nhóm bàn
- Vài HS nêu trước lớp
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài rồi chữa
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS nêu công thức tính diện tích hình thang 
- HS tự làm bài rồi chữa
- 3 HS lên bảng chữa (mỗi HS chữa một cột)
- HS đọc yêu cầu của đề, phân tích đề, tóm tắt đề
- Tính diện tích tam giác và diện tích hình thang
- 1 HS nhắc lại cách tính diện tích tam giác và cách tính diện tích hình thang
- Làm bài cá nhân rồi chữa
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài
- HS tự làm bài rồi chữa
a. các đỉnh: đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C, đỉnh D
cạnh bên: BC, AD
cạnh đáy: DC, AB; chiều cao: AD
b. có hai góc vuông: góc đỉnh A, góc đỉnh D, 1 góc nhọn: góc đỉnh C, 1 góc tù là góc đỉnh B
Tiếng Việt (+)
Luyện đọc Người công dân số một
A. Mục tiêu: Tiếp tục luyện cho học sinh: 
- Củng cố kĩ năng đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả, đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng từng nhân vật.
- Rèn kĩ năng đọc thầm và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. 
B. Đồ dùng dạy học:
 SGK, bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học
1. Tổ chức
2. Dạy bài mới: Nêu MĐYC
* Luyện đọc: - GV đọc mẫu bài văn
- Hướng dẫn đọc, chia làm 3 đoạn 
+ Đoạn 1: Từ đầu đến vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa
- Ngắt hơi đúng: Hôm qua Đốc học nhắc lại/ nghị định của Giám quốc Phú Lãng Sa tháng 5 năm 1881/ về việc người bản xứ muốn vào làng Tây
+ Đoạn 3: Phần còn lại
Ngắt hơi đúng: Hôm qua, tôi đi xem chớp bóng/ lại thấy ngọn đèn điện/ mới thật là sáng nhất. Sáng như ban ngày/ mà không có mùi, không có khói.
- GVHD đọc rõ ràng, mạch lạc, phân biệt lời các nhân vật
- Giọng anh Thành chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng thể hiện sự trăn trở, suy nghĩ
- GV nghe NX, sửa giọng đọc phù hợp 
* Tìm hiểu bài: - GV nêu câu hỏi 
? Anh Thành đi từ đâu vào Sài Gòn?
? Anh Thành vào Sài Gòn làm gì?
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV NX tiết học
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Hát
HS lắng nghe 
- HS mở SGK và theo dõi
- Phát âm: phắc- tuya, Sa- xơ-lu Lô- ba, lù mù, giám quốc Phú Lãng Sa
- Các em nối tiếp đọc bài (3 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc cá nhân lần lượt
- Thi đọc phân vai giữa các nhóm đọc 
- cả lớp bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất
- HS đọc thầm bài,TLCH theo nhóm 
- Từ Phan Thiết
- Không có ý định kiếm việc làm và vào làng Tây
Ngày soạn: 03/01/2014	 
Ngày dạy: Thứ ba ngày 07 tháng 01 năm 2014
Khoa học
Dung dịch
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
	- Cách tạo ra một dung dịch.
	- Kể tên 1 số dung dịch.
	- Nêu 1 số cách tách các chất trong dung dịch.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một ít đường (muối), nước sôi để nguội, 1 cố (li) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	? Hỗn hợp là gì?
	- Nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới:	
. Giới thiệu bài: 
. Hoạt động 1: Thực hành tạo ả một dung dịch.
- Chia lớp làm 6 nhóm.
? Để tạo dung dịch cần có những điều kiện gì?
? Dung dịch là gì?
? Kể tên 1 số dung dịch mà em biết? (Ví dụ: dụng dịch muối, dung dịch nước và xà phòng )
. Hoạt động 2: Thực hành
Chia lớp làm 6 nhóm.
? Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì?
- Giáo viên chốt.
- Nhóm trưởng điều khiển theo hướng dẫn sgk – 16.
- Các nhóm cần tập trung quan sát.
Thảo luận các câu hỏi.
+ ít nhất phải có 2 chất trở lên; trong đó có chất ở dạng thể lỏng và chất hoà tan được vào trong chất lỏng đó.
+ Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau.
- Nhóm trưởng điều khiển các công việc theo hướng dẫn sgk- 17.
- Từng nhóm trình bày kết quả làm thí nghiệm và thảo luận của mình. Nhóm khác bổ xung.
- Học sinh thảo luận trả lời.
4. Củng cố- dặn dò:
	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ.- Chuẩn bị bài sau.
Toán (+)
Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang.
- Củng cố kĩ năng giải toán có liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
- HS yêu thích, say mê học toán.
B. Đồ dùng dạy học: VBT, TNC
C. Các hoạt động dạy học :
1. Tổ chức:
2. Bài mới : Giới thiệu
HĐ 1: Củng cố kiến thức: 
? Nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình thang ? 
HĐ2: Củng cố kĩ năng
Bài 1- VBT/7
Trong bốn hình sau, hãy chỉ ra một hình có diện tích khác với diện tích của ba hình còn lại
- GV gợi ý để HS nhận ra đặc điểm khác của hình
Bài 2- VBT/8: 
Củng cố về tính diện tích của tam giác
- GV lưu ý HS đưa về cùng một đơn vị rồi tính
Bài 3- VBT/8
? Bài toán cho gì? Hỏi gì?
- GV lưu ý HS có hai cách lý giải
Bài 4- VBT/8
? Bài toán cho gì? Hỏi gì?
- GV gợi ý HS tính diện tích hình chữ nhật khi đã tăng thêm chiều dài
HĐ3: HS khá và giỏi
Bài 151 TNC/24
GV gợi ý các bước giải
B1: tính độ dài cạnh BC của hình chữ nhật
B2: Tính diện tích hình thang ABED
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- VN làm lại bài sai.
- Hát
- HS trả lời theo nhóm bàn
- Vài HS nêu trước lớp
- HS khác nhận xét, bổ sung
- 2 HS đọc bài toán
- Quan sát hình vẽ, chọn hình có diện tích khác
- Một HS nêu ý kiến và giải thích, cả lớp nhận xét, chốt câu trả lời đúng
- Đọc bài tập 2 
- HS tự làm bài rồi chữa:
- HS đọc đề, phân tích đề, tóm tắt đề
- HS tự làm bài rồi chữa
- HS đọc đề, phân tích đề 
- HS tự làm bài rồi chữa
- HS đọc đề, tự làm bài rồi chữa
828 : 23 = 36 (m)
 = 972 (m2)
Tiếng Việt (+)
Luyện tập về câu ghép
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố cho HS khái niệm về câu ghép.
- Củng cố kĩ năng nhận biết câu ghép trong đoạn văn, xác định các vế trong câu ghép, đặt câu ghép.
- Rèn kĩ năng viết câu đúng ngữ pháp.
B. Đồ dùng dạy học:
- VBTTN TV 5, TVNC
C. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức:
2. Bài mới: Nêu MĐYC tiết học
HĐ 1: HS đại trà
Bài 1, 2, 3- VBT TV 5/ 3
- GV cho HS tự làm bài
- GV chấm bài, nhận xét, sửa sai cho từng em, lưu ý HS TB và HS yếu
Bài 4- BTTN/1:
- GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS làm bài
- NX, chữa bài
Bài 5- BTTN/2: 
Viết thêm một vế câu nữa để có được câu ghép
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng
HĐ 2: HS khá giỏi
Bài 1- TVNC/79
Phân các câu dưới đây thành hai loại câu đơn và câu ghép. Dựa vào đâu để phân chia như vậy
- GV chấm, chữa bài, NX, sửa sai 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV NX giờ
- VN làm lại bài sai.
- Hát
- HS tự làm bài vào vở
- Vài HS đọc bài làm của mình
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc đề
- HS làm bài rồi chữa:
a. 2 câu đơn, 2 câu ghép
b. câu ghép 1: Hôm nay là ngày sinh nhật của mẹ, cả nhà quyết không cho mẹ làm gì cả. 
Câu ghép 2: Từ sớm, bố đã đi chợ, mấy chị em thì tíu tít lau rọn nhà cửa, cắm hoa.
c. chủ ngữ: cả nhà; vị ngữ: quyết không cho mẹ làm gì cả
- HS đọc yêu cầu bài 
- suy nghĩ làm bài rồi chữa, chốt ý kiến đúng: 
VD: 
a. Trời mưa càng to, trời càng lạnh.
b. Nếu em được về quê ngoại vào hè này, em sẽ leo núi cùng ông anh họ.
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài rồi chữa
- Lớp nhận xét, chữa bài: Các câu a, c là câu đơn; các câu b, d là câu ghép

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI SOAN L5._TUAN 19_BUOI 2.doc