Bài soạn lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 20 (buổi 1)

Bài soạn lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 20 (buổi 1)

A. Mục tiêu: Giúp HS :

- HS biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.

- Giúp HS rèn kỹ năng tính chu vi hình tròn.

- Có ý thức luyện tập tốt.

B. Đồ dùng dạy học: SGK

C. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 934Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 20 (buổi 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/01/2014	 TUẦN 20
Ngày dạy: Thứ hai ngày 13 tháng 01 năm 2014
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp HS :
- HS biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
- Giúp HS rèn kỹ năng tính chu vi hình tròn.
- Có ý thức luyện tập tốt.
B. Đồ dùng dạy học: SGK
C. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: 
- Cách tính chu vi hình tròn?
3. Bài mới: Giới thiệu
Bài 1/99: - Lưu ý HS : trường hợp r = 2cm thì đổi ra STP hoặc PS
- Gọi 1 số HS đọc kết quả từng trường hợp
- Kết luận: 
Bài 2/99
- Hướng dẫn tìm đường kính hoặc bán kính hình tròn khi biết chu vi?
- Củng cố kỹ năng tìm thừa số chưa biết của một tích, chẳng hạn:
- Tìm r biết; r x 2 x 3,14 = 18,84
- Củng cố cho HS kỹ năng chia các STP.
Bài 3/99:
- Hướng dẫn HS nhận thấy: bánh xe lăn 1 vòng thì xe đạp sẽ đi được một quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe. Bánh xe lăn bao nhiêu vòng thì xe đạp sẽ đi được quãng đường dài bằng bấy nhiêu lần chu vi của bánh xe
- Gọi 1 HS đọc bài giải
Bài 4/99:- Hướng dẫn HS lần lượt thực hiện các thao tác sau:
+ Tính chu vi hình tròn?
+ Tính nửa chu vi hình tròn?
+ Xác định chu vi hình H là?
+ Từ đó tính chu vi hình H?
+ Khoanh vào
4. Hoạt động nối tiếp:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- 3 HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét
- Vận dụng trực tiếp công thức tính chu vi hình tròn và củng cố kỹ năng nhân các số thập phân
- Tự làm bài
- Đổi vở kiểm tra chéo nhau
- 1 em đọc, HS khác nhận xét
- Suy nghĩ, tím cách tính
- Nêu cách tìm
- r = 18,84 : 3,14 : 2 
- r = 3
- Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn khi biết d
- Tự làm bài
- 1 em đọc, lớp nhận xét
- Tính:
6 x 3,14 = 18,84(cm)
18,84 : 2 = 9,42(cm)
- nửa chu vi hình tròn cộng với độ dài đường kính:
9,42 + 6 = 15,42(cm)
Tập đọc
Thái sư Trần Thủ Độ
A. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời nhân vật.
- Hiểu bài đọc: ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ là một người cư sử gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
- Giáo dục học sinh ý thức phấn đấu tới công bằng, dân chủ, văn minh.
B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức
II. Kiểm tra : Một tốp 4 học sinh đọc phân vai bài Người công dân số Một và TLCH ?
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài : SGV trang 22
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn
b) Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu bài và đọc diễn cảm từng đoạn
+ Đoạn 1 : gọi học sinh đọc và kết hợp giải nghĩa từ thái sư, câu đương
- Khi có người muốn xin chức câu đương Trần Thủ Độ đã làm gì ?
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
+ Đoạn 2 : Gọi học sinh đọc và giải nghĩa từ kiệu, quân hiệu, thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành
- Trước việc làm của người quân hiệu Trần Thủ Độ sử lý ra sao ?
- Luyện cho HS đọc theo phép phân vai
+ Đoạn 3 : Gọi học sinh đọc và giải nghĩa từ xã tắc, thượng phụ, trầu vua, chuyên quyền, hạ thần, tâu sằng
- Khi có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền Trần Thủ Độ nói thế nào ?
- Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào ?
- Cho học sinh đọc phân vai đoạn 3
- Thi đọc diễn cảm toàn truyện
IV. Hoạt động nối tiếp :
- Nhắc lại ý nghĩa của truyện
- Nhận xét và đánh giá giờ học.
- Hát
- 4 học sinh đọc phân vai và trả lời
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh mở sách và theo dõi
- Học sinh đọc bài, phát biểu và lắng nghe
- Trần Thủ Độ đồng ý những yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt
- Học sinh luyện đọc theo cặp và thi đọc diễn cảm
- Vài học sinh đọc bài
- Trần Thủ Độ không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng lụa
- 3 em đọc phân vai
- Học sinh đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi
- Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng
- Trần Thủ Độ cư sử nghiêm minh không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, đề cao kỷ cương phép nước
- 4 em đọc phân vai
- Hai học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài
- Vài học sinh nhắc lại ý nghĩa
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Chính tả (nghe viết )
Cánh Cam lạc mẹ
A. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả bài thơ Cánh cam lạc mẹ.Trỡnh bày đúng hỡnh thức bài thơ.
- Làm được BT2 hoặc BTCT phương ngữ.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm để làm bài tập 2 
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức
II. Kiểm tra : kết hợp với bài học
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC giờ học
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết
- Giáo viên đọc toàn bài
- Gọi học sinh đọc lại bài và hỏi
- Nêu nội dung chính của bài thơ
- Cho học sinh ghi nhớ cách trình bày bài thơ và những chữ các em dễ viết sai
- Cho học sinh gấp sách lấy vở viết
- Đọc bài cho học sinh viết
- Đọc soát lỗi
- Chấm và chữa khoảng 10 bài
- Nhận xét và bổ xung
3. Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh suy nghĩ và làm bài
- Nêu tính khôi hài của mẩu chuyện vui giữa cơn hoạn nạn
- Gọi học sinh trình bày
- Nhận xét và chốt lời giải
IV. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Tiếp tục viết lại những chữ đã viết sai cho đúng.
- Hát
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh mở sách giáo khoa và theo dõi
- Học sinh đọc thầm lại bài và nêu nội dung
- Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che trở, yêu thương của bạn bè
- Học sinh tự ghi nhớ cách trình bày và các chữ dễ viết sai chính tả của bài thơ
- Học sinh lấy vở 
- Học sinh thực hành viết bài
- Học sinh soát lỗi
- Học sinh thu bài để chấm và tráo vở soát lỗi cho nhau
- Vài học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh suy nghĩ làm bài và trả lời
- Tính khôi hài là anh chàng ích kỷ không hiểu ra rằng nếu thuyền chìm thì anh cũng đi đời
* Ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi
* Đông, khô, hốc, gõ, ló, trong, hồi, tròn, một
- Học sinh nhận xét và bổ sung
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Ngày soạn: 10/01/2014	
Ngày dạy: Thứ ba ngày 14 tháng 01 năm 2014
Toán
Diện tích hình tròn
A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Giúp HS nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn.
- HS có ý thức học hình tốt.
- Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ, chịu khó trong học tập.
B. Đồ dùng dạy học: - GV: 1 tấm bìa
 - HS: 1 tấm bìa cứng
C. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: 
- Cách tính chu vi hình tròn, cách tìm d, r khi biết chu vi hình tròn?
3. Bài mới: Giới thiệu
HĐ1: Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn
Giới thiệu các công thức tính diện tích hình tròn như trong sgk (tính thông qua bán kính): S = r x r x 3,14
HĐ2: Thực hành
* Bài 1 và bài 2 (100)
Lu ý trường hợp r = m hoặc d = m thì có thể chuyển thành các số thập phân rồi tính
- Gọi HS đọc kết quả từng trường
- Kết luận
- Bài 1: 78,5 cm2 ; 0,5024dm2 ; 1,1304m2
-Bài 2: 113,04cm2 ; 40,694cm2; 0,5024m2
* Bài 3(100)
- Mặt bàn là hình tròn” Tính S ? 
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài
- Đánh giá bài làm của HS. Kết quả: 6358,5cm2
4. Hoạt động nối tiếp:
- Cách tính diện tích hình tròn.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn bài, chuẩn bị tiết sau: Luyện tập.
- 3 HS lên bảng 
- Lớp theo dõi và nhận xét
Tập vận dụng làm các ví dụ: Tìm S hình tròn có bán kính 2 dm
S = 2 x 2 x 3,14
 = 12,56 (cm2)
- Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tròn và củng cố kỹ năng làm tính nhân số thập phân
- Tự làm
- Đổi vở kiểm tra chéo nhau
- 1 HS đọc, lớp nhận xét
Vận dụng trong việc giải các bài toán thực tế
- Tự làm
- 1 em ghi bài giải ở bảng. HS khác nhận xét
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ Công dân
A. Mục tiêu
- HS hiểu ý nghĩa của từ công dân; xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm 
thích hợp ; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng hợp với văn cảnh.
- Giáo dục học sinh ý thức sử dụng từ đúng.
B. Đồ dùng dạy học:
- Từ điển
- Bảng nhóm
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức
II. Kiểm tra : Đọc đoạn văn em đã viết hoàn chỉnh của bài tập 2 và chỉ rõ câu ghép được dùng, cách nối các vế câu ghép
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tâp 1 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh trao đổi cặp và phát biểu
- Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
Bài tập 2 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh tra từ điển tìm hiểu nghĩa một số từ các em chữa rõ
- Cho học sinh trao đổi cặp và làm bài
- Phát bảng nhóm cho 3 nhóm lên bảng làm
- Gọi học sinh trình bày
- Nhận xét và bổ sung
Bài tập 3 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh trao đổi cặp và phát biểu
- Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
Bài tập 4 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu của đề bài
- Học sinh trao đổi cặp và phát biểu
- Nhận xét và bổ sung
IV. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét và đánh giá giờ học.
- Hát
- Vài em đọc bài
- Học sinh lắng nghe
- Hai học sinh đọc yêu cầu cả lớp theo dõi sách giáo khoa
- Học sinh trao đổi cặp và phát biểu (dòng b) 
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh tra từ điển để tìm hiểu
- Học sinh trao đổi và làm bài
- Đại diện cho 3 nhóm lên bảng làm và trình bày
* Công là của nhà nước, của chung : công dân, công cộng, công chúng
* Công là không thiên vị : công bằng, công lý, công tâm, công minh
* Công là thợ, khéo tay : công nhân, công nghiệp, 
- Học sinh đọc bài, trao đổi cặp và phát biểu
* Đồng nghĩa với công dân : nhân dân, dân chúng, dân
* Không đồng nghĩa với công dân : đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh trao đổi và phát biểu
- Không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa ở bài tập 3
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
A. Mục tiêu:
- HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh
- Hiểu và trao đổi được với bạn về nội dung và ý nghiã câu chuyện.
- HS nghe bạn kể, nhận xét về lời kể của bạn.
B. Đồ dùng dạy học:
- Một số sách, báo, truyện về các tấm sống và làm việc theo pháp luật, nếp sống văn minh
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra: Kể lại chuyện chiếc đồng hồ và nêu ý nghĩa
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: SGV-27
2. Hướng dẫn kể chuyện
a) Giúp HS hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài trên bảng
- Gạch chân dưới những từ ngữ cần chú ý: Tấm gương, pháp luật, nếp sống văn minh
- Gọi HS tiếp nối đọc các gợi ý 1, 2, 3
-
- Cho HS đọc thầm gợi ý 1 và hỏi
- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
- Gọi HS nói tên câu chuyện các em sẽ kể
b) Thực hành kể chuyện và ... ọc sinh đọc thầm và làm bài
- Gọi học sinh trình bày
- Vài em đọc nhắc lại ghi nhớ
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Khoa học
NĂNG LƯỢNG
A. Mục tiêu.
- Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví dụ về năng lượng.
- Học sinh có ý thức tiết kiệm năng lượng.
B. Đồ dùng dạy học.
- Nến , diêm , đèn pin, các hỡnh trong SGK.
C Các hoạt động dạy học .
1.Tổ chức 
2. Kiểm tra 
3. Bài mới :GV giới thiệu bài .
 Hoạt động 1.
Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận.
+ Hiện tượng quan sát được.
+ Vật bị biến đổi như thế nào?
+ nhờ đâu vật có biến đổi đó?
 Gọi HS nêu kết quả bài làm .
+ Khi dùng tay nhấc cặp sách , năng lượng do tay ta cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao .
+ Khi thắp ngọn nến , nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng . Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt .
+ Khi nắp pin và bật công tắc đèn sáng,
Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm đèn sáng.
 Hoạt động 2.
Quan sát và thảo luận.
- Cho HS làm việc theo cặp sau đó làm việc cả lớp.
- Gv gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả .
- Gv nhận xét sửa sai.
4. Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- Hát .
- HS lắng nghe .
- HS làm bài và báo cáo kết quả,
+ Khi dùng tay nhấc cặp sách , năng lượng do tay ta cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao .
+Khi thắp ngọn nến , nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng . Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt .+ Khi nắp pin và bật công tắc đèn sáng,
Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm đèn sáng.
Hoạt động
Nguồn năng lượng
Ngưới nông dân cày cấy ..
Thức ăn
Các bạn hS đá bóng , học bài.
Thức ăn
Chim đang bay
Thức ăn
Máy cày
Xăng.
Thể dục.
Tung và bắt bóng. ‘TC: “Bóng chuyền sáu”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Học động tác tung và bắt bóng . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
	- Chơi trò chơi “Bóng chuyền sáu”. Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình, chủ động và an toàn.
II.Đồ dùng dạy học:
	- Sân bãi.	- Còi, dụng cụ trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
- Phổ biến nội dung.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên, xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông.
	2. Phần cơ bản: 	
2.1. Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Giáo viên hd các động tác tung và bắt bóng- 1, 2 bạn tập mẫu.
- Nhận xét, uốn nắn.
- Giáo viên quan sát, sửa sai.
2.2. Trình diễn: 
- Nhận xét, khen thưởng.
2.3. Hoạt động 3:
- Giáo viên nêu tên trò chơi.
- Giáo viên cùng 1 đến 2 học sinh làm mẫu.
- Lớp tập đồng loạt theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn.
- Chia ra 4 tổ tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- Từng tổ lên trình diễn.
“Bóng chuyền sáu”
- Học sinh chơi.
	3. Phần kết thúc:	
Thả lỏng.
- Nhận xét giờ. 
- Dặn về tập lại những động tác đã học.
- Hít sâu.
Ngày soạn: 10/01/2014	
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 17 tháng 01 năm 2014
Toán
Giới thiệu biểu đồ hình quạt 
A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Làm quen với biểu đồ hình quạt.
- Bước đầu biết cách “ đọc”, phân tích và sử lý số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
- Có ý thức luyện tập tốt.
B.Đồ dùng dạy học: GV: có thể phóng to biểu đồ hình quạt ở ví dụ 1 (SGK)
C. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: Kể tên các loại biểu đồ đã học?
3. Bài mới: Giới thiệu
HĐ 1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt
a) Ví dụ 1: Treo bảng biểu đồ hình quạt
+ Có dạng hình tròn, được chia thành nhiều phần
+ Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng
+ Biểu đồ nói về cáii gì?
+Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại?
+ Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu?
b) Ví dụ 2: Biểu đồ nói về điều gì?
- Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn bơi?
- Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu?
- Tính số HS tham gia môn bơi?
HĐ 1: Thực hành đọc, phân tích, sử lý số liệu trên biểu đồ hình quạt
Bài 1/102:
- Hướng dẫn tương tự với các câu còn lại
- Tổng kết các thông tin mà HS đã khai thác được qua biểu đồ
Bài 2 /101: Hướng dẫn HS nhận biết
- Biểu đồ nói về điều gì?
- Căn cứ vào các dấu hiệu quy ước, hãy cho biết phần nào trên biểu đồ chỉ số HS giỏi, số HS khá, số HS trung bình?
- Đọc các tỉ số phần trăm của số HS giỏi, số HS khá, số HS trung bình?
4. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét kĩ năng đọc biểu đồ.
- Nhắc HS về ôn bài, chuẩn bị tiết sau.
- Kể tên lớp theo dõi, nhận xét
- Quan sát nhận xét
- Tập “ đọc”
- “ đọc”
- Nhìn vào biểu đồ chỉ số phần trăm HS thích màu xanh
- Tính số HS thích màu xanh theo tỉ lệ số phần trăm khi biết tổng số HS của cả lớp
- Nhận biết và trả lời
- Đọc các tỉ số
Tập làm văn
Lập chương trình hoạt động
A. Mục tiêu:
- Bước đầu biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể. 
- Xây dựng chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11( theo nhóm).
- Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ học tập.
B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra: Kết hợp với bài học
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: SGV-36
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập1:
- Cho HS đọc yêu cầu
- Giải nghĩa một số từ và hướng dẫn trả lời
- Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
- Để tổ chức buổi liên hoan cần làm những việc gì? Lớp trưởng đã phân công ntn?
- Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan?
- Sau mỗi câu trả lời, GV gắn lên bảng một tấm bìa ghi mẫu cấu tạo 3 phần của CTHĐ
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Giúp HS hiểu rõ yêu cầu của bài và chia nhóm hoạt động
- Mỗi nhóm lập CTHĐ với đủ 3 phần
- Gọi các nhóm lên dán bài và đại diện trình bày
- Nhận xét về nội dung và cách trình bày của từng nhóm
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Cho HS nhắc lại ND bài.
- Nhận xét và đánh giá giờ học.
- Hát
- Học sinh lắng nghe
- Hai học sinh nối tiếp đọc yêu cầu
- Chúc mừng các thầy cô giáo và bày tỏ lòng biết ơn (mục đích)
- Chuẩn bị, phân công(phân công chuẩn bị)
- Buổi liên hoan diễn ra vui vẻ, mở đầu làCuối cùng là( chương trình cụ thể)
- Học sinh đọc yêu cầu và theo dõi sách
- Học sinh lắng nghe
- Các nhóm lập toàn bộ CTHĐ của buổi LHVN chào mừng ngày nhà giáo VN
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhận xét về nội dung và các trình bày của từng nhóm
- Vài học sinh nhắc lại
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Địa lí
CHÂU Á ( TIẾP )
A. Mục tiêu. Học xong bài này HS biết .
- Nêu được đặc điểm về dân cư , tên một số hoạt động kinh tế của người dân Châu á ,và ý nghĩa ( ích lợi ) của những hoạt động này.
- Dựa vào lược đồ ( bản đồ) nhận biết được một số hoạt động sản xuất của người dân châu á 
- Biết được khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm , trồng nhiều lúa gạo .,cây công nghiệp và khai thác khoáng sản.
B. Đồ dùng dạy học: Bản đồ tự nhiên Châu á .
C. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới. Giới thiệu bài .
a. Cư dân Châu á.
* Hoạt động 1. GV cho HS làm việc cả lớp.
- GV cho đọc nội dung đoạn văn và đưa ra nhận xét. 
- GV kết luận : Châu á có số dân đông nhất thế giới . Phần lớn dân cư châu á da vàng và sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ.
b. Hoạt động kinh tế.
* Hoạt động 2. Làm việc cả lớp sau đó làm việc nhóm nhỏ.
- GV cho HS quan sát H5 và đọc chú giải để nhận biết các hoạt động sản xuất khác nhau của người dân châu á.
GV cho HS nêu tên một số ngành sản xuất 
- GV nhận xét kết luận
c. Khu vực Đông Nam Á .
- Cho HS xác định vị trí của khu vực Đông Nam á , nêu tên 11 quốc gia trong khu vực 
- GV nhận xét kết luận :
+ Khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ,ẩm người dân trồng nhiều lúa gạo , cây công nghiệp ,khai thác khoáng sản .
4. Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học .
- Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát .
- HS đọc nội dung trong mục 3.
- HS nhận xét: Người dân Châu á chủ yếu là người da vàng , sống ở các khu vực khác nhau , có màu da và trang phục khác nhau.
- HS lắng nghe .
- HS nghe.
- HS quan sát và đọc chú giải trong SGK.
- HS nêu tên một số nghành 
- HS nghe .
- HS xác định 
- HS nêu tên 11 quốc gia trong khu vực.
- HS nghe .
Thể dục.
Tung và bắt bóng. ‘TC: “Nhảy dây”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	-Học động tác tung và bắt bóng . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
	- Chơi trò chơi “Nhảy dây”. Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình, chủ động và an toàn.
II.Đồ dùng dạy học:
	- Sân bãi.	- Còi, dụng cụ trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
- Phổ biến nội dung.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên, xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông.
	2. Phần cơ bản: 	
2.1. Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Giáo viên hd các động tác tung và bắt bóng- 1, 2 bạn tập mẫu.
- Nhận xét, uốn nắn.
- Giáo viên quan sát, sửa sai.
2.2. Trình diễn: 
- Nhận xét, khen thưởng.
2.3. Hoạt động 3:
- Giáo viên nêu tên trò chơi.
- Giáo viên cùng 1 đến 2 học sinh làm mẫu.
- Lớp tập đồng loạt theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn.
- Chia ra 4 tổ tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- Từng tổ lên trình diễn.
“Nhảy dây”
- Học sinh chơi.
	3. Phần kết thúc:	
Thả lỏng.
- Nhận xét giờ. 
- Dặn về tập lại những động tác đã học.
- Hít sâu.
Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần
Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn (B ài 3,4)
I- Mục tiêu:
	- Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần 20
	- Đề ra phương hướng tuần 21
	- Tham gia chơi các trò chơi – giao lưu với nhau.
	- Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ.
 - Qua bài học học sinh biết các kĩ năng giải quyết mâu thuẫn .
II- Đồ dùng dạy học: Tổng hợp điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ, trong lớp
III- Các hoạt động dạy và học 
1Tổ chức
2.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của các cán bộ lớp 
3.Tiến hành:
a. Nêu mục đích yêu cầu buổi sinh hoạt.
b. Lớp trưởng cùng các cán bộ lớp đọc nội dung theo dõi thi đua theo các nội dung:
*ưu điểm.
* Tồn tại
* Biện pháp khắc phục những nhược điểm.
- Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm qua bản theo dõi thi đua.
* Tồn tại ( Như các bạn cán bộ lớp đã nêu trên - Đưa ra những biện pháp khắc phục )* Phương hướng HD tuần 21( kế hoạch trong sổ chủ nhiệm) 
IV- Hoạt động nối tiếp
c. Thực hành kỹ năng sống chủ đề : Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn
- Hát
- Lấy sổ theo dõi thi đua của tổ mình
- Lớp trưởng nhận xét chung. 
- Cả lớp lắng nghe
- Nhận xét, Thảo luận bổ xung ý kiến
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân
- H ọc sinh tìm hiêủ nôị dung bài qua bài 3,4

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI SOAN L5._TUAN 20.doc