Bài soạn lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 26 (buổi 1)

Bài soạn lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 26 (buổi 1)

I. Mục tiêu:

 - Học sinh biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.

 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.

 - Học sinh chăm chỉ học Toán.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. ổn định:

 2. Kiểm tra: ? Bài tập 4

 3. Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1103Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 26 (buổi 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/03/2014	 TUẦN 26
Ngày dạy: Thứ hai ngày 10 tháng 03 năm 2014
Toán
Nhân số đo thời gian với một số
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
	- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
	- Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Bài tập 4
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
? Học sinh đọc ví dụ 1.
? Học sinh nêu phép tính tương ứng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính- Tính
Kết luận:
Vậy 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút
? Ví dụ 2: Học sinh đọc ví dụ 2
? Học sinh nêu phép tính tương ứng.
- Hướng dẫn học sinh trao đổi.
- Nhận xét kết quả viết gọn hơn. 
(Đổi 75 phút = 1 giờ 15 phút)
- Kết luận: Khi nhân số đo thời gian với một số ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó. Nếu nhân số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
b) Thực hành:
bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.
Học sinh đọc đề
1 giờ 10 phút x 3 = ?
3 giờ 15 phút x 5 = ?
- Ta có 75 phút = 1 giờ 15 phút.
Vậy 15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút.
- Học sinh nối tiếp nhắc lại.
- Học sinh tự làm, trình bày.
- Học sinh làm cá nhân, đổi vở soát, chữa. 
Thời gian bé Lan ngồi trên đu là:
1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây
Đáp số: 4 phút 15 giây
	4. Củng cố:	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ – nhận xét.
	5. Dặn dò:	Về học bài.
Tập đọc
Nghĩa thầy trò
I. Mục đích yêu cầu:
	- ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn 1.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc lòng bài thơ Cửa sông
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài.
? Các môn sinh của cụ giáo chu đến nhà thầy để làm gì?
? Tìm những chi tiết cho they học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
? Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ thuở học vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó?
- Hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ, rồi hỏi.
? Những thành, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
? Em tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nào có nội dung tương tự?
? ý nghĩa:
c) Luyện đọc:
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
- 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn, rèn đọc đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 học sinh đọc trước lớp.
- Lớp theo dõi.
-  để mừng thọ thầy: thể hiện lòng yêu quý kính trọng thầy- người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành.
- Từ sáng sớm các môn sinh đã tế trận trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy  theo sau thầy”
- Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy từ thuở vỡ lòng.
- Thầy mời học trò cùng tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng. Thầy chắp tay kính vái cụ đồ  tạ ơn thầy.
- Uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo, Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
- Không thầy đố mày làm nên; Muốn sang thì bắc cầu kiều, Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy; Kính thầy, yêu bạn 
- Học sinh nối tiếp nêu.
- Học sinh đọc nối tiếp để củng cố.
- Học sinh theo dõi.
- 1 học sinh đọc lại
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
	4. Củng cố: 	- Nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
	5. Dặn dò:	Đọc lại bài.
Chính tả (Nghe- viết)
Lịch sử ngày quốc tế lao động
I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh:
	- Nghe- viết đúng chính tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế lao động.
	- Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, làm đúng các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bút dạ và 2 tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài 2.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Học sinh viết tên riêng như: Sác lơ, Đác- uyn, A- đam, Pa- xtơ, Nữ Oa, 
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết:
- Giáo viên đọc bài chính tả Lịch sử Ngày Quốc tế lao động?
? Bài chính tả nói điều gì?
- Nhắc các em chú ý từ mình dễ viết sai, cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Giáo viên đọc chậm.
- Giáo viên đọc chậm.
3.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
- Cho cả lớp đọc thầm lại bài văn.
- Giáo viên và cả lớp chốt lại ý kiến đúng.
Tên riêng
O-gienPô-chi-ê, Pie Đô-gây-tê, Pa-ri
Pháp
- Giáo viên nói thêm.
Công xã Pa-ri
Quốc tế ca.
- Cả lớp theo dõi.
- 1 số học sinh đọc lại thành tiếng của bài chính tả.
+ Bài chính tả giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế lao động 1- 5.
+ Học sinh viết ra nháp: Chi-ca-gô, Mĩ, Niu Y-oóc, Ban-ti-,o, Pit-sbơ-nơ.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh soát lỗi.
- 1 số học sinh đọc nội dung bài 2, đọc cả chú giải từ Công xã Pa-ri.
“Tác giả bài Quốc tế ca”
- Học sinh đọc nối tiếp nhau.
Quy tắc
+ Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên giữa các tiếng trong một bộ phận của tên được ngăn cách băng gạch nối.
- Viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nước ngoài đọc theo âm Hán Việt.
+ Tên một cuộc cách mạng. Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó.
+ Tên 1 tác phẩm. Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó.
- Cho học sinh đọc thầm lại bài: “Tác giả bài Quốc tế ca”, nói về nội dung bài văn.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau. 
Ngày soạn: 07/03/2014	 
Ngày dạy: Thứ ba ngày 11 tháng 03 năm 2014
Toán
Chia số đo thời gian với một số
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
	- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 	
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
a) Ví dụ 1: Đọc bài 1
- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép chia.
b) Ví dụ 2: Nêu ví dụ 2
- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép chia.
3.4. Hoạt động 2: Làm bảng
- Gọi 4 học sinnh lên bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét, cho điểm 
3.4. Hoạt động 3: Làm phiếu cá nhân.
- Phát phiếu cá nhân
- Chấm 10 phiếu.
- Nhận xét.
- Học sinh thực hiện phép tính tương ứng:
42 phút 30 giây : 3 = ?
Vậy 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây
- Học sinh thực hiện phép tính tương ứng:
7 giờ 40 phút : 4 = ?
Vậy 7 giờ 40 phút = 1 giờ 55 phút
Đọc yêu cầu bài 1.
- Đọc yêu cầu bài 2:
Bài giải
Thời gian 1 người thợ làm 3 dụng cụ là:
12 giờ – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút
Trung bình 1 dụng cụ làm mất thời gian là:
4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút
Đáp số: 1 giờ 30 phút
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ.- Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Truyền thống
I. Mục đích, yêu cầu:
	1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc. Từ đó, biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu.
	II. Đồ dùng dạy học:
	Bút dạ và 1 vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng ở bài tập 2, bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài tập 2, 3
	B. Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn học sinh làm bài:
Bài 2: 
- Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa của từ ngữ.
- Giáo viên phát phiếu và bút dạ để học sinh làm nhóm.
a) Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau)
b) Truyền có nghĩa là làm ruộng hoặc làm lan rộng cho nhiều người biết.
c) Truyền có nghĩa là nhập hoặc đưa vào cơ thể người.
Bài 3: 
- Giáo viên dán lên bảng kẻ sẵn bảng phân loại.
- Giáo viên phát phiếu và bút dạ cho 2, 3 học sinh.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Một học sinh đọc nội dung bài tập 2.
- Học sinh đọc thầm lại yêu cầu của bài.
- Học sinh làm nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.
- truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng.
- truyền máu, truyền nhiễm.
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn rồi làm.
- Một vài học sinh phát biểu ý kiến.
- Học sinh lên dán bài làm lên bảng.
+ Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản.
+ Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: Nắm tro bếp , con dao cắt rốn , thanh gươm, , chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản.
	3. Củng cố- dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe, được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam.
	- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sách, báo, truyện về truyền thống hiếu học.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	Học sinh nối tiếp kể lại các câu chuyện: Vì muôn dân + ý nghĩa.
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài
- Giáo viên chép đề bài lên bảng.
Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã học nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
	- Học sinh đọc yêu cầu bài (3- 4 học sinh)
- Giáo viên gạch chân những từ ngữ cần chú ý trong đề.
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu đề bài.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	- Học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu 
	chuyện mình sẽ kể.
	c) Học sinh thực hành kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
	- Từng cặp kể cho nhau nghe.
	- Thi kể chuyện trước lớp: mỗi nhóm kể 
	xong Žnói về ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.	
	- Lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nhận xét giờ học.
Kỹ thuật
Lắp xe ben
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh biết lựa chọn, đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
	- Lắp được xe chở hàng, đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
	- Rèn luyện tính cẩn then và đảm bảo an toàn khi lắp ghép.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu xe chở hàng.
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Ghi nhớ (T1)
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
? Học sinh nêu quy trình lắp xe ben.
a) Chọn chi tiết
? Học sinh lưa chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận.
- Hướng dẫn học sinh lắp từng bộ phận theo đúng ... u ý chí 
(6) Năm 248, người con gái vùng núi Quan Yên cùng anh là Triệu Quốc Đạt 
(7) Tấm gương anh dũng của Bà sáng mãi 
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Sự sinh sản của thực vật có hoa
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nói vệ sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
	- Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng nhờ gió.
	- Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập.
? Chỉ vào hình 1 để nói về: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
3.3. Hoạt động 2: Trò chơi ghép chữ vào hình.
+ Phát sơ đồ và thẻ từ.
- Giáo viên nhận xét và khen ngợi nhóm nào làm nhanh và đúng.
3.4. Hoạt động 3: Thảo luận
- Cho học sinh làm nhóm- ghi phiếu
- Đại diện lên trình bày.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- Làm theo nhóm.
- Đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả.
- Học sinh chữa bài tập.
1- a	3- b	
2- b	4- a	5- b
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Từng nhóm lên trình bày.
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng
Hoa thụ phấn nhờ gió
Đặc điểm
Thường có mùi sặc sỡ hoặc hương thơm, mật ngọt  hấp dẫn côn trùng.
Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có.
Tên cây
Dong riềng, phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bầu bí 
Các loại cây cỏ, lúa, ngô 
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.- Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Môn thể thao tự chọn. Trò chơi “chuyền và bắt bóng tiếp sức”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Ôn tập cầu bằng đùi, chuyển cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng 150g trúnh đích và một số động tác bổ trợ. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
	- Học trò chơi: “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sân trường.	- 10- 15 quả bóng 150 g và 2- 4 bảng đích.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
- Nêu mục tiêu, nhiệm vụ học bài.
- Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, vai.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
	2. Phần cơ bản: 	
2.1. Môn thể thao tự chọn.
- Cho 2 nội dung Đá cầu hoặc Ném bóng.
2.2. Trò chơi: “Chuyền bóng và bắt bóng tiếp sức”
- Nêu tên trò chơi, cho 2 học sinh làm mẫu.
- Giáo viên giải thích nhấn mạnh các điểm cơ bản.
- Học sinh tự chọn nội dung tập.
- Đá cầu: 
+ Ôn tâng cầu bằng đùi.
+ Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- Ném bóng:
+ Ôn bóng bằng một tay, bắt bóng bằng 2 tay.
+ Ôn ném 150g trúng đích (đích cố định)
	3. Phần kết thúc:	
- Thả lỏng
- Hệ thống bài.- Nhận xét giờ.
- Dặn ôn động tác tung và bắt bóng.
- Hít sâu.
Ngày soạn: 07/03/2014	 
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 14 tháng 03 năm 2014
Toán
Vận tốc
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
	- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm vận tốc.
Giáo viên nêu bài toán: 	ô tô: 1 giờ: 50 km
	Xe máy: 1 giờ: 40 km
	Cả 2 loại xe cùng đi từ A đến B.
? Ô tô và xe máy, xe nào đi nhanh hơn?	- Học sinh trả lời.
Ž Trung bình mỗi giờ đi được một quãng đường ta gọi vận tốc.
Bài 1: 
- Học sinh đọc đề bài Ž làm và trình bày.
Giải
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là:
170 : 4 = 42,5 (km)
	Đáp số: 42,5 km
Ž Mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. Ta nói vận tốc trung bình hay vận tốc của ô tô là 42,5 km giờ, viết tắt là 42,5 km/giờ.
- Giáo viên ghi bảng:	Vận tốc của ô tô là:
	170 : 4 = 42,5 (Km/h)
Ž Đơn vị của vận tốc là km/ giờ.
- Nếu gọi quãng đường: S
	 Thời gian: t	Ž Công thức tính vận tốc: V = S : t
	 Vận tốc: V
- Giáo viên lấy một số ví dụ về vận tốc một số phương tiện:
Bài 2: (sgk)	- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Giáo viên nêu bài toán.	- Học sinh giải.
	Vận tốc chạy của người đó là:
	60 : 10 = 6 (m/ giây)
- Vậy đơn vị của vận tốc là km/ giờ hoặc m/ giây.
- Gọi 2 học sinh nhắc lại cách tính vận tốc.
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Làm vở.
- Giáo viên hướng dẫn chấm.
Tóm tắt: t = 3 giờ
	 S = 105 km
 V = ? km/ giờ
Bài 2: Làm theo công thức.
Tóm tắt: t = 2,5 giờ
	 S = 1800 km
	 V = ? km/ giờ
Bài 3: Giáo viên hướng dẫn.
Tóm tắt: t = 1 phút 20 giây
	 S = 400 m
	 V = ? m/ giây.
- Học sinh đọc yêu cầu bài và tóm tắt.
Giải
Vận tốc của xe máy là:
150 : 3 = 35 (km/ giờ)
	Đáp số: 35 km/ giờ
- Làm nháp Ž lên bảng.
V = 1800 : 2,5 = 720 (km/ giờ)
Ž Học sinh lên bảng và trả lời bằng miệng.
- Học sinh làm nhóm:
Giải
1 phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc chạy của người đó là:
400 : 80 = 5 (m/ giây)
	Đáp số: 5 m/ giây
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại cách tính vận tốc.
- Nhận xét giờ
Tập làm văn
Trả bài văn tả đồ vật
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Học sinh biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết cách diễn đạt, trình bày.
	- Biết được ưu khuyết điểm của bạn và của mình khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc màn kịch “Giữ nguyên phép nước”
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
- Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Thông báo điểm số cụ thể.
	c) Hướng dẫn học sinh chữa bài.
- Hướng dẫn học sinh chữa lỗi chung.
	- Học sinh tự sửa lỗi trong bài của mình 
	(đổi bài)
- Giáo viên đọc mẫu những đoạn văn, bài văn hay.
	- Học sinh chọn viết lại một đoạn văn chưa đạt.
	- Học sinh đọc đoạn văn viết lại.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại bài văn.
Địa lí
Châu phi (Tiếp)
I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh:
	- Biết đa số dân cư Châu Phi là người da đen.
	- Nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế Châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập.
	- Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Ai Cập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ kinh tế Châu Phi.
	- Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân Châu Phi.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: 
	Nêu đặc điểm tự nhiên của Châu Phi.
	2. Dạy bài mới:	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
c) Dân cư Châu Phi
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
? Dân cư Châu Phi chủ yếu thuộc chủng tộc nào?
d) Hoạt động kinh tế: (Hoạt động cả lớp)
? Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác với Châu Âu và Châu á?
? Đời sống người dân Châu Phi có những khó khăn gì? Vì sao?
e) Ai Cập (Hoạt động theo nhóm)
- Em hiểu biết gì về nước Ai Cập?
Giáo viên tóm tắt nội dung chính
Ž Bài học (sgk)
- Học sinh quan sát sgk
- Hơn 1/ 3 dân cư Châu Phi thuộc là những người da đen.
- Dân cư tập trung ở vùng ven biển và các thung lũng sông, còn các hoang mạc hầu như không có người ở.
- Kinh tế chậm phát triển chỉ tập trung trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
- Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh dịch nguy hiểm.
- Nguyên nhân: Kinh tế chậm phát triển ít chú ý việc trồng cây lương thực.
- Học sinh quan sát bản đồ trả lời câu hỏi.
- Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu nối giữa 3 châu lục á, Âu, Phi có kênh đào xuy-ê nổi tiếng. Dòng sông Nin vừa là nguồn cung cấp nước quan trọng cho đời sống sản xuất của người dân, vừa bồi đắp nên đồng bằng châu thổ màu mỡ.
- Ai Cập nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ như kim tự tháp, tượng nhân sư.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Thể dục
Môn thể thao tự chọn. 
Trò chơi: “chuyền và bắt bóng tiếp sức”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Tiếp tục ôn tâng cầu bằng đùi, đỡ đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng (150 g) trúng đích và một số động tác bổ trợ. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
	- Chơi trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối 
chủ động, nhiệt tình.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sân bãi.	
	- Bóng ném (150 g)
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
- Nêu mục tiêu, nhiệm vụ của bài.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai.
+ Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc hoặc chạy theo hàng ngang.
	2. Phần cơ bản: 	
2.1. Môn thể thao tự chọn.
- Đá cầu.
- Ném bóng:
2.2. Trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”
- Giáo viên nêu tên trò chơi.
+ Ôn tâng cầu bằng đùi: 3 đến 4 phút.
+ Thi tâng cầu bằng đùi: 3 đến 4 phút
+ Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân: 7 đên 8 phút.
+ Ôn tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng 2 tay.
+ Ôn ném bóng (150 g) trúng đích.
- Nhắc học sinh tóm tác cách chơi.
	3. Phần kết thúc:	
Thả lỏng.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. 
- Dặn về tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích
- Nhắc học sinh tóm tắt cách chơi.
Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần
Kĩ năng: Giá trị của tôi.
I- Mục tiêu:
	- Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần 26
	- Đề ra phương hướng tuần 27
	- Tham gia chơi các trò chơi – giao lưu với nhau.
	- Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ.
*/ Qua bài học học sinh biết các kĩ năng Giá trị của tôi
II- Đồ dùng dạy ho:- Tổ trưởng, lớp trưởng tổng hợp điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ, trong lớp
III- Các hoạt động dạy và học 
1Tổ chức
2.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của các cán bộ lớp 
3.Tiến hành:
a. Nêu mục đích yêu cầu buổi sinh hoạt.
b. Lớp trưởng cùng các cán bộ lớp đọc nội dung theo dõi thi đua theo các nội dung:
*ưu điểm.
* Tồn tại
* Biện pháp khắc phục những nhược điểm.
- Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm qua bản theo dõi thi đua.
* HS đã thực hiện tốt nề : Truy bài, xếp hàng ra vào lớp, HĐGG.
- Đi học chuyên cần.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, XD bài.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng.
- Có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập.
- Cả lớp tập trung ôn thi giữa học kỳ 2 .
- Phương hướng HD tuần 27 ( kế hoạch trong sổ chủ nhiệm) 
IV- Hoạt động nối tiếp
- Vui văn nghệ hoặc chơi trò chơi
- Hát
- Lấy sổ theo dõi thi đua của tổ mình
- Lớp trưởng nhận xét chung. 
- Cả lớp lắng nghe
- Nhận xét, Thảo luận bổ xung ý kiến
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân
Hs nghe.
HS chơi- Lớp phó điều hành.
*/ Thực hành kỹ năng sống chủ đề: Kĩ năng sống. Giá trị của tôi
 Bài tập 2,3 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI SOAN L5._TUAN 26.doc