Bài soạn lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 3 (buổi 1)

Bài soạn lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 3 (buổi 1)

I. Mục tiêu:

 - Giúp học sinh củng cố chuyển hỗn số thành phân số.

 - Kỹ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số.

 - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán.

II.Đồ dùng dạy học:

III. Hoạt động dạy học:

 1. Tổ chức: Lớp hát.

 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài tập 2, 3/b

 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.

 + Giảng bài mới.

 

doc 14 trang Người đăng huong21 Lượt xem 969Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 3 (buổi 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/09/2013	 TUẦN 3
Ngày dạy: Thứ hai ngày 09 tháng 09 năm 2013 
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh củng cố chuyển hỗn số thành phân số.
	- Kỹ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số.
	- Giáo dục học sinh lòng say mê học toán.
II.Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
	1. Tổ chức: Lớp hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: - Bài tập 2, 3/b
	3. Bài mới:	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 2: So sánh các hỗn số.
Mẫu: 
 Mà 
Bài 3: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính:
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ củng cố lại kiến thức.
- Về nhà làm bài tập 3/c,d.
- Học sinh làm bài ra nháp.
- Trình bày bài bằng miệng.
- Học sinh làm nhóm,.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Học sinh làm vào vở phần a,b.
Tập đọc:
Lòng dân (Tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu:
	- Biết đọc ngắt giọng, phân biệt tên nhân vật, lời nói nhân vật, đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch 
	- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học: 
	1. Tổ chức: Lớp hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu em yêu” + câu hỏi
	3. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn trích kịch.
- Chú ý thể hiện giọng của các nhân vật.
- Giáo viên chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến dì Năm (chồng tui, thằng này là con)
+ Đoạn 2: Lời cai (chồng chì à  Ngồi xuống!  Rục rịch tao bắn).
+ Đoạn 3: Phần còn lại:
- Giáo viên kết hợp sửa lỗi + chú giải.
* Tìm hiểu bài:
? Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
? Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
? Chi tíêt nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
b) Đọc diễn cảm:
- Giáo viên hướng dẫn một tốp học sinh đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai: 5 học sinh.
Theo 5 vai (dì Năm, An, chú cán bộ, lính, cai) học sinh thứ 6 làm người dẫn chuyện.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học. Khen những em đọc tốt.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Một học sinh đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh quan sát tranh những nhân vật trong vở kịch.
- Ba, bốn tốp học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn của màn kịch.
+ (Cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng).
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một, hai học sinh đọc lại đoạn kịch.
- Học sinh thảo luận nội dung theo 4 câu hỏi sgk.
+ Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
+ Đưa vội chiếc áo khoác cho chú thay  Ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng.
- Tuỳ học sinh lựa chọn.
- Học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài đoạn kịch.
Ngày soạn: 06/09/2013	 
Ngày dạy: Thứ ba ngày 10 tháng 09 năm 2013 
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
	- Chuyển một số phân số thập phân. Chuyển hỗn số thành phân số.
	- Chuyển số đó từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị đo.
	- Giáo dục học sinh lòng say mê học toán. Vận dụng vào cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
	1. Tổ chức: Lớp hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 3/c, b.
	3. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tập rồi chữa bài.
Bài 1: 
Mẫu: 
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ trống.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm mẫu.
5m 7dm = 5m + m = 5m
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 5: Học sinh làm bài vào vở.
- Giáo viên theo dõi đôn đốc.
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài và làm bài tập 2.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- Cho học sinh trao đổi cặp đôi tìm cách làm hợp lý nhất.
- Học sinh trình bày bài.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh làm bài tập cá nhân.
- Gọi 3 học sinh lên bảng trình bày.
a, 1dm = m b, 1g = kg
 3dm = m 8g = kg
 9dm = m 25g = kg
- Học sinh trao đổi cặp đôi làm bài cá nhân.
- 3 em trình bày 3 phần còn lại.
+ 2m 3dm = 2m + m = 2m
+ 4m 37cm = 4m + m = 4m
+ 1m 53cm = 1m + m = 1m
+ 3m 27cm = 300m + 27cm = 327cm
+ 3m 27cm = 3m + m = 3m
+ 3m 27cm = 30dm + 2dm + 7cm
 = 32dm + dm : 32dm
Khoa học:
Cần làm gì để cả mẹ và bé đều khoẻ ?
I. Mục tiêu:
	- Nêu những việc nên và không nên làm để đảm bào mẹ và thai nhi khoẻ.
	- Xác định nhiệm vụ của người chồng và các người khác trong gia đình.
	- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh trong sgk.
III. Hoạt động dạy học:
	1. Tổ chức: Lớp hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: - Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
	3. Bài mới:	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Làm việc với sgk.
- Giáo viên nêu mục tiêu và cách tiến hành.
- Giáo viên giao nhiệm vụ.
? Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì?
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4 trong sgk và trả lời câu hỏi.
- Học sinh trao đổi theo cặp.
- Một số em trình bày trước lớp.
b) Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
- Giáo viên nêu mục tiêu và cách tiến hành.
? Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai.
- Học sinh quan sát hình 5, 6, 7 nêu nội dung từng hình.
- Cả lớp cùng thảo luận câu hỏi.
- Một vài em nêu ý kiến.
* Giáo viên kết luận: - Chuẩn bị cho trẻ trào đời là trách nhiệm của mọi người trong gia đình đặc biệt là người bố.
- Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ trước khi có thai và trong khi mang thai giúp thai nhi khoẻ mạnh sinh trưởng và phát triển tốt.
c) Hoạt động 3: Đóng vai.
- Giáo viên nêu mục tiêu và cách tiến hành.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi trang 13 sgk.
? Gặp phụ nữ có thai có sách nặng hoặc đi trên cùng một chuyến ô tô mà không có chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ.
- Giáo viên theo dõi, nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Trình diễn trước lớp (1 nhóm) các nhóm khác nhận xét rút ra bài học về cách ứng xử đối với phụ nữ có thai.
Thể dục
Đội hình đội ngũ. Trò chơi: " Bỏ khăn "
I/ Mục tiêu:
	- Củng cố và nâng cao những kỹ thuật ĐHĐN: Yêu cầu tập các động tác cơ bản chính sác, đều, đẹp.
	- Trò chơi: " Bỏ khăn " rèn luyện sức nhanh nhẹn, sự khéo léo. Yêu cầu thực hiện nhanh theo chỉ huy, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II/ Địa điểm, phương tiện:
	- Địa điểm: Trên sân trường, đảm bảo vệ sinh, an toàn tập luyện.
	- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, 1 Khăn chơi trò chơi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung và yêu cầu
ĐL
Phương pháp tổ chức dạy học
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến mục tiêu yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện.
* Trò chơi khởi động: " Bắn tên, bắn tên"
- Khởi động soay các khớp.
- Chạy nhẹ nhàng một vòng quanh sân.
2. Phần cơ bản:
a. Ôn ĐHĐN: 
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. Giậm chân tai chỗ, đi đều.
+ Tập chung sửa các tư thế động tác của đội hình đội ngũ như: 
- Đi đều sai nhịp, quay sai hướng và thân trên chưa giữ nguyên.
c. Trò chơi: " Bỏ khăn "
- Tập hợp đội hình chơi theo đội hình vòng tròn, GV giải thích lại cách chơi và luật chơi.
6-8'
1-2'
2-3'
1-2'
200m
18-22'
10'-12'
1'
1lần
2lần
1lần
10-12'
1'
1lần
Đội hình tập hợp lớp
¡¡¡¡¡¡¡¡
¡¡¡¡¡¡¡¡
¡¡¡¡¡¡¡¡
¡¡¡¡¡¡¡¡
¡
GV
- Đội hình tập luyện.
 ¡¡¡¡
¡¡¡¡
¡¡¡¡
¡¡¡¡
¡ GV
- GV hướng dẫn sửa các tư thế sai.
- Tập luyện dưới sự điều khiển của cán sự lớp. 
- Cho từng tổ lên tập cả lớp quan sát và nhận xét tự sửa động tác sai 
cho các bạn.
¢
GV
- GV giải thích lại cách chơi, cho học sinh chơi thử.
- Chơi vui và tích cực dươi sự điều khiển của GV.
3. Phần kết thúc:
- HS hát và vỗ tay theo nhịp.
- GV cùng học sinh hệ thống lại bài học.
- Nhận xét đánh giá kết quả giờ học, khuyến khích học sinh về nhà tập luyện thường xuyên.
5'
1'
2'
2'
¡¡¡¡¡¡¡¡
¡¡¡¡¡¡¡¡
¡¡¡¡¡¡¡¡
¡¡¡¡¡¡¡¡
¡
GV
Luyện từ và câu :
Mở rộng vốn từ : nhân dân
I. Mục đích- yêu cầu:
	1. Mở rộng hệ thống hoá vốn từ nhân dân, biết 1 số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
	2. Tích cực hoá vốn từ (sử dụng từ đặt câu)
	3. Giáo dục học sinh lòng ham mê môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bút dạ, bảng phân loại để học sinh làm bài tập 1.
	- Giấy khổ to viết lời giải bài tập 9b.
III. Các hoạt động dạy học:
	A - Bài cũ: Đọc đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho viết lại hoàn chỉnh.
	B - Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
- Giáo viên giải nghĩa từ:Tiểu thương. (Người buôn bán nhỏ)
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Bài 3: 
1. Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào?
2. Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng.
- Giáo viên phát phiếu để học sinh làm.
3. Đặt câu với mỗi từ tìm được.
3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- Học sinh trao đổi làm bài vào phiếu đã phát cho từng cặp học sinh.
- Đại diện 1 số cặp trình bày.
- Cả lớp chữa bài vào vở bài tập.
a) Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí.
b) Nông dân: thợ cày, thợ cấy.
- 1 học sinh đọc nội dung bài tập 3.
- Cả lớp đọc thầm lại câu truyện “Con rồng cháu tiên” rồi trả lời câu hỏi.
- Người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
- Đồng chí, đồng bào, đồng ca, đồng đội, đồng thanh, .
- Hs trao đổi với bạn bên cạnh để cùng làm.
- Viết vào vở từ 5 đến 6 từ.
- Hs nối tiếp nhau làm bài tập phần 3.
+ Cả lớp đồng thanh hát một bài.
+ Cả lớp em hát đồng ca một bài.
Ngày soạn: 06/09/2013	 
Ngày dạy: Thứ tư ngày 11 tháng 09 năm 2013 
Toán
Đ.c Nội dạy
Ngày soạn: 06/09/2013	 
Ngày dạy: Thứ năm ngày 12 tháng 09 năm 2013 
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nhân, chia 2 phấn số. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
	- Chuyển đổi các số đo có 2 tên đơn vị đo.
	- Tính diện tích.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động lên lớp:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới:
3.1. Giới thi ... cao những kỹ thuật ĐHĐN: Tập hợp hàng, điểm số báo cáo, đứng nghiêm, đứng nghỉ, các độn tác quay, đi đều. Yêu cầu cơ bản đúng các động tác, đều đẹp, khẩu lệnh rõ ràng.
	- Trò chơi: " Đua ngựa " rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo leo, làm quen với các động tác bật nhay. Yêu cầu HS chơi vui an toàn.
II/ Địa điểm, phương tiện:
	- Địa điểm: Trên sân trường, đảm bảo vệ sinh, an toàn tập luyện.
	- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, mô hình con ngựa để chơi trò chơi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung và yêu cầu
ĐL
Phương pháp tổ chức dạy học
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến mục tiêu yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện.
- Soay các khớp, chạy nhẹ nhàng quanh sân .
2. Phần cơ bản:
a. Ôn ĐHĐN: 
- Ôn tập hợp hàng, các tư thế quay tại chỗ, đi đều. 
+ Hướng dẫn học sinh cách sửa sai khi đi đêu sai nhịp. ( Giữ nguyên chân đúng nhảy một bước đệm ).
+ Tập cả lớp GV điều khiển củng cố và nhận xét.
c. Trò chơi: " Đua ngựa "
- Tập hợp đội hình chơi theo đội hình hàng dọc.
- Hướng dẫn giải thích lại cách chơi.
- 2 HS Chơi thử.
- Cả lớp chơi thật.
6-8'
1-2'
3'
18-22'
10'-12'
5'
1'
4'/1lần
1lần
1lần
1'
10-12'
1'
4'/lần
2'
1lần
1lần
Đội hình tập hợp lớp
¡¡¡¡¡¡¡¡
¡¡¡¡¡¡¡¡
¡¡¡¡¡¡¡¡
¡¡¡¡¡¡¡¡
¡
GV
¡¡¡¡¡¡¡¡
¡¡¡¡¡¡¡¡
¡¡¡¡¡¡¡¡
¡ GV
- Chia tổ tập luyện , dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- Tập cả lớp dưới sự điều khiển của cán sự lớp.
 - GV quan sát nhận xét, sửa các tư thế động tác sai.
¡¡¡¡¡	 ------------------
¡¡¡¡¡ ------------------
 CB XP
- Nhảy nhanh và đúng luật, xếp hàng thẳng.
- GV quan sát nhận xét và tuyên dương đội hoàn thành sớm nhất và ít phạm quy nhất.
3. Phần kết thúc:
- HS hát và vỗ tay theo nhịp.
- GV cùng học sinh hệ thống lại bài học.
- Nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
- Củng cố và hướng dẫn học sinh tập luyện ngoài giờ, và chơi ngoài giờ.
5'
1'
2'
2'
¡¡¡¡¡¡¡¡
¡¡¡¡¡¡¡¡
¡¡¡¡¡¡¡¡
¡¡¡¡¡¡¡¡
¡
GV
Ngày soạn: 06/09/2013	 
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 13 tháng 09 năm 2013 
Toán
Tiết 15: Ôn tập về giải toán
I .Mục tiêu: 
	- Giúp HS ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4(Bài toán: Tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó).
II .Đồ dùng dạy học : 
1. GV: Đèn chiếu
2. HS: SGK
III .Các hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra: Gọi HS chữa bài 3/17 
3. Bài mới: 
 Giới thiệu - ghi đầu bài
HĐ1: Ôn tập, củng cố cách giải bài toán: 
 “Tìm hai số...hai số đó” 
- Bật đèn chiếu HD giải bài toán 1, bài toán 2 SGK/17.18 
- Củng cố cách giải 
HĐ 2: Ôn tập, thực hành 
- Bài 1/18:
Có thể gợi ý:
 “Tỉ số “ của hai số là số nào?
 Chỉ ra “tổng”, “hiệu” 
Chốt cách giải
- Bài 2/18:
- Chuẩn bị 1 số bài. Nhận xét 
4. Củng cố: 
 5. Nhận xét tiết học, dặn dò: 
- Ôn bài, làm bài 3/18
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập và bổ sung về giải toán
- 1 HS chữa bài. Lớp nhận xét
- Nhắc lại cách giải.
Thực hiện giải bài toán 1
 bài toán 2 SGK/17 
- Nêu lại cách giải. 
- Tự giải: 2 HS trình bày trên bảng. lớp nháp.
- Nêu cách giải - thuộc.
? l
? l
12 l
Loại I
Loại II
- Tự vẽ sơ đồ, giải vào vở.
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau:
 3 - 1 = 2 (phần)
 Số lít nước mắm loại I là:
 12 : 2 * 3 = 18 (lít)
Số lít nước mắm loại II là:
 18 - 12 = 6 (lít)
 Đáp số: 18 lít và 6 lít
- Nêu cách giải
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu
- Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn
- Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực tự nhiên
II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập
- Bảng phụ 
- Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của học sinh
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Kiểm tra : kiểm tra và chấm dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của vài học sinh
3. Dạy bài mới
1) Giới thiệu bài : nêu MĐ-YC của tiết học
2) Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài tập 1 :
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập
- Giáo viên nhấn mạnh về yêu cầu của đề bài : tả quang cảnh sau cơn mưa
- Cho học sinh đọc thầm lại bốn đoạn văn và nêu nội dung chính
- Cho học sinh làm bài
- Gọi nhiều học sinh đọc bài
- Nhận xét và bổ xung
Bài tập 2 :
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Giáo viên nhắc nhở thêm về yêu cầu
- Cho học sinh viết bài
- Gọi học sinh đọc bài
- Nhận xét và bổ xung
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn học sinh tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa và chuẩn bị bài lần sau 
- Hát
- Vài em mang dàn ý chấm
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh mở sách giáo khoa
- Học sinh đọc nội dung bài tập
- Học sinh lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm lại bốn đoạn văn và nêu nội dung chính
- Học sinh làm bài và nối tiếp nhau đọc bài làm VD :
* Đ1: lộp độp lộp độp. Mưa rồi. Cơn mưa ào ào đổ xuống làm mọi hoạt động dường như dừng lại. Mưa ào ạt. Từ trong nhà nhìn ra đường chỉ thấy một màn nước trắng xoá, những bóng cây cối ngả nghiêng, mấy chiếc ô tô phóng qua, nước toé lên sau bánh xe. Một lát sau mưa ngớt dần rồi tạnh hẳn
* Đ3: sau cơn mưa, có lẽ cây cối, hoa lá là tươi đẹp hơn cả. Những hàng cây ven đường được tắm nước mưa thoả thuê nên tươi xanh mơn mởn. Mấy cây hoa trong vườn còn đọng những giọt nước long lanh trên lá đang nhè nhẹ toả hương...
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh thực hành viết bài
- Một số em nối tiếp đọc đoạn văn đã viết
- Lớp nhận xét và bình chọn người viết được đoạn văn hay nhất
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Địa lí:
Khí hậu
I. Mục tiêu:
	- Học sinh trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
	- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) danh giới giữa 2 miền khí hậu Bắc Nam.
	- Biết sự khác nhau giữa 2 miền khí hậu Bắc và Nam
	- Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
	- Bản đồ khí hậu Việt Nam, quả địa cầu.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Bài cũ:
	2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài, ghi bảng.
	b, Giảng bài mới.
1. Nước là có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
* Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm)
1. Chỉ vị trí Việt Nam trên quả địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào? ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?
2. Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta?
- Giáo viên nhận xét sửa chữa.
2. Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau:
- Giáo viên giới thiệu dãy núi Bạch Mã là gianh giới khí hậu giữa 2 miền Bắc - Nam.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân theo câu hỏi.
1) Nêu sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7 ở Hà Nội.
2) Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7 ở thành phố HCM?
3) Sự khác nhau về khí hậu giữa 2 miền?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung:
3. ảnh hưởng của khí hậu:
- Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
"Bài học sgk.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ học.
- Học sinh quan sát quả Địa cầu, hình 1 rồi thảo luận.
- Nước ta nằm ở đới khí hậu nhiệt đới, ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng.
- Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Nhóm khác bổ xung.
- Giáo viên chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Học sinh làm việc cá nhân.
Tháng 1: 16o C Tháng 7: 29o C
Tháng 1: 26o C Tháng 7: 27o C
- Miền Bắc có mùa đông lạnh; miền Nam nóng quanh năm.
+ Thuận lợi: cây cối phát triển, xanh tối quanh năm.
+ Khó khăn: gây lũ lụt, hạn hán kéo dài.
Đạo đức
Tiết 3: Có trách nhiệm về việc làm của mình.
I. Mục tiêu:
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gỡ sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến của mỡnh. Khụng tỏn thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II. Tài liệu và phương tiện: - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng phụ.
- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
- Bộ thẻ 3 màu, dùng biểu lộ ý kiến.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Giới thiệu bài:
2, Dạy học bài mới:
2.1, Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức.
- Đọc truyện.
- Thảo luận theo 3 câu hỏi sgk.
* Kết luận: Đức đã vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp biết. Những trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết hợp nhất,...
* Ghi nhớ sgk.
2.2, Làm bài tập 1 sgk..
- Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm.
* Kết luận:
+ Biểu hiện của người sống có trách nhiệm: a,b,d,g.
+ Không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm là: c,đ, e.
+ Nên học tập theo những người có trách nhiệm.
2.3, Bày tỏ thái độ, bài 2 sgk.
.
- GV nêu lần lượt tứng ý kiến.
- Tổ chức cho hs bày tỏ thái độ của mình về mỗi ý kiến đó.
- Yêu cầu hs giải thích lí do tại sao?
* Kết luận: Tán thành ý kiến a, đ; không tán thành ý kiến b,c,d.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Chuẩn bị cho hs chơi đóng vai theo bài 3.
- Nhận xét tiết học.
- Hs đọc câu chuyện sgk.
- Hs trao đổi theo nhóm 4 3 câu hỏi sgk.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
- Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Hs thảo luận nhóm nhận xét biểu hiện của người sống có trách nhiệm và biểu hiện không phải là của người sống có trách nhiệm.
- Hs chú ý các ý kiến GV đưa ra.
- Hs bày tỏ thái độ của mình thông qua màu sắc thẻ.
- Hs nêu lí do.
Hoạt động tập thể:
Tiết 3: Sơ kết tuần
I- Mục tiêu:
	- Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần 3.
	- Tham gia chơi các trò chơi – giao lưu với nhau.
	- Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ
II-Đồ dùng dạy học:
	- Lớp trưởng tổng hợp điểm thi đua của từng cá nhân trongợtor, trong lớp
III- Các hoạt động dạy và học 
HĐ của thầy
HĐ của trò
Tổ chức
Kiểm tra: 
Tiến hành:
a. Nêu mục đích yêu cầu giờ học
- Yêu cầu lớp trưởng cùng các cán bộ lớp đọc nội dung theo dõi thi đua
- Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm.
b. Đề ra phương hướng, biện pháp khắc phục nhược điểm.
- Duy trì tốt nề nếp. 
- Duy trì các nhóm “ Đôi bạn cùng tiến”
- Tích cực hoạt động trong các gìơ học
c. Chơi trò chơi và Vui văn nghệ
- Chủ đề “ An toàn giao thông”
GV tham gia chơi cùng HS
IV- Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét giờ học
- Hát
- Lớp trưởng nhận xét chung. 
- Cả lớp lắng nghe
- Nhận xét, bổ xung ý kiến
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân
- Thực hiện tốt nề nếp
- Học sinh phát biểu
-HS tự chọn trò chơi và chơi
- Vui văn nghệ

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI SOAN L5._TUAN 3.doc