Bài soạn lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 3 (buổi 2)

Bài soạn lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 3 (buổi 2)

I. Mục tiêu:

 - Thấy được cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phòng trào Cần Vương.

 - Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.

II. Đồ dùng dạy học:

 + Lược đồ kinh thành Huế năm 1885.

 + Bản đồ Việt Nam, hình trong sgk, phiếu học tập.

III. Hoạt động dạy học:

 1. Tổ chức: Lớp hát.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 - Nêu những đề nghị chủ yếu canh tân đất nước của Nguyền Trường Tộ?

 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.

 

doc 8 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1125Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 3 (buổi 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/09/2013	 TUẦN 3
Ngày dạy: Thứ hai ngày 09 tháng 9 năm 2013 
Lịch sử
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
I. Mục tiêu:
	- Thấy được cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phòng trào Cần Vương.
	- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
	+ Lược đồ kinh thành Huế năm 1885.
	+ Bản đồ Việt Nam, hình trong sgk, phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
	1. Tổ chức: Lớp hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Nêu những đề nghị chủ yếu canh tân đất nước của Nguyền Trường Tộ?
	3. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
- Giáo viên trình bày 1 số nét chính về tình hình nước ta sau khi chiều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt 
- Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh.
? Phân biệt điểm khác nhau về chủ chương của phái chủ chiếm và phái chủ hoà trong chiều đình nhà Nguyễn?
? Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
? Tường thuật lại cuộc phản công ở Kinh thành Huế?
? ý nghĩa của cuộc phản công ở Kinh thành Huế?
b) Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
c) Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
- Học sinh theo dõi giáo viên giảng.
- Các nhóm thảo luận các nhiệm vụ học tập.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
	+ Phái chủ hoà chủ trương hoà với Pháp, phải chủ chiến chủ chương chống Pháp.
	+ Tôn Thất Thuyết cho lập căn cứ kháng chiến.
	+ Điều này thể hiện lòng yêu nước của một bộ phận quan lại trong chiều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp.
- Giáo viên nhấn mạnh thêm:
	+ Tôn Thất Thuyết quyết định đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng núi Quảng Trị. Tại căn cứ kháng chiến  một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu (kết hợp sử dụng bản đồ)
d) Hoạt động 4: (Làm việc cả lớp)
- Giáo viên nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của bài.
- Giáo viên đặt câu hỏi thêm cho học sinh vận dụng vào thực tế.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt (+ )
Tiết 9: Luyện đọc: Lòng dân
I. Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục luyện cho học sinh: 
- Rèn kĩ năng đọc một văn bản kịch, đọc phân vai, đọc đúng giọng của từng nhân vật
- Rèn kĩ năng đọc thầm và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài 
II. Đồ dùng dạy học: SGK, bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài : Nêu MĐYC
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc
* Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu bài văn
- Đọc nối tiếp đoạn (3 đoạn)
- Luyện đọc theo cặp
- Hướng dẫn đọc một đoạn tiêu biểu (treo bảng phụ)
- GV nghe nhận xét, sửa giọng đọc phù hợp với từng nhân vật: 
+Người dẫn chuyện: Đọc lời mở đầu bằng giọng kể, giới thiệu tình huống diễn ra vở kịch
- Cho thi đọc phân vai giữa các nhóm
* Tìm hiểu bài
- GV nêu câu hỏi 
? Bài này thuộc thể loại văn gì?
? Nội dung của đoạn viết là gì?
- Nhân vật nào đại diện cho cái thiện, nhân vật nào đại diện cho cái ác?
- GV nhận xét 
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài và chuẩn bị cho bài sau
- Hát
HS lắng nghe
- HS mởi SGK và theo dõi
- Các em nối tiếp đọc bài (3 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc cá nhân lần lượt
- Thi đọc phân vai giữa các nhóm 
- cả lớp bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất
- HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi theo nhóm bàn
- văn bản kịch
- Ca ngợi lòng yêu nước của dì Năm, qua đó ca ngợi lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam
- Thiện: dì Năm. An, chú cán bộ
- ác: lính, cai
- Vài HS nhắc lại 
- HS lắng nghe và thực hiện
Chính tả ( nhớ- viết ):
Thư gửi các học sinh
I. Mục đích yêu cầu:
	- Nhớ - viết lại đúng chính tả những câu đã chỉ định học thuộc lòng trong bài Thư gửi các học sinh.
	- Luyện tập về cấu tạo vần, bước đầu làm quen với vần có âm uối u. Nắm quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Băng giấy kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III. Các hoạt động lên lớp:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: 	Chép vần các tiếng trong 2 dòng thơ đã cho vào mô hình.
	3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh nhớ - viết.
- Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ.
- Nhắc chú ý viết những chữ dễ sai. Những chữ viết hoa, chữ số.
- Chấm 7 đến 10 bài.
- Nhận xét chung.
3.3. Hoạt động 2: Làm bài tập:
Bài 2: 
- Gọi học sinh lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình.
Bài 3: 
? Dựa vào mô hình hãy đưa ra kết luận về dấu thanh?
- Giáo viên đưa ra kết luận đúng?
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ. Dặn dò học sinh ghi nhớ qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Học sinh nhớ - viết.
- Còn lại soát lỗi cho nhau.
- Đọc yêu cầu bài:
- Học sinh nối tiếp nhau lên điền vần và dấu thanh:
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
Em 
yêu
.
e
yê
.
m
u
.
- Đọc yêu cầu bài.
- Kết luận: Dấu thanh đặt ở âm chính (dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên)
- 2, 3 học sinh nhắc lại.
Ngày soạn: 06/09/2013	 
Ngày dạy: Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013 
Kể chuyện	
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích- yêu cầu:
	- Rèn học sinh kỹ năng nói, biết xắp xếp các sự việc có thực thành một câu chuyện biết kể tự nhiên chân thực.
	- Rèn kỹ năng nghe bạn kể và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ những việc tốt.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:	- Học sinh kể câu chuyện đã nghe hoặc 
	- Giáo viên nhận xét	 đọc về anh hùng danh nhân.
	3. Bài mới: 	
a, Giới thiệu bài.
b, Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu bài.
- Giáo viên chép đề bài "gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- Học sinh đọc và phân tích đề.
Đề bài: Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước 
* Lưu ý: Câu chuyện em kể phải là những chuyện tận mắt em chứng kiến hoặc thấy trên ti vi, phim ảnh.
c, Gợi ý kể chuyện: - Học sinh đọc gợi ý sgk (đọc nối tiếp)
- Giáo viên hướng dẫn:	+ Kể chuyện phải có: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
	+ Giới thiệu người có việc làm tốt: Người ấy là ai? Có
	 lời nói, hành động gì đẹp? 
d) Học sinh thực hành kể chuyện.
- Giáo viên bao quát, hướng dẫn, uốn nắn.
- 1 số học sinh giới thiệu đề tài mình chọn.
- Học sinh viết ra nháp.
- Kể theo cặp.
- Kể trước lớp (vài học sinh kể nối tiếp nhau)
- Suy nghĩ về nhân vật? ý nghĩa câu chuyện?
" Lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
Toán (+)
Tiết 5: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố cho HS cách chuyển hỗn số thành phân số, thực hiện các phép tính với hỗn số, so sánh hỗn số.
- Rèn kĩ năng làm các loại bài nói trên.
- HS yêu thích, say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học: VBT Toán 5/1 trang13, 14, TNC 5 trang 9
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Bài mới:
HĐ 1: Củng cố kiến thức
Muốn chuyển một hỗn số thành một phân số ta làm như thế nào?
? nêu cách thực hiện các phép tính với hỗn số, so sánh hỗn số?
- GV chốt nhận xét
HĐ 2: Rèn kĩ năng cho HS:
Bài 1- VBT/13: So sánh hỗn số
- GV nhắc nhở HS muốn so sánh hỗn số phải chuyển hỗn số thành phân số rồi so sánh phân số
- GV nhận xét chốt kết quả đúng
Bài 2- VBT/13: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính:
- Cho HS kiểm tra chéo bài nhau
- GV sửa sai cho HS nếu có
Bài 3: Tính:
HĐ 3: HS khá giỏi
Bài 38- TNC/10
- GV gợi ý:
+B1: Tính lượng đường bán ngày thứ 2
+B2: Tính lượng đường bán trong ngày thứ 3
+ B3: Tính lượng đường bán trong 3 ngày
+B4:Lượng đường bán trung bình mỗi ngày
3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học
- VN giải lại bài sai
- Hát
- HS trả lời theo nhóm bàn
- Vài HS trả lời trước lớp
- cả lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân rồi chữa
- HS đọc yêu cầu của đề bài
- HS làm bài cá nhân rồi chữa
- HS tự làm bài rồi chữa
 = = 1
- HS suy nghĩ làm bài
Ngày soạn: 06/09/2013	 
Ngày dạy: Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2013 
Toán (+)
Tiết 6: Luyện tập chung
A. Mục tiêu: Củng cố cho HS về:
- Chuyển một phân số thành phân số thập phân, hỗn số thành phân số, chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị.
- Cộng trừ hai phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
- HS yêu thích, say mê học toán.
B. Đồ dùng dạy học:VBT toán 5 /1 trang 14,15,16, TNC 5 trang 9
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Bài mới: 
HĐ 1: Củng cố kiến thức:
- cách chuyển một phân số thành phân số thập phân, hỗn số thành phân số?
- Cộng trừ hai phân số?
- Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào?
HĐ 2: Củng cố kĩ năng
Bài 1- VBT/14: Chuyển phân số thành phân số thập phân
GV lưu ý: P/S chia cả tử và MS cho 8 để có MS là 10, các trường hợp khác cách làm tương tự
Bài 2- VBT/14: Chuyển hỗn số thành phân số
- GV quan sát, giúp đỡ những HS yếu
Bài 3- VBT/ 15: Viết các số thích hợp vào chỗ chấm
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu
Bài 1- VBT/16: tính
- GV lưu ý HS phần d muốn tính được phải chuyển hỗn số thành phân số
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu
Bài 3- VBT/16: Viết các số đo độ dài theo mẫu
- GV phân tích mẫu cho HS
HĐ 3: HS khá giỏi
Bài 35- TNC/9: Tìm X
- GV gợi ý: Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính
3. Củng cố: - GV NX tiết học.
- Hát
- HS nêu cách làm thông qua ví dụ
- HS trả lời trong nhóm bàn
- vài bạn nêu trước lớp, lớp nhận xét chốt câu trả lời đúng
- HS đọc yêu cầu của bài
- Tự làm bài rồi chữa
- HS đọc yêu cầu của đề 
- HS tự làm bài rồi chữa
- HS tự làm bài rồi chữa
- HS tự làm bài rồi chữa
- HS tự làm bài rồi chữa
- HS làm bài rồi chữa
a. = 
 = 
X = 40
- Phần b tương tự
 Tiếng Việt+ 
Tiết 2: Luyện tập Tả cảnh
A. Mục tiêu
-Tiếp tục luyện cho HS yếu và HS trunh bình hoàn thành bài tập ở VBT .
- KN phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh : Rừng trưa, chiều tối,
 chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày(HS khá và HS giỏi). 
- Rèn cho HS cách học tự giác, chủ động, tích cực.
B. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập trang 10, 11, TVNC/5-135
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ-YC bài học
2. HĐ 1:Bài tập củng cố kiến thức
Bài tập 1-VBT TV 5/1 trang 10, 11 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài
- Cả lớp đọc thầm 2 bài văn
- Giáo viên chấm bài, nhận xét, sửa sai nếu có
Bài tập 2 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cho cả lớp viết bài vào vở
- Gọi học sinh đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh
- Giáo viên nhận xét và bổ sung
- Chấm một số bài để đánh giá xem bài viết có sáng tạo không, có ý riêng không, có sáo rỗng không
3. HĐ 2: (HS khá giỏi): GV đọc cho HS nghe đoạn trích “Hửng nắng” TVNC5/135
? Bài văn trên tả gì? Vì sao em biết?
? Những chi tiết nào miêu tả sự xuất hiện của ánh nắng?
? Nắng lên đã làm mọi vật biến đổi như thế nào?
? Em thích hình ảnh nào nhất trong bài? Vì sao?
III. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học
- Dặn dò về nhà : quan sát một cơn mưa và ghi lại kết quả chuẩn bị cho bài sau.
- Hát
- Vài học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài 
- Cả lớp đọc thầm 2 bài văn và tìm những hình ảnh đẹp mà em thích
- Học sinh làm bài cá nhân vào vở
- Một học sinh đọc yêu cầu của bài học
- Cả lớp thực hành viết bài
- Nhiều học sinh đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
- Lớp nhận xét và bổ sung
- Học sinh suy nghĩ làm bài
Kỹ thuật:
Thêu dấu nhân
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách thêu dấu nhân.
Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
- Yêu thích tự hào với sản phẩm làm được.
II/ Đồ dùng dạy học
- Mẫu thêu dấu nhân, một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: một mảnh vảI trắng, kim khâu len, len hoặc sợi khác màu vải phấn màu but màu thước kẻ kéo khung thêu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Tổ chức :
2/Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS.
3/Dạy bài mới: 
-Giới thiệu bài : Nêu MĐYC bàihọc 
Hoạt động 3: H sinh thực hành.
-Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân
-Yêu cầu HS thực hiện thao tác thêu 2 mũi thêu dấu nhân.
-GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân. GV hướng dẫn nhanh một số thao tác
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. nêu các yêu cầu của sản phẩm.( Mục III SGK )
 GV tổ chức cho HS thực hành thêu theo nhóm để HS trao đổi, học hỏi lẫn nhau.
-GV quan sát uốn nắn.
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
GV Tổ chức HS trưng bày sản phẩm.
-GV nêu yêu cần đánh giá.( SGK)
GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS theo 2 mức hoàn thành (A) chưa hoàn thành (B)
-HS nào hoàn thành sớm đường thêu đẹp đúng kỹ thuật được đánh giá hoàn thành (A+)
IV/ Các hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.Tinh thần thái độhọc tập và kết quả thực hành
 - Về chuẩn bị tranh một số dụng cụ nấu ăn.
Hát 
HS báo cáo sự chuẩn bị của mình.
-HS lắng nghe.
-HS nêu và thực hiện thao tác thêu 2 mũi
-HS nêu em khác nhận xét
-HS theo dõi 
-HS nêu Để trang trí trên váy , áo.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS lắng nghe
-HS quan sát sản phẩm và đánh giá
-HS.Về thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI SOAN L5._TUAN 3_BUOI 2.doc