Bài soạn lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 4 (buổi 2)

Bài soạn lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 4 (buổi 2)

I. Mục tiêu:

 - Học sinh biết cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, nền kinh tế, xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp.

 - Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bản đồ hành chính Việt Nam.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. ổn định:

 2. Kiểm tra:

 ? Cuộc phản công ở kinh thành Huế đêm 5/7/1885 có tác động gì đến lịch sử nước ta khi đó?

 

doc 8 trang Người đăng huong21 Lượt xem 944Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 4 (buổi 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/09/2013	 TUẦN 4
Ngày dạy: Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013 
Lịch sử
Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
I. Mục tiêu:
	- Học sinh biết cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, nền kinh tế, xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp.
	- Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: 
	? Cuộc phản công ở kinh thành Huế đêm 5/7/1885 có tác động gì đến lịch sử nước ta khi đó?
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
? Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam có những ngành nào chủ yếu?
? Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế ở nước ta cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
? Ai là người được hưởng những nguồn lợi do phát triển kinh tế?
b) Những thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX và đời sống của nhân dân.
? Trước khi Thực dân Pháp xâm lược xã hội Việt Nam có những tầng lớp nào?
? Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, xã hội thay đổi có thêm những tầng lớp mới nào?
? Nêu những nét chính về đời sống của nông dân và công nhân Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
- Giáo viên bao quát, nhận xét.
- Giáo viên chốt lại ý chính.
? Học sinh đọc nội dung cần nhớ sgk (11)
- Học sinh thảo luận cặp, trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nền kinh tế Việt Nam dựa vào nông nghiệp là chủ yếu, tiểu thủ công nghiệp cũng phát triển một số ngành như dệt, gốm, đúc đồng, 
- Thực dân Pháp tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bó lột nông dân.
- Người Pháp là những người được hưởng nguồn lợi của sự phát triển kinh tế.
- Học sinh thảo luận, trình bày.
- Nhận xét, bổ xung.
-  xã hội Việt Nam có 2 giai cấp là địa chủ phong kiến và nông dân.
-  sự xuất hiện của các ngành kinh tế mới kéo theo sự thay đổi của xã hội. Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành, thành thị phát triển, buôn bán mở mang làm xuất hiện các tầng lớp: viên chức, tri thức, chủ xưởng nhỏ đặc biệt là giai cấp công nhân.
- Nôngdân Việt Nam bị mất ruộng đất, đói nghèo phải vào làm việc trong các nhà máy xí nghiệp, đồn điền và nhận đồng lương rẻ mạt nên đời sống rất cực khổ.
- Học sinh nối tiếp đọc.
4. Củng cố:
	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ, nhận xét.
5. Dặn dò: Về học bài.
Tiếng Việt (+)
Tiết 7: Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu:
- Từ kết quả quan sát cảnh trường học một hôm em đến sớm hơn thường lệ học sinh - -biết viết bài văn tả ngôi trường hoàn chỉnh.
- HS biết yêu cảnh đẹp của quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập tiếng việt, những ghi chép của học sinh quan sát cảnh trường học
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập
Đề bài: Một hôm nào đó em đến trường sớm hơn thường lệ. Hãy tả lại trường em lúc ấy.
Bước 1 :
- Cho học sinh đọc yêu cầu
- Gọi học sinh trình bày kết quả quan sát ở nhà
- Yêu cầu H/S viết bài văn.
Bước 2:
- Giáo viên nêu yêu cầu và lưu ý học sinh:
- Cho học sinh luyện viết nháp
- Gọi học sinh trình bày
- Nhận xét và sửa
- Cho học sinh viết bài vào vở.
- Chấm bài và đánh giá.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò học sinh viết lại bài và chuẩn bị bài học sau.
- Hát
- Học sinh đọc đề bài 
- Gạch chân những từ ngữ: sớm hơn thường lệ
- Học sinh nối tiếp trình bày kết quả quan sát ở nhà.
- Thực hành viết thành bài văn hoàn chỉnh.
+ Mở bài: Giới thiệu bao quát ngôi trường.
+ Thân bài: tả từng phần của cảnh trường.
* Sân trường: có gì khác ngày thường...
* Lớp học: các toà nhà xếp hình gì, các lớp học, trang trí...
* Phòng truyền thống nhà trường.... 
* Vườn trường: cây, hoạt động của chim chóc, ong, bướm...
+ Kết bài: em yêu quý và tự hào về trường như thế nào.....
Học sinh lắng nghe
- Học sinh thực hành viết nháp
- Học sinh thực hành viết bài vào vở.
- Thu bài .
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Chính tả (Nghe- viết):
Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh:
	- Nghe- viết đúng chính tả bài Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ.
	- Tiếp tục củng cố hiểu biết mô hình cấu tạo và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II. Đồ dùng dạy học:
Bút dạ, 1 vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần để giáo viên kiểm điểm.
III. Các hoạt động lên lớp:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:	
- Cho học sinh viết vần của các tiếng chúng - tôi – mong- thế- giới- này- mãi mãi- hoà bình vào mô hình cấu tạo vần.
- Nhận xét cho điểm.
- Cho học sinh điểm vào mô hình cấu tạo.
Tiếng
Vần
âm điệu
âm chính
âm cuối
	3. Bài mới: 	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: HD HS nghe- viết.
- Giáo viên đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc chậm.
3.3. Hoạt động 2: Làm bài tập.
Bài 1: Cho học sinh làm vở.
- Gọi lên trả lời.
- Giáo viên chốt.
Bài 3: Làm nhóm.
- Dựa vào cấu tạo rút ra qui tắc đánh dấu thanh.
- Cho học sinh đọc nhiều lần.
- Học sinh theo dõi- đọc thầm chú ý viết tên riêng người nước ngoài. 
- Học sinh viết, soát lỗi.
- Đọc yêu cầu bài1.
+ Giống nhau: 2 tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái (nguyên âm đôi)
+ Khác nhau: Tiếng chiến có âm cuối tiếng nghĩa không có.
- Tiếng không có âm cuối: đánh dấu thanh ở chữ cái đầu của nguyên âm đôi.
- Tiếng không có âm cuối: đặt dấu thanh ở chữ cái thứ 2 ghi nguyên âm đôi.
4. Củng cố- dặn dò:
	- Nhận xét giờ.
	- Dặn học sinh ghi nhớ rõ qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi ia; iê để đánh không sai vị trí.
Ngày soạn: 13/09/2013	 
Ngày dạy: Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2013 
Kể chuyện
Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
I. Mục đích- yêu cầu:
	- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của giáo viên, hình ảnh minh hoạ, kể lại được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. Kết hợp với cử chỉ điệu bộ một cách tự nhiên.
	- Hiểu được ý nghĩa chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh hoạ sgk, băng (Tiếng vĩ cẩm Mỹ Lai).
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:	Kể lại một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương
	 đất nước của một người em biết.
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Giáo viên kể mẫu.
- Giáo viên kể lần 1: kết hợp tranh ảnh.
- Giáo viên kể lần 2: kết hợp tranh ảnh.
+) Đoạn 1: đọc chậm dãi, chầm nắng.
+) Đoạn 2: giọng nhanh hơn, căm hờn, nhấn giọng những từ ngữ tả tội ác của lính Mỹ.
+) Đoạn 3: giọng hồi hộp.
+) Đoạn 4: giới thiệu ảnh tư liệu.
+) Đoạn 5: giới thiệu ảnh 6, 7.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Học sinh nghe.
+ ảnh 1: Cựu chiến binh Mỹ Mai- cơ, ông trở lại Việt Nam với mong ước đánh một bản đàn cầu nguyện cho linh hồn của những người đã khuất ở Mỹ Lai .
+ ảnh 2: Năm 1968 quân đội Mỹ đã huỷ diệt Mỹ Lai, với những tấm lá bằng chứng về vụ thảm sát.
+ ảnh 3: Hình ảnh chiếc trực thăng của Tôm-xơn và đồng đội đậu trên cách đông Mỹ Lai tiếp cứu 10 người dân vô tội.
+ ảnh 4: Hai lính Mỹ đang dìu anh lính da đen Hơ-bớt, tự bắn vào chân mình để khỏi tham gia tội ác.
+ ảnh 5: Nhà báo Tô-nan đã tố cáo vụ thảm sát Mỹ Lai trước công chúng.
- Tôm-xơn và Côn-bơn đã trở lại Việt Nam sau 30 năm xảy ra vụ thảm sát.
- Học sinh kể từng đoạn theo nhóm.
- Thi kể trước lớp.
- ý nghĩa truyện?
4. Củng cố- dặn dò:
	- Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện.
	- Giáo viên nhận xét tiết học.
Toán (+)
Tiết 15: Luyện tập về giải toán
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục làm quen với một dạng toán tỷ lệ 
- Củng cố, rèn kĩ năng giải loại toán đó
- HS có thái độ tích cực, tự giác trong học tập
II. Đồ dùng dạy học: VBT, TNC, BTT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt đông của trò
1. Tổ chức:
2. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
HĐ 1: củng cố và rèn kĩ năng
Bài 1- VBT/24
- GV gợi ý để HS có thể tóm tắt đề toán và tìm ra cách giải
- GV ? khi nào bài toán có thể giải bằng 2 cách
- GV chốt lại câu trả lời đúng
Bài 2- VBT/24
- GV HD phải tìm số HS ăn bán trú trong thực tế
Sau đó tóm tắt bài toán, giải bài theo cách rút về đơn vị
- Bài 3- VBT/ 24
GV giúp HS tóm tắt đề toán
5 máy bơm: 18 giờ
? máy bơm: 10 giờ
HĐ 2: HS khá giỏi
Bài 53- TNC/11
- GV gợi ý:
+ Số thực phẩm chuẩn bị cho 150 người ăn trong 8 ngày
+ 1 người ăn dùng hết số thực phẩm đó trong bao nhiêu ngày
+ Tính số người ăn hết chỗ thực phẩm đó trong 5 ngày là bao nhiêu?
+ Tính số người đến thêm là bao nhiêu
- GV chấm 1 số bài, nhận xét, sửa sai
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- VN giải lại bài sai
- Hát
- HS có thể giải bài theo 2 cách: rút về đơn vị hoặc tìm tỷ số
- HS tự làm bài vào vở rồi chữa
- 1 HS trả lời
- HS tự làm bài rồi chữa
- HS tự làm bài rồi chữa
- HS đọc đề, phân tích đề
- HS suy nghĩ giải bài
- Chữa bài
Ngày soạn: 13/09/2013	 
Ngày dạy: Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2013 
Toán (+)
Tiết 8: Luyện tập về giải toán có lời văn
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỷ lệ 
- Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ
- Giáo dục H/S ý thức chăm chỉ học tập.
 Đồ dùng dạy học: VBT, BT toán, TNC
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
HĐ 1: Rèn kĩ năng
Bài 1- VBT/22
HD HS cách tóm tắt chỉ để ý đến những chi tiết có liên quan đến tỷ lệ không cần để ý đến tên 2 bạn
Bài 2- VBT/22
- GV lưu ý HS một tá là 12 và gợi ý cho HS có thể giải bài bằng 2 cách
Bài 3- VBT/23 HD HD làm miệng
Bài 4- VBT/23
- ? 1 phút có bao nhiêu giây, 1 giờ có bao nhiêu giây, 1 ngày có bao nhiêu giây?
HĐ 2: HS khá giỏi
Bài 52- TNC/11
- GV gợi ý như sách toán NC trang 70
5 người làm 30 SP trong 3 giờ
+ số SP 5 người làm 1 giờ
+ số SP 1 người làm 1 giờ
+ khi có thêm 3 người nhóm có số người là
+ số SP 8 người làm 1 giờ
+ 8 người làm 48 SP làm trong thời gian là
- GV chấm bài, nhận xét, sửa sai
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- VN giải lại bài sai.
- Hát
- HS đọc đề, phân tích đề, tóm tắt và giải bài theo cách rút về đơn vị 
- 1 HS lên bảng chữa bài
- HS tự làm bài và chữa
- HS trả lời miệng, giải thích tại sao lại chọn phương án đó
- 1 HS trả lời
- Lớp tóm tắt đề và làm vào vở rồi chữa bài
- HS đọc đề, phân tích đề
- HS suy nghĩ giải bài
- Chữa bài
Tiếng Việt (+)
Tiết 6: Luyện tập từ trái nghĩa
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.
- Rèn kĩ năng nhận diện từ trái nghĩa trong các câu văn, đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa.
- HS có ý thức trau dồi kiến thức và rèn kĩ năng thực hành.
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT, TVNC
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Bài mới: Nêu MĐYC tiết học
HĐ 1: Củng cố kiến thức:
? Thế nào là từ trái nghĩa
? Nêu tác dụng của từ trái nghĩa
HĐ 2: Củng cố kĩ năng
Bài 1, 2, 3, 4- VBT/22, 23
- GV cho HS tự làm bài
- GV chấm bài, nhận xét, sửa sai cho từng em, lưu ý HS TB và HS yếu
Bài 1- TVNC/55: Tìm các từ trái nghĩa trong các câu thơ sau:
a. Sao đang vui vẻ ra buồn bã
 Vừa mới quen nhau đã lạnh lùng.
b. Sáng ra bờ suối tối vào hang
 Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
c. - Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay
Ra sông nhớ suối có ngày nhớ đêm
 Đời ta gương vỡ lại lành
Cây khô cây lại đâm cành nở hoa.
 - Đắng cay nay mới ngọt bùi
Đường đi muôn dặm đã ngời mai sau
Bài 3- TVNC/56: Với mỗi từ in nghiêng dưới đây, tìm một từ trái nghĩa
a. già: - quả già
 - người già
 - cân già
b. chạy: - người chạy
 - ô tô chạy
 - đồng hồ chạy
c. nhạt: - muối nhạt
 - đường nhạt
 - màu áo xanh nhạt
3. Củng cố, dặn dò:
- GV NX giờ.
- VN làm lại bài sai.
- Hát
- HS trả lời theo nhóm bàn
- Vài HS trả lời trước lớp
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS tự làm bài vào vở
- Vài HS đọc bài làm của mình
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS làm bài rồi chữa
a. vui vẻ- buồn bã, quen- lạ lùng
b. sáng- tối, ra- vào
c. ngọt bùi- đắng cay, ngày- đêm, vỡ- lành, đắng cay- ngọt bùi
a. - non, trẻ, non
b. đứng, dừng, chết
c. mặn, ngọt, xanh đậm
Kỹ thuật
Thêu dấu nhân (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách thêu dấu nhân.
Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
- Yêu thích tự hào với sản phẩm làm được.
II/ Đồ dùng dạy học
- Mẫu thêu dấu nhân, một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: một mảnh vảI trắng, kim khâu len, len hoặc sợi khác màu vải phấn màu but màu thước kẻ kéo khung thêu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Tổ chức :
2/Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS.
3/Dạy bài mới: 
-Giới thiệu bài : Nêu MĐYC bàihọc 
Hoạt động 3: H sinh thực hành.
-Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân
-Yêu cầu HS thực hiện thao tác thêu 2 mũi thêu dấu nhân.
-GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân. GV hướng dẫn nhanh một số thao tác
GV tổ chức cho HS thực hành thêu theo nhóm để HS trao đổi, học hỏi lẫn nhau.
-GV quan sát uốn nắn.
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
GV Tổ chức HS trưng bày sản phẩm.
-GV nêu yêu cần đánh giá.( SGK)
GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS
IV/ Các hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.Tinh thần thái độhọc tập và kết quả thực hành
 - Về chuẩn bị tranh một số dụng cụ nấu ăn.
Hát 
HS báo cáo sự chuẩn bị của mình.
-HS lắng nghe.
-HS nêu và thực hiện thao tác thêu 2 mũi
-HS nêu em khác nhận xét
-HS theo dõi 
-HS nêu Để trang trí trên váy , áo.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS lắng nghe
-HS quan sát sản phẩm và đánh giá
-HS.-Về thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI SOAN L5._TUAN 4_BUOI 2.doc