A. Mục tiêu:
-Tiếp tục củng cố cách đọc, viết, so sánh số thập phân
- Củng cố kĩ năng đọc, viết, so sánh số thập phân, phân tích cấu tạo số thập phân, hàng của số thập phân
- HS yêu thích, say mê học toán
B.Đồ dùng dạy học: - VBT Toán 5/ 1, TNC 5
C Các hoạt động dạy học:
Ngày soạn: 17/10/2013 TUẦN 9 Ngày dạy: Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013 Toán + Luyện tập A. Mục tiêu: -Tiếp tục củng cố cách đọc, viết, so sánh số thập phân - Củng cố kĩ năng đọc, viết, so sánh số thập phân, phân tích cấu tạo số thập phân, hàng của số thập phân - HS yêu thích, say mê học toán B.Đồ dùng dạy học: - VBT Toán 5/ 1, TNC 5 C Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Bài mới: Nêu yêu cầu bài học HĐ 1: Củng cố kiến thức ? Nêu cách đọc, viết số thập phân ? cách so sánh số thập phân HĐ 2: Củng cố kĩ năng Bài 1-VBT/50 Củng cố cho HS cách đọc số thâp phân Xác định phần nguyên và phần thập phân trong số thập phân - GV sửa cho HS còn sai Bài 2- VBT/50 - Củng cố cách viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân - GV HD mẫu Bài 3- VBT/50 - Củng cố về so sánh, sắp xếp số thập phân - Chốt lời giải đúng Bài 4- VBT/50: Tính bằng cách thuận tiện nhất HĐ 3: HS khá giỏi Bài 74- TNC/14: Cầu Long Biên ( Hà Nội) dài 1,8 km. Hỏi nếu một người đi bộ từ đầu này đến đầu kia của cầu hết 27 phút thì 1 giờ người đó sẽ đi được mấy km ? - GV lưu ý HS đổi đơn vị 1,8km = 1800m, 1giờ = 60 phút 27 phút = giờ = giờ 3. Củng cố, dặn dò: ? Nêu cách đọc, viết, so sánh số thập phân? - Nhận xét giờ học - VN làm lại bài sai - HS trả lời theo nhóm bàn - Vài HS nhắc lại trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung - 1 HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS nhắc lại: Cách đọc số thập phân đọc phần nguyên, đọc dấu phẩy, đọc phần thập phân HS tự làm bài rồi chữa 4 HS nối tiếp đọc bài chữa. Lớp theo dõi, nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập, nhận xét mẫu - Lớp làm bài vào vở BT - 2 HS làm bảng. - Lớp nhận xét, chốt câu trả lời đúng - HS đọc đề - HS tự làm bài rồi chữa - HS đọc yêu cầu của bài - HS tự làm bài rồi chữa VD: a. = = 54 Các phần còn lại tương tự - HS suy nghĩ làm bài, chữa bài Vì trong giờ người đó đi được 1800m nên trong một giờ người đó đi được là: 1800: = 4000m = 4km Đáp số: 4 km - 1 HS trả lời - vài HS nhắc lại Tiếng Việt (+) LUYỆN ĐỌC: CÁI GÌ QUÝ NHẤT? A. Mục tiêu: Tiếp tục luyện cho học sinh: - Củng cố kĩ năng đọc trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm bài văn phân biệt lời người dẫn chuyện và nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo) - Rèn kĩ năng đọc thầm và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài B. Đồ dùng dạy học: SGK, bảng phụ C. Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức 2. Dạy bài mới: Nêu MĐYC * Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu bài văn - Hướng dẫn đọc, chia làm 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến sống được không? + Đoạn 2: Tiếp theo đến nhờ thầy giáo phân giải + Đoạn 3: Phần còn lại - Ngắt hơi đúng: Lúa gạo quý/ vì phải đổ bao mồ hôi/ mới làm ra được. Vàng cũng quý/ vì nó rất đắt và hiếm. Còn thì giờ đã qua đi/ thì không lấy lại được, đáng quý lắm. - Hùng, Quý và Nam tranh luận sôi nổi, kéo dài giọng hoặc nhấn giọng những từ quan trọng trong ý kiến của từng nhân vật - Thầy giáo: ôn tồn, thân tình, giàu sức thuyết phục Toàn bài đọc giọng sôi nổi, phân giải - GV nghe nhận xét, sửa giọng đọc phù hợp với từng đoạn - Cho thi đọc giữa các nhóm * Tìm hiểu bài - GV nêu câu hỏi ? Vì sao mỗi ý kiến Hùng, Quý, Nam đều chưa đủ sức thuyết phục? ? Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động là quý nhất? - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Hát HS lắng nghe - HS mở SGK và theo dõi - 1 HS đọc ngắt giọng các câu dài (bảng phụ) - Các em nối tiếp đọc bài (3 lượt) - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc cá nhân lần lượt - Thi đọc giữa các nhóm - cả lớp bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất - HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi theo nhóm bàn - Vì ý kiến chỉ đúng một phần, chưa đủ lí lẽ thuyết phục, chưa đủ lí lễ bác bỏ ý kiến khác - Vì người lao động làm ra tất cả, không để thì giờ trôi qua một cách vô ích Ngày soạn: 17/10/2013 Ngày dạy: Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013 Toán (+) LUYỆN TẬP VIẾT SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN A. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố về cách viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân . - Củng cố kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Giáo dục HS yêu thích, say mê học toán. B. Đồ dùng dạy học: - VBTập toán 5, Toán NC 5 C. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Bài mới: Nêu yêu cầu bài học HĐ 1: Củng cố kiến thức Nêu cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân qua VD: 6m 7dm = m HĐ 2: Củng cố kĩ năng Bài 1 –VBT/51 Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - GV HD cách làm ? Bài tập củng cố kiến thức gì ? Bài 2- VBT/52 - Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm theo mẫu - GV HD mẫu, lưu ý lùi dấu phẩy mỗi hàng tương ứng một đơn vị Bài 3- VBT/52 - Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm Bài 4- VBT/52 Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV chốt lại các dạng bài viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân HĐ 3: HS khá giỏi: Bài 63 (a): Viết thành phân số thập phân rồi viết thành số thập phân. 3dm = ... m = ... m 17cm = ... m = ... m 43mm = ... m = ... m - GV gợi ý: + B1: Viết dưới dạng phân số thập phân + B2: Viết thành số thập phân 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - VN làm lại bài sai. - Hát - HS trả lời theo nhóm bàn - Vài HS nêu trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung - Đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài rồi chữa - Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân - Nêu yêu cầu bài tập. - Nhận xét mẫu - HS tự làm bài rồi chữa - HS đọc đề, tự làm bài rồi chữa - HS tự làm bài rồi chữa, giải thích cách làm - HS đọc yêu cầu của đề - Làm bài cá nhân rồi chữa - Giải thích cách làm - HS đọc đề, suy nghĩ giải bài - HS tự làm bài rồi chữa 3dm = m = 0,3m 17cm = m = 0,17m 43mm = m = 0,043m - HS làm bài vào vở và chữa bài. Tiếng Việt (+) Luyện tập tả cảnh A. Mục đích yêu cầu: - Củng cố cho HS cách quan sát khi tả cảnh, biết phân tích và cảm nhận văn tả cảnh - Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả - Giáo dục HS tính hệ thống và chính xác B. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập tiếng việt, TVNC, trắc nghiệm TV 5/1 C. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học b. Hướng dẫn học sinh luyện tập HĐ 1: HS đại trà Bài tập 1 Đọc bài văn “Rừng trưa”-VBTTN TV 5/1 trang 38 trả lời câu hỏi: ? Những ý nhỏ nào phát triển từ ý “rừng cây im lặng quá”? - Lấy ý “Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi” để chuyển ý em hãy viết đoạn văn thứ ba tả cảnh rừng ban mai náo nhiệt trong nắng sớm - GV chấm, nhận xét đặc biệt lưu ý đến HS yếu chưa hoàn thành nhiệm vụ học tập HĐ 2: (HS khá, giỏi) Bài tập 2: Đọc đoạn văn - VBTTN TV 5/1 trang 39 thực hiện yêu cầu: ? lựa chọn câu kết đoạn phù hợp ? Dựa theo đoạn văn trên, hãy viết một đoạn văn tả hồ nước với sự hội tụ phong phú của các loài chim, cá, ếch, nhái, côn trùng - GV nhận xét, khen ngợi những em có bài viết tốt 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò học sinh chuẩn bị bài học sau - Hát - HS đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi: - HS tự đọc yêu cầu và làm bài vào VBT - Kiểm tra chéo bài nhau, chốt câu trả lời đúng: - Một tiếng lá rơi cũng có thể khiến người ta giật mình, chim chóc chẳng còn nghe con nào kêu, tiếng chim ở một nơi nào xa lắm - HS đọc yêu cầu và làm bài - Lần lượt đọc đoạn viết của mình - HS đọc đoạn văn, thực hiện yêu cầu - Họ nhà chim đủ các màu sắc, ríu rít bay đậu ở những bụi cây quanh hồ, tiếng hót rộn rã vang cả mặt nước - HS làm bài cá nhân - Lần lượt đọc đoạn văn - HS viết bài, đọc bài tốt trước lớp Khoa học Thái độ đối với người nhiễm HIV/ AIDS I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng. - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 36, 37 (sgk). - 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV” - Giấy, bút màu. III.Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Lây các đường lây truyền HIV 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài + ghi bài. b, Giảng bài. * Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ” - Giáo viên chuẩn bị bộ thẻ cá hành vi. - Kẻ sẵn trên bảng để học sinh lên gắn vào bảng. - Giáo viên chia lớp thành 2 đội. - Giáo viên hướng dẫn cách chơi. - Giáo viên cùng học sinh không tham gia kiểm tra xem đã đúng chưa. - Giáo viên nhận xét cho điểm. - Học sinh xếp 2 hàng dọc trước bảng. - Học sinh lên gắn vào bảng các phiếu đúng với từng nội dung tương ứng. - Đội nào gắn xong đội đó thắng cuộc. Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV - Dùng chung bơm kim tiêm. - Dùng chung dao cạo. - Xăm mình chung dụng cụ không khử trùng. - Nghịch bơm tiêm đã sử dụng. - Truyền máu mà không biết rõ nguồn gốc máu. g Giáo viên đưa ra kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp súc thông thường như bắt tay, ăn cơm * Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”. - Giáo viên mời 5 học sinh tham gia đón vai. - Giáo viên cần khuyến khích học sinh sáng tạo trong các vai diễn. - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh còn lại. * Hoạt động 3: Quan sát thảo luận. ? Theo bạn nếu các bạn ở hình 2 là những người quen của bạn thì bạn sẽ đối sử với họ như thế nào? Tại sao? ? Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/ AIDS và gia đình họ? - Giáo viên tóm tắt nội dung chính. Bài học (sgk) - Bơi ở bể bơi công cộng. - Bị muỗi đốt. - Cầm tay. - Ngồi học cùng bàn. - Khoác vai. - Dùng chung khăn tắm. - Mặc chung quần áo. - Uống chung li nước. - Ăn cùng mâm cơm. - 1 học sinh đóng vai bị nhiễm HIV; 4 học sinh khác thể hiện hành vi ứng xử với học sinh bị nhiễm HIV. - Theo dõi cách ứng xử từng vai để thảo luận xem cách nào nên, cách nào không nên. - Học sinh quan sát hình trang 36, 37 (sgk) và trả lời các câu hỏi sgk. Hình 1: Thái độ của các anh khi biết 1 em nhỏ đã nhiễm HIV. - Hình ảnh 2: lời tâm sự của 2 chị em khi bố bị nhiễm HIV. - Hình 3: Lời động viên của các bạn. - Đối xử tốt với họ, động viên và an ủi họ, không nên xa lánh họ. - Không nên xa lánh họ, phải động viên giúp đỡ họ và gia đình họ. - Học sinh đọc lại. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: