Bài soạn lớp 5 năm 2014 - Tuần 28

Bài soạn lớp 5 năm 2014 - Tuần 28

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.- Hiểu ý chính: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

II. Phương tiện dạy học

 SGK, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

- GV gọi HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK.

- Nhận xét và ghi điểm.

2. Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài

* Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 890Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 năm 2014 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2014
Tiết 53	 Tập đọc
TRANH LÀNG HỒ
SGK/89- Tgdk:35 /
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.- Hiểu ý chính: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II. Phương tiện dạy học
	SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài 
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
a) Luyện đọc:
- GV chia đoạn và nêu cụ thể.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
c) Đọc diễn cảm: 
- GV hướng dẫn và đọc mẫu đoạn 1.
- 2 HS đọc.
- HS đọc trong nhóm, trình bày, nhận xét.
3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò 
- 1 HS đọc.
- GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa. 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài mới. 
IV. Bổ sung:
..
..
..
Tiết 131	 Toán
LUYỆN TẬP
SGK/139- thờI gian dự kiến: 35 phút
I. Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
- Bài 1, bài 2, bài 3
II. Phương tiện dạy học
	SGK, bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi HS lên làm bài.
- Nhận xét và ghi điểm 
2. Hoạt động 2: Thực hành
a) Bài 1: Bài toán giải 
HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện, nhận xét.
b) Bài 2: Viết vào ô trống
HS làm cá nhân, HS đọc kết quả, nhận xét.
c) Bài 3: Bài toán giải 
HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện.
d) Bài 4: Bài toán giải 
HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện, nhận xét.
3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò 
- HS chơi trò chơi “Tiếp sức”.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài mới. 
IV. Bổ sung:
..
..
..
Tiết 27	 Chính tả
Nhớ - viết: CỬA SÔNG
SGK/89– Thời gian dự kiến: 35 phút
I. Mục tiêu:
Nhớ-viết đúng CT 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.
- Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (BT2).
II. Phương tiện dạy học
SGK, bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
GV gọi HS lên làm bài, nhận xét.
2. Hoạt động 2: Bài mới
a) Hướng dẫn, nhớ - viết:
- 2 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm bài chính tả.
- HS tự ghi những từ dễ viết sai vào vở nháp.
- GV lưu ý cho HS cách trình bày bài thơ.
- HS tự nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài.
b) Chấm, chữa bài:
GV thu 7 bài chấm, HS chấm chéo, nhận xét và sửa lỗi chung.
3. Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: tìm các tên riêng và cho biết các tên riêng đó được viết như thế nào.
Hoạt động làm cá nhân, 2 HS đọc bài làm, nhận xét.
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò 
- HS chơi trò chơi “Ghép chữ”.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài mới. 
IV. Bổ sung:
..
..
..
Tiết 27	 Đạo đức
EM YÊU HOÀ BÌNH
SGK/ 37- thời gian dự kiền:
I. Mục tiêu:
 - Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với kảh năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Biết được ý nghĩa của hoà bình.
- Biết trẻ em có quyền được sống trong hào bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng
- Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình).
- Kĩ năng hợp tác với bạn bè.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình.
II. Phương tiện dạy học
SGK, bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- GV đặt câu hỏi, HS trả lời.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Bài tập 4/SGK 
* Mục tiêu: 
HS biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới.
* Cách tiến hành:
	- Từng HS giới thiệu trước lớp các tranh, ảnh, băng hình, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được.
	- GV nhận xét, tuyên dương, chốt.
3. Hoạt động 3: Vẽ “ Cây hoà bình”
* Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình cho học sinh.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình.
* Cách tiến hành: 
- GV chia nhóm và giao nhiệm v cho nhóm, hướng dẫn cách trình bày.
- Các nhóm vẽ tranh, trình bày, nhận xét.
- GV chốt.
4. Hoạt động 4: Triển lãm nhỏ về chủ đề “Em yêu hòa bình”
* Mục tiêu: Củng cố bài
* Cách tiến hành:
	- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Các nhóm vẽ tranh, trình bày, nhận xét.
- GV chốt.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài mới. 
IV. Bổ sung:
..
..
..
Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2014
Tiết 53 Thể dục
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI
CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC
Tgdk:35 phút
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể).
- Biết cách tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.
- Thực hiện ném bóng 150 gam trúng đích cố định và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; chuyền bóng từ
II. Địa điểm, phương tiện:
	Sân trường, cầu, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG
ĐLVĐ
BIỆN PHÁP
Phần mở đầu:
- Ổn định lớp, điểm danh, báo cáo sĩ số.
- GV phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu tiết học.
- Khởi động “Chuyền dép”.
- Kiểm tra bài cũ: Bài thể dục phát triển chung.
6-10 phút
4 hàng dọc
Vòng tròn
Phần cơ bản:
* Môn đá cầu:
- HS tầng cầu bằng mu, bằng chân.
- Ôn chuyền cầu bằng mu, bàn chân.
+ GV nêu lại các điểm cơ bản của động tác, làm mẫu.
+ HS tập luyện.
* Trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức
18-22 phút
Theo khu vực quy định
Vòng tròn
Phần kết thúc:
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Động tác hồi tĩnh.
- Nhận xét và giao bài tập về nhà.
4-6 phút
4 hàng dọc
IV. Bổ sung:
..
..
..
Tiết 53	 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: TRUYỀN THỐNG
SGK/90– Thời gian dự kiến: 35 phút
I. Mục tiêu:
Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2).
HS khá, giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2.
II. Phương tiện dạy học
	SGK, bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi HS lên làm bài. 
- Nhận xét và ghi điểm 
2. Hoạt động 2:Thực hành
a) Bài 1: Tìm tục ngữ, ca dao
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Các nhóm thảo luận, trình bày, nhận xét.
b) Bài 2: Tìm tiếng còn thiếu trong các câu ca dao, tục ngữ điền vào chỗ trống và vào các câu ấy
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Các nhóm thảo luận, trình bày, nhận xét.
3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò 
- HS chơi trò chơi “Rung chuông vàng”.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài mới. 
IV. Bổ sung:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 32	 Toán
QUÃNG ĐƯỜNG
SGK/141– Thời gian dự kiến: 35 phút
I. Mục tiêu:
Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
Bài 1, bài 2
II. Phương tiện dạy học
	SGK, bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi HS lên làm bài.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Quãng đường
a) Bài 1: 
- 1 HS đọc bài toán.
- HS thảo luận cách làm bài toán (cặp), trình bày, nhận xét, 1 HS lên bảng thực hiện.
- GV nêu công thức và ghi bảng, HS nhắc lại.
b) Bài 2:
- 1 HS đọc đề.
- HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện, nhận xét.
3. Hoạt động 3: Thực hành
a) Bài 1: Bài toán giải 
HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện.
b) Bài 2: Bài toán giải 
HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện.
c) Bài 3: Bài toán giải 
HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện, nhận xét, HS kiểm tra chéo.
d) Bài 4: Bài toán giải 
HS làm theo nhóm lớn, trình bày, nhận xét.
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò 
- GV yêu cầu HS nêu cách tính quãng đường và công thức của nó.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài mới. 
IV. Bổ sung:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 27	 Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
SGK/93-Thời gian dự kiến: 35 phút
I. Mục tiêu:
- Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo.
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Phương tiện dạy học
	SGK, bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- HS kể một câu chuyện đã được nghe, được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2: 
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- 1 HS đọc 2 đề bài.
- GV hướng dẫn cho HS nắm kỹ đề.
- Mỗi HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện.
b) Kể chuyện: 
- Kể chuyện theo nhóm.
HS kể theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện:
- Các nhóm thi kể.
- Nhận xét và tuyên dương.
3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS về kể lại câu chuyện và xem bài mới.
IV. Bổ sung:
.............................................. ... ƠI
“CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU”
Tgdk:35 phút
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể).
- Biết cách tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.
- Thực hiện ném bóng 150 gam trúng đích cố định và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; chuyền bóng từ
II. Địa điểm, phương tiện:
	Sân trường, cầu, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG
ĐLVĐ
BIỆN PHÁP
Phần mở đầu:
- Ổn định lớp, điểm danh, báo cáo sĩ số.
- GV phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu tiết học.
- Khởi động xoay các khớp.
- Trò chơi “Kết bạn”.
6-10 phút
4 hàng dọc
Vòng tròn
Phần cơ bản:
* Môn đá cầu:
- Ôn tang cầu bằng đùi.
- Học phát cầu bằng mu bàn chân.
+ GV hướng dẫn và làm mẫu.
+ HS tập luyện.
* Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”.
18-22 phút
Theo khu vực quy định
4 hàng dọc
Phần kết thúc:
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Động tác hồi tĩnh.
- Nhận xét và giao bài tập về nhà.
4-6 phút
4 hàng dọc
4 hàng ngang
IV. Bổ sung:
..
..
..
Tiết 53	 Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
SGK/96– Thời gian dự kiến: 35 phút
I. Mục tiêu:
 - Biết trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.
- Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.	
II. Phương tiện dạy học
	SGK, bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- 2 HS đọc lại bài văn đã viết lại.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
a) Bài 1: 
- 2 HS đọc bài.
- GV yêu cầu HS nhắc lại: cấu tạo của bài văn tả cây cối, GV ghi bảng.
- Câu a, b: học sinh làm theo cặp, trình bày, nhận xét, GV chốt.
- Câu c, d: HS làm theo nhóm lớp, trình bày, nhận xét, GV chốt.
b) Bài 2:
- 1 HS đọc đề.
- GV ghép HS hiểu đề.
- HS làm cá nhân.
- Một vài HS trình bày, nhận xét.
3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò 
- GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cây cối.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài mới. 
IV. Bổ sung:
..
..
..
Tiết 134	 Toán
THỜI GIAN
I. Mục tiêu:
- Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
- Bài 1 (cột 1, 2), bài 2
II. Phương tiện dạy học
SGK, bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi HS lên làm bài. 
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Thời gian
a) Bài 1: 
- 1 HS đọc bài toán.
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
- GV yêu cầu HS rút ra quy tắc tính thời gian của chuyển động, GV ghi bảng.
b) Bài 2:
- 1 HS đọc, HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức tính thời gian:
	t = s : t
- GV viết sơ đồ lên bảng:
	v = s : t
 s = v × t	 t = s : v 
- GV: khi biết hai trong ba đại lượng: vận tốc, quãng đường, thời giant a có thể tính đại lượng thứ ba.
3. Hoạt động 3: Thực hành
a) Bài 1, 2, 3: Bài toán giải 
HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện, nhận xét.
b) Bài 4: Bài toán giải 
HS làm theo nhóm, trình bày, nhận xét.
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò 
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính thời gian và công thức của nó.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài mới. 
IV. Bổ sung:
..
..
..
Tiết 54	 Luyện từ và câu
ÔN TẬP :Mở rộng vốn từ: TRUYỀN THỐNG
SGK/90– Thời gian dự kiến: 35 phút
I. Mục tiêu:
Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ 
HS khá, giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2.
II. Phương tiện dạy học
	SGK, bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi HS lên làm bài. 
- Nhận xét và ghi điểm 
2. Hoạt động 2:Thực hành
a) Bài 1: Tìm tục ngữ, ca dao
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Các nhóm thảo luận, trình bày, nhận xét.
b) Bài 2: Tìm tiếng còn thiếu trong các câu ca dao, tục ngữ điền vào chỗ trống và vào các câu ấy
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Các nhóm thảo luận, trình bày, nhận xét.
3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò 
- HS chơi trò chơi “Rung chuông vàng”.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài mới. 
IV. Bổ sung:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 27	 Địa lí
CHÂU MỸ
I. Mục tiêu:
- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung 
Mĩ và Nam Mĩ.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
+ Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên.
+ Châu Mĩ có
Học sinh khá, giỏi:
- Giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc tới cực Nam.
- Quan sát bản đồ (lược đồ) nêu được: khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ.
II. Phương tiện dạy học
	SGK, bảng phụ, bản đồ châu Mỹ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
- GV đặt câu hỏi, HS trả lời. 
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
b) Các hoạt động: 
b1) Hoạt động 1: Vị trí địa lý và giới hạn
- HS thảo luận theo cặp: Quan sát quả địa cầu và cho biết: những châu lục nào nằm ở bán cầu Đông và châu lục nào nằm ở bán cầu Tây?
- Các cặp trình bày, nhận xét, GV chốt.
- GV: + Quan sát hình 1, cho biết châu Mỹ giáp với những đại dương nào?
	 + Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu Mỹ đứng thứ mấy về diện tích trong số các châu lục trên thế giới.
- HS trả lời, nhận xét, GV chốt.
b2) Hoạt động 2: Đặc tính tự nhiên
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: câu hỏi SGK/tr.139,140.
- Các nhóm thảo luận, trình bày, nhận xét.
- GV chốt.
b3) Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- GV hỏi:
+ Châu Mỹ có những đới khí hậu nào?
+ Tại sao châu Mỹ lại có nhiều đới khí hậu?
+ Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn?
- HS trả lời, nhận xét.
- GV chốt.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài mới. 
IV. Bổ sung:
..
..
..
Thứ sáu ngày 21 tháng 3 năm 2014
Tiết 27 Âm nhạc
Ôn tập bài hát: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA
Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 8
I.Mục tiêu:
- - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Biết đọc bài TĐN số 8.
II. Phương tiện dạy học
 1/ GV:
 -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
 2/ HS:
 -SGK Âm nhạc 5.
 - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
III. Các hoạt động dạy học:
1/ KT bài cũ:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới: 
A: Nội dung
Thử tài trí nhớ
B: Cách thể hiện
Hoạt động riêng đầu tiết
1. Hoạt động 1:
GV chuẩn bị 4 tờ giấy trắng. Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội 1 tờ giấy, trong thời gian ngắn nhất đội nào tìm ra được nhiều bài hát có nội dung về mái trường và thầy cô đội đó thắng cuộc 
GV tuyên dương trước lớp
2.1 HĐ 1: Ôn tập bài hát “Em vẫn nhớ trường xưa” .
- Giới thiệu bài .
-GV hát mẫu 1 lần.
-GV hướng dẫn HS ôn tập đọc lời ca.
+Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiệntình cảm thiết tha trìu mến.
2.2- Hoat động 2: Hát kết hợp gõ đệmvà vận động theo nhạc
-GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách 
Trường làng em có hàng cây xanh.yên lành
 x x x x x x x x x
HS hát lại cả bài hát.
- HS hát và vận động theo nhạc
-HS biểu diễn theo hình thức tốp ca.
* Tập vận động theo nhạc.
3/ Phần kết thúc:
- Hát lại bài “Em vẫn nhớ trường xưa”
GV nhận xét chung tiết học 
Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
IV. Bổ sung:
..
..
Tiết 54 Tập làm văn
TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
Viết được một bài văn tả cây cối đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
II. Phương tiện dạy học	
SGK, bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu của bài
2. Hoạt động 2: 
- HS đọc đề.
- GV giúp HS hiểu đề văn.
- HS làm bài.
3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài mới. 
IV. Bổ sung:
..
..
Tiết 135	 Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
- Bài 1, bài 2, bài 3
II. Phương tiện dạy học
	SGK, bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi HS lên làm bài.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Thực hành
a) Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
HS làm cá nhân, 4 HS đọc kết quả.
b) Bài 2: Bài toán giải 
HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện.
c) Bài 3: Bài toán giải 
- HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện, nhận xét.
- HS kiểm tra chéo.
d) Bài 4: Bài toán giải 
Cách tiến hành như bài 2.
3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò 
- HS chơi trò chơi “Tiếp sức”.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài mới. 
IV. Bổ sung:
..
..
Tiết 54	 Khoa học
CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ
MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
I. Mục tiêu:
Kể được tên một số cây có thể mọc lên từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ
II. Phương tiện dạy học
-Hình trang 110, 111 SGK.
-Các nhóm chuẩn bị: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng,.
III. Các hoạt động dạy học:
* Khởi động: HS hát
1. Hoạt động 1: Quan sát
* Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
- Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
* Cách tiến hành:
	- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: làm việc theo chỉ dẫn ở trang 110/SGK.
- Các nhóm trình bày, nhận xét.
- GV chốt: ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
2. Hoạt động 2: Thực hành
* Mục tiêu: 
HS thực hành trồng cây bằng một số bộ phận của cây mẹ
* Cách tiến hành:
	- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: trồng cây bằng thân hoặc cành, lá của cây mẹ vào chậu.
- HS thực, GV giúp đỡ, quan sát.
3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò 
- 2 HS đọc mục cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài mới. 
IV. Bổ sung:
..
..
SINH HOẠT TẬP THỂ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 28.DOC.doc