Bài soạn lớp 5 năm 2014 - Tuần 29

Bài soạn lớp 5 năm 2014 - Tuần 29

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền

- HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.

II. Phương tiện dạy học:

HS:SGK,

GV: bảng phụ.

 

doc 17 trang Người đăng huong21 Lượt xem 938Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 năm 2014 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ hai ngày 24 tháng 3 năm 2014
Tiết 55	 Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA KỲ II
Sgk/100-tgdk:35 phút
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền 
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. Phương tiện dạy học:
HS:SGK,
GV: bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1:Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài, đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
2.Hoạt động 2: Bài tập
* Bài tập 2:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, HS đọc kết quả, nhận xét.
3.Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chưa kiểm tra về nhà tiếp tục đọc và tìm hiểu bài.
IV. Bổ sung:
Tiết 136	 	 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
Sgk/144-tgdk: 40 phút
I. Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
- Bài 1, bài 2
II. Phương tiện dạy học:
HS:SGK,
GV: bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Luyện tập
- GV gọi 2 HS lên làm bài tập 3,4/143.
-GV chấm vở btvn của một số em
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 1: Biết tính vận tốc, thời gian của chuyển động đều
Gv yêu cầu 1 học sinh tóm tắt-Nhận xét
HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện.
Vận tốc của ô tô :
 135 : 3 = 45 (km/giờ)
 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Vận tốc của xe máy :
 135 : 4,5 = 30 ( km/ giờ)
 Mỗi giờ ô tô chạy được nhanh hơn xe máy:
 45 - 30 = 15 ( km/ giờ)
 Đáp số : 15 km/ giờ
-Cả lớp nhận xét, bổ sung
 Bài 2: Biết tính vận tốc của chuyển động đều 
- HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện, nhận xét.
1250 m = 1,25 km
2 phút = 1/30 giờ
Vận tốc của xe máy:
 1,25 : 1/30 = 37,5 ( km/ giờ)
 Đáp số : 37,5 km/ giờ
- HS kiểm tra chéo.
3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò 
- HS chơi trò chơi “Tiếp sức”.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà làm bài 3,4/144 và chuẩn bị cho bài mới. 
IV. Bổ sung:
Tiết 28	 Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ II
Sgk/101-tgdk:35 phút
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2.
II. Phương tiện dạy học:
HS:SGK, 
GV:bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Bốc thăm đọc bài
2. Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 2:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân.
- HS đọc bài làm, nhận xét.
3. Hoạt động 3:Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 3.
IV. Bổ sung:
Tiết 28	 Đạo đức
ÔN TẬP :EM YÊU HOÀ BÌNH
SGK/ 37- thờI gian dự kiền:
I. Mục tiêu:
 - Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với kảh năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Biết được ý nghĩa của hoà bình.
- Biết trẻ em có quyền được sống trong hào bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng
- Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình).
- Kĩ năng hợp tác với bạn bè.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình.
II. Phương tiện dạy học
SGK, bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- GV đặt câu hỏi, HS trả lời.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Bài tập 4/SGK 
* Mục tiêu: 
HS biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới.
* Cách tiến hành:
	- Từng HS giới thiệu trước lớp các tranh, ảnh, băng hình, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được.
	- GV nhận xét, tuyên dương, chốt.
3. Hoạt động 3: Vẽ “ Cây hoà bình”
* Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình cho học sinh.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình.
* Cách tiến hành: 
- GV chia nhóm và giao nhiệm v cho nhóm, hướng dẫn cách trình bày.
- Các nhóm vẽ tranh, trình bày, nhận xét.
- GV chốt.
4. Hoạt động 4: Triển lãm nhỏ về chủ đề “Em yêu hòa bình”
* Mục tiêu: Củng cố bài
* Cách tiến hành:
	- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Các nhóm vẽ tranh, trình bày, nhận xét.
- GV chốt.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài mới. 
IV. Bổ sung:
..
..
..
Thứ ba ngày 25 tháng 3 năm 2014
Tiết 55 Thể dục
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN”
Tgdk:35 phút
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể).
- Thực hiện ném bóng 150 gam trúng đích cố định hoặc di chuyển.
- Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (có thể tung bóng bằng hai tay)
II. Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm:Sân trường,
Phương tiện: cầu, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG
ĐLVĐ
BIỆN PHÁP
Phần mở đầu:
- Ổn định lớp, điểm danh, báo cáo sĩ số.
- GV phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu tiết học.
- Khởi động xoay các khớp.
- Trò chơi “Tìm người chỉ huy”.
6-10 phút
4 hàng dọc
Vòng tròn
Phần cơ bản:
* Môn đá cầu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi.
- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
* Trò chơi “Bỏ khăn”.
18-22 phút
Vòng tròn
Phần kết thúc:
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Động tác hồi tĩnh.
- Nhận xét tiết học. Dặn dò.
4-6 phút
IV. Bổ sung:
Tiết 55	 	 Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ II
Sgk/102-tgdk:35 phút
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2).
HS khá, giỏi hiểu tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế.
II. Phương tiện dạy học:
GV:sgk
HS: vbt
III. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
2.Hoạt động 2: Bài tập 
- 2 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- HS thảo luận theo cặp (câu a, b).
- Các cặp trình bày, nhận xét.
- GV chốt.
-Các câu còn lại: HS làm cá nhân.
3.Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị ôn tập tiết 4.
IV. Bổ sung:
Tiết 137	 	 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
Sgk/144-tgdk:40 phút
I. Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
- Bài 1, bài 2
II. Phương tiện dạy học:
HS:SGK,
GV: bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Luyện tập chung
- GV gọi 2 HS lên làm bài 3,4 /144.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 1: Biết giải bài toán ngược chiều trong cùng một thời gian
-HS làm cá nhân ( học sinh tb-y làm nhóm đôi), 1 HS lên bảng thực hiện.
Sau mỗi giờ cả hai xe ô tô đi được :
42 + 50 = 92 ( km)
Thời gian để hai ô tô gặp nhau :
276 : 92 = 3 ( giờ)
 Đáp số : 3 giờ
-Cả lớp nhận xét, bổ sung
 Bài 2: Biết tính quãng đường, thời gian của chuyển động đều
- HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện, nhận xét.
Thời gian ca nô đi hết quãng đường AB:
11 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút
3 giờ 45 phút = 3,75 giờ
 Quãng đường AB dài:
12 x 3,75 = 45 ( km)
 Đáp số :45km
- HS kiểm tra chéo.
3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò 
- HS chơi trò chơi Tiếp sức.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà làm bài 3,4/145 và chuẩn bị cho bài mới. 
IV. Bổ sung:
Tiết 28	 	 Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II
Sgk/103-tgdk:35 phút
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II (BT2).	
II. Phương tiện dạy học:
GV : dàn ý mẫu 
Hs : vbt
III. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
2. Hoạt động 2:Thực hành
Bài tập 2:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, HS phát biểu.
- GV chốt.
Bài tập 3:Viết dàn ý
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tiếp nối nhau cho biết chọn viết dàn ý.
- HS làm cá nhân.
- HS trình bày, nhận xét.
3.Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại hoàn chỉnh dàn ý của bài văn miêu tả đã chọn.
IV. Bổ sung:
Tiết 28	 	 Kĩ thuật
Lắp máy bay trực thăng( tiết 2)
Sgk/-tgdk:35 phút
I. Mục tiêu: 
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
- Với HS khéo tay: Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.
II. Phương tiện daïy hoïc: boä laép gheùp
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc
1. Hoaït ñoäng 1:- Baøi cuõ: Gv kieåm tra ñoà duøng
2. Hoaït ñoäng 2: Nhaän xeùt maãu, quan saùt maãu. Neâu teân caùc boä phaän?
-Choïn chi tieát: laøm theo nhoùm 4 em
-Laép töøng boä phaän – quan saùt hình 2/ SGK: laép giaù ñôõ
-Hình 3: Lắp máy bay trực thăng – goïi 1 em leân laøm maãu
-Hình 4: laép caùc bộ phận của máy bay trực thăng: quan saùt hình 1 – traû lôøi caâu hoûi SGK
-Laép raùp máy bay trực thăng theo caùc böôùc SGK
3.Hoaït ñoäng 3:
- Gv nhaän xeùt tieát hoïc
Nội dung: Trò chơi: Ai nhanh hơn
HĐ 1: Phổ biến luật chơi và chia nhóm.
Gv cho ba chiếc máy bay trực thăng lắp thiếu các bộ phận. Ba nhóm sẽ lên tìm các chi tiết thiếu và lắp vào để hoàn thành.
Nhóm nào lắp đúng các bộ phận, nhanh hơn sẽ thắng.
HĐ 2 : Mỗi nhóm 2 HS lên thi.
IV.Phaàn boå sung
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 26 tháng 3 năm 2014
Tiết 28	 	 Mĩ thuật
VẼ THEO MẪU: MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU
Sgk/44-tgdk:35 phút
I. Mục tiêu:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng của mẫu.
- Biết cách vẽ mẫu có hai đồ vật.
- Vẽ được hình và đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu.
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu, màu sắc phù hợp.
II. Phương tiện dạy học:
GV:- Chuẩn bị mẫu có hai hoặc ba vật mẫu.
	- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
HS:- Giấy vẽ, bút, tẩy, mầu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV yêu cầu HS quan sát và tìm hiểu:
+ T ... ục tiêu:
Biết ngày 30/4/1975, quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất:
- Ngày 26/4/2975, Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng
II. Phương tiện dạy học:
GV : ảnh sgk phóng lớn 
Hs : sgk
III. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Bài cũ: Lễ kí hiệp định Pa-ri
- GV đặt câu hỏi, HS trả lời.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- GV hỏi: 
+ Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diến ra như thế nào?
+ Sự kiện quân ta tiến vào Dinh độc Lập thể hiện điều gì?
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK, tường thuật cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập.
- GV chốt.
3. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: câu hỏi/SGK/69.
- Các nhóm bốc thăm trình bày, nhận xét.
- GV yêu cầu HS nêu lại nhiệm vụ giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
- Liên hệ: HS kể về người sự việc trong đại thắng mùa xuân 1975.
4.Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài mới. 
IV. Bổ sung:
..
Thứ năm ngày 27 tháng 3 năm 2014
Tiết 56	 	 Thể dục
Môn thể thao tự chọn 
Trò chơi:HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể).
- Thực hiện ném bóng 150 gam trúng đích cố định hoặc di chuyển.
- Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (có thể tung bóng bằng h
II. Đia điểm, phương tiện:
Địa điểm:Sân trường,
Phương tiện: cầu, còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG
ĐLVĐ
BIỆN PHÁP
Phần mở đầu:
- Ổn định lớp, điểm danh, báo cáo sĩ số.
- GV phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu tiết học.
- Khởi động xoay các khớp.
- Trò chơi “Bỏ khăn”.
6-10 phút
4 hàng dọc
Vòng tròn
Phần cơ bản:
* Môn đá cầu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi.
- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
* Trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến”.
18-22 phút
2 hàng dọc
Phần kết thúc:
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Động tác hồi tĩnh.
- Nhận xét tiết học. Dặn dò.
4-6 phút
IV. Bổ sung:
Tiết 55	 Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ II
Sgk/106-tgdk:35 phút
I. Mục tiêu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT2.
II. Phương tiện dạy học:
Gv :sgk
Hs : vbt
III. Các hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu
1.Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: Thực hiện như tiết 1
2.Hoạt động 2 :Bài tập:
- 3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 2.
- GV: Sau khi điền từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào.
- HS làm cá nhân, 3 HS lên bảng thực hiện.
3.Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị giấy bút làm bài kiểm tra.
IV. Bổ sung:
Tiết 139	 	 Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Sgk/147-tgdk:40 phút
I. Mục tiêu: 
Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
Bài 1, bài 2, bài 3 (cột 1), bài 5
II. Phương tiện dạy học:
HS:SGK,
GV: bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi 1 HS lên làm bài 3/146.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Biết đọc và nêu được giá trị của một chữ số trong số tự nhiên
HS làm cá nhân, HS nêu miệng-nhận xét.
 Bài 2: Biết tìm số liền sau( chẵn , lẻ) liên tiếp
-HS làm cá nhân,,3 HS làm bảng phụ, nhận xét.
-HS đổi vở kiểm tra kết quả
 Bài 3: Biết so sánh các số tự nhiên
-HS làm bài vào bảng con, nhận xét. 
1000 > 997; 6987 < 10087 ; 7500 : 10 = 750
 Bài 5: Biết dấu hiệu chia hết của 2,3,5,9
-HS chơi trò chơi “Tiếp sức”, nhận xét, sửa sai và tuyên dương.
a/ 243 chia hết cho 3
b/207 chia hết cho 9 
c/810 chia hết cho 2 và 5
d/465 chia hết cho 3 và 5
HS đổi vở kiểm tra kết quả
3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò 
- HS chơi trò chơi Rung chuông vàng.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà làm bài 3 ( cột 2), 4/147 và chuẩn bị cho bài mới. 
IV. Bổ sung:
Tiết 56	 Tiếng Việt
THI ĐỊNH KỲ LẦN 3
Tiết 28	 	Địa lí
 CHÂU MỸ (tiếp theo)
Sgk/122-tgdk:35 phút
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ:
+ Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư.
+ Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và Nam Mĩ. Bắc Mĩ có nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại. Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản
II. Phương tiện dạy học: 
GV:
C. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Bài cũ: Châu Mỹ
- GV gọi HS lên bốc thăm, trả lời câu hỏi. 
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Dân cư châu Mỹ
- HS dựa vào bảng số liệu bài 17 và nội dung ở mục 3 trong SGK, trả lời câu hỏi:
+ Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục?
BVMT : dân số đông ảnh hưởng đến môi trường , cần giảm tỉ lệ sinh là góp phần BVMT
+ Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống?
+ Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu?
- Một số HS trả lời 
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận.
3. Hoạt động 3: Hoạt động kinh tế
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: câu hỏi SGK tr.141.
- HS thảo luận theo nhóm, trình bày, nhận xét.
- GV chốt.
4. Hoạt động 4: Hoa Kỳ
- Gọi 1 số HS chỉ vị trí của Hoa Kỳ và Thủ đô Oa-sinh-tơn trên bản đồ thế giới.
- HS thảo luận theo cặp về đặc điểm nổi bật của Hoa Kỳ (theo thứ tự: vị trí địa lý, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới, đặc điểm kinh tế).
- HS trình bày nhận xét.
- GV chốt.
- 2 HS đọc khung chữ xanh.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài mới. 
IV. Bổ sung:
Thứ sáu ngày 28 tháng 3 năm 2014
Tiết 28 	 Âm nhạc
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC - ÔN TẬP 2 BÀI HÁT:
MÀU XANH QUÊ HƯƠNG, EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA
Sgk/45-tgdk:35 phút
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Biết nội dung câu chuyện.
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp.
II. Phương tiện dạy học:
HS:SGK, thanh phách.
GV: Nhạc cụ quen dùng
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động vui chơi (thời gian 10 phút)
A: Nội dung
Hiểu ý đồng đội
B: Cách thể hiện
Hoạt động riêng đầu tiết
1. Hoạt động 1:
GV chia bài hát thành 12 câu viết ra 12 mảnh giấy gấp lại. Chia lớp thành 6 đội. Lần lượt từng đội lên chơi, mỗi đội cử ra 1 bạn lên bốc thăm câu hát, bạn đó chỉ được dùng hành động, cử chỉ diễn tả câu hát (không được dùng ngôn ngữ). Nhiệm vụ của cả đội phải tìm ra câu hát mà bạn diễn tả và hát lại câu hát đó 
Các đội còn lại chơi như trên. Mỗi đội được bốc thăm 2 lần, mỗi lần được rút thăm 2 câu, đội nào tìm ra câu hát nhanh và hát đúng nhất là đội thắng cuộc
GV tuyên dương trước lớp
1.Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát
* Ôn tập bài Màu xanh quê hương
- Cả lớp hát và gõ đệm theo phách.
- Các nhóm trình bày.
* Ôn tập bài Em vẫn nhớ trường xưa
- HS ôn lại cách hát lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca.
- HS trình diễn.
2.Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc
- HS kể chuyện.
- GV đặt câu hỏi, HS trả lời.
- HS kể.
- GV giáo dục HS trên trọng cuộc sống lao động và tình yêu thương con người, đó là nguồn gốc tạo nên những tác phẩm nghệ thuật có giá trị.
3.Hoạt động 3: Phần kết thúc:
- HS trình bày lại 2 bài hát.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài mới. 
IV. Bổ sung:
Tiết 56	 	 Tiếng Việt
THI ĐỊNH KỲ LẦN 3
Tiết 140	 	 Toán
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
Sgk/148-tgdk:35 phút
I. Mục tiêu:
- Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, qui đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
- Bài 1, bài 2, bài 3 (a, b), bài 4
II. Phương tiện dạy học:
HS:SGK, 
GV:bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Ôn tập về số tự nhiên
- GV gọi 2HS lên làm bài 3,4/147.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 1: Biết xác định phân số bằng trực giác 
 HS làm cá nhân, HS viết kết quả vào bảng con- Nhận xét
 Bài 2: Biết rút gọn các phân
HS làm cá nhân,2 HS làm bảng phụ-Nhận xét.
 = ; = ; = ; = ; = 
HS đổi vở kiểm tra kết quả
 Bài 3: Biết cách qui đồng mẫu số
HS làm cá nhân, 3 HS lên bảng thực hiện, nhận xét.
 a/ và : = = ; = = 
 b/ và : = = và 
 HS đổi vở kiểm tra kết quả
 Bài 4: Biết so sánh các phân số không cùng mẫu số
-HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện.
 > ; = ; < 
3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò 
- HS chơi trò chơi Tiếp sức.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà 3c,5/149 và chuẩn bị cho bài mới. 
IV. Bổ sung:
Tiết 56	 	 Khoa học
SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
Sgk/113-tgdk:35 phút
I. Mục tiêu:
Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng.
II. Phương tiện dạy học:
GV :ảnh minh họa sgk
Hs : sgk
C. Các hoạt động dạy học:
* Khởi động: HS hát
1.Hoạt động 1: Bài cũ:Sự sinh sản của động vật
- GV đặt câu hỏi, HS trả lời.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
* Mục tiêu: 
- nhận biết được quá trình phát triển của bướm qua hình ảnh.
- Xác định được giai đoạn gây hại của bướm cải.
- Nêu được một số biện pháp phòng chống côn trùng phá hoại hoa màu.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5/114 mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm (trả lời theo cặp).
- GV chia nhóm lớn và giao việc:
+ Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải?
+ Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
+ Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu?
- Các nhóm trình bày, nhận xét.
- GV chốt.
3. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu:- So sánh tìm ra sự giống nhau và khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián.
- Nêu được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
- Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của ruồi và gián để có biện pháp tiêu diệt chúng.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Điền kết quả vào bảng (SGK/tr.181).
- Các nhóm thảo luận, trình bày, nhận xét.
- GV chốt, gọi 1 HS đọc mục cần biết.
4.Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài mới. 
IV. Bổ sung:
SINH HOẠT TẬP THỂ
I.Mục tiêu:
-Tổ trưởng báo cáo các hoạt động trong tuần .
-Lớp phó ,lớp trưởng nhận xét chung.
-Gv đánh giá và nhận xet các hoạt động trong tuần:phê bình ,tuyên dương.
-Hs có ý kiến
-Hs đưa hướng khắc phục.
-Thông qua hoạt động tuần tới

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 29.DOC.doc