Bài soạn lớp 5 - Năm học: 2013 - 2014

Bài soạn lớp 5 - Năm học: 2013 - 2014

1. YÊU CẦU GIÁO DỤC:

Giúp học sinh:

- Hiểu được công lao và tình cảm của thầy cô giáo đối với học sinh.

- Có ý chí quyết tâm thi đua tu dưỡng học tập tốt; tiếp thu sự dạy dỗ của thầy cô.

- Rèn luyện kĩ năng trao đổi ý kiến và các kỹ năng khác trong học tập.

2. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG

a. Nội dung

- Trao đổi, tìm hiểu về công lao và tình cảm của thầy cô giáo đối với học sinh.

 

docx 39 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1194Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Năm học: 2013 - 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD-ĐT HUYỆN SA THẦY
TRƯỜNG PTDTBTTH LÝ THƯỜNG KIỆT
LỚP 5 C
NĂM HỌC: 2013-2014
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 11
(Từ ngày 4/11 đến ngày 8/11/2013) 
Thứ
 ngày
Buổi
Tiết
Môn 
học
Tên bài dạy
HAI
SÁNG
1
CC-HĐTT
Chủ điểm: Em yêu trường em
2
Tập đọc
Chuyện một khu vườn nhỏ
3
Toán
Luyện tập
4
Địa Lý
Lâm nghiệp và thủy sản
CHIỀU
5
Đạo đức
Ôn tập
6
Toán TC
BTCCKTKN tiết 1
7
T Việt TC
BTCCKTKN tiết 1
BA
SÁNG
1
Thể dục
Học động tác toàn thân. TC: Chạy nhanh- nhảy nhanh
2
Toán
Trừ hai số thập phân
3
LT&Câu
Đại từ xưng hô
4
Chính tả
Nghe- viết: Luật bảo vệ môi trường
CHIỀU
5
Lịch sử
Ôn tập
6
Toán TC
BTCCKTKN tiết 2
7
HĐNGLL
Chủ điểm: Biết ơn thầy cô giáo
TƯ
SÁNG
1
Tập đọc
Ôn tập các bài tập đọc tuần 8,9
2
Toán
Luyện tập
3
Khoa học
Ôn tập: Con người và sức khỏe
4
Tập L văn
Trả bài văn tả cảnh
CHIỀU
5
Kĩ thuật
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
6
T Việt TC
BTCCKTKN tiết 2
7
Toán TC
Luyện tập
NĂM
SÁNG
1
Thể dục
Ôn 5 động tác TD đã học. TC:Chạy nhanh theo số
2
Toán
Luyện tập chung
3
LT&Câu
Quan hệ từ
CHIỀU
4
T Việt TC
Ôn tập Quan hệ từ
5
Toán TC
Luyện tập chung
SÁU
SÁNG
1
Toán
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
2
Tập L văn
Luyện tập làm đơn
3
Khoa học
Tr, mây, song
4
Kể chuyện
Người đi săn và con nai
7
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 11
Ngày soạn: ngày 2 tháng 11 năm 2013
Ngày dạy: Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013
HĐTT:	Chủ điểm: EM YÊU TRƯỜNG EM
ĐĂNG KÍ THI ĐUA “ HOA ĐIỂM TỐT DÂNG THẦY, CÔ”
1. YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh: 
- Hiểu được công lao và tình cảm của thầy cô giáo đối với học sinh.
- Có ý chí quyết tâm thi đua tu dưỡng học tập tốt; tiếp thu sự dạy dỗ của thầy cô.
- Rèn luyện kĩ năng trao đổi ý kiến và các kỹ năng khác trong học tập.
2. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
a. Nội dung
- Trao đổi, tìm hiểu về công lao và tình cảm của thầy cô giáo đối với học sinh.
- Phát động và dăng ký thi đua.
b. Hình thức hoạt động
- Trao đổi, tìm hiểu
- Lễ đăng kí thi đua.
3. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG
a. Về phương tiện hoạt động
	- Câu hỏi và đáp án cho phần tìm hiểu về công lao của thầy cô
	-Tư liệu, tranh ảnh, truyện kể về công lao của thầy cô đối với học sinh.
	- Khăn bàn, bình hoa.
b. Về tổ chức
- Các tổ đăng ký thi đua tuần học tốt theo tiêu đề "Hoa điểm tốt dâng thầy cô". Nội dung đăng ký nên ngắn gọn, cụ thể theo hai chỉ tiêu đánh giá:
+ Kỉ luật trật tự trong lớp học, đi học đều, chăm ngoan.
+ Số điểm tốt đạt được của cả tổ
- Ban thi đua đề ra tiêu chuẩn đánh giá thi đua giữa các tổ:
+ Mỗi điểm 9, 10 tính là 2 bông hoa
+ Mỗi điểm 7, 8 tính là 1 bông hoa
+ Điểm 5, 6 không tính 
+ Mỗi điểm dưới trung bình bị trừ 1 bông hoa.
+ Bạn nào bị thầy cô nhắc trong giờ học sẽ bị trừ 1 bông hoa.
+ Kết thúc tuần thi đua sẽ căn cứ vào số bông hoa đạt được của tổ để xếp loại thi đua.
4. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
a) Khởi động
- Hát tập thể
- Người điều khiển tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình.
b) Trao đổi tìm hiểu về công ơn thầy cô giáo thông qua một số câu hỏi như:
	- Bạn có biết để có một tiết dạy tốt thầy cô giáo phải chuẩn bị như thế nào không?
	- Thầy cô giáo hy vọng, mong đợi gì ở học sinh chúng ta?
	- Bạn có thể làm được việc gì giúp thầy cô giáo dạy tốt?
	- Đối với những học sinh phạm lỗi, thầy cô phải xử phạt. Bạn có đồng tình với việc làm của thầy cô giáo không? Vì sao?
	- Để đền đáp công ơn dạy dỗ của thầy cô giáo, học sinh cần thực hiện những điều gì?
	Sau khi trao đổi xong mỗi câu hỏi, người điều khiển bổ sung và tổng kết lại những ý chính về tình cảm, sự tận tâm hết lòng của thầy co giáo đối với học sinh.
c) Đăng kí tuần học tốt
- Cán bộ lớp nêu mục đích, yêu cầu, nội dung thi đua và cách đánh giá thi đua của tuần “Hái hoa điểm tốt dâng thầy cô giáo”.
- Đại diện các tổ lần lượt lên đăng ký thi đua của tổ mình. Cán bộ lớp ghi các chỉ tiêu dăng kí thi đua của các tổ lên bảng.
5. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG
Cán bộ lớp nhận xét và rút kinh nghiệm về tinh thần thái độ tham gia hoạt động của các tổ và cá nhân
---------------------------------------------
TẬP ĐỌC 	BÀI: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ. 
I. MỤC TIÊU.
 1. Kĩ năng: 
 - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên(bé Thu); giọng hiền từ (người ông).
 2. Kiến thức: - Hiểu được các từ ngữ trong.
 - Hiểu nội dung :Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)	
 3. Thái độ: Có ý thức làm đẹp cuộc sống môi trường sống trong gia đình và xung quanh em.
II. CHUẨN BỊ.
+ GV: Tranh vẽ phóng to.Bảng phụ.
+ HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 A. Ổn định lớp.
 B. Bài cũ.
- GV nhậïn xét và đánh giá kết quả học tập ở GHK1.
 C. Bài mới.
1.Mở đầu:
- GV giới thiệu tranh minh họa chủ điểm và chủ điểm ”Giữ lấy màu xanh.”
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài, tóm tắt nội dung, giới thiệu tàc giả.
- GV giới thiệu tranh minh họa trong bài.
- GV nhận xét và HD cách đọc. 
- Y/c HS nêu bố cục bài.
- Y/c HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
- GV theo dõi, uốn nắn.
b) Tìm hiểu bài.
- HDHS đọc từng đoạn trong bài và trả lời các câu hỏi ở SGK và các câu hỏi gợi ý của GV.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt ý.
- Y/c HS nêu nội dung bài.
- GV nhận xét, bổ sung, ghi bảng.
c) Luyện đọc diễn cảm.
- Y/c HS đọc toàn bài. GVHD cách đọc đúng từng đoạn.
- GVHD đọc diễn cảm đoạn 3 theo cách phân vai và đọc mẫu.
- Y/c HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 theo cách phân vai
- GV nhận xét, uốn nắn.
- Y/c HS thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét, ghi điểm.
4.Củng cố, dặn dò.
- Y/c HS nêu nội dung bài.
- GV liên hệ giáo dục.
- Nhận xét tiết học.
Ù Dặn HS chuẩn bị bài sau.
1
4
1
20
10
10
 4
- HS hát
-HS nghe.
- HS nghe, quan sát tranh và nêu nội dung tranh.
- HS nghe và nêu lại tên bài.
- HS nghe đọc mẫu.
- HS nghe, quan sát tranh.
- HS nghe nhớ.
- HS nêu bố cục bài.
- HS luyện đọc nối tiếp đoạn kết hợp luyện đọc đúng và hiểu nghĩa từ ở SGK.
- HS luyện đọc nhóm.
- HS thi đọc nhóm.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
HS yếu trả lời câu hỏi dễ do GV gợi ý.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS yếu nhắc lại.
- HS nêu nội dung bài.
- HS yếu đọc lại.
- 3HS đọc nối tiếp. Cả lớp nghe nhớ.
- Nghe đọc mẫu. 
- HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Thu ,ông).
HS yếu luyện đọc đúng.
- 2-3 nhóm HS thi đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- HS yếu thi đọc đúng.
- HS yếu nhắc lại. 
- HS nghe- nhớ
- HS ghi bài vào vở.
-------------------------------------------------------
TOÁN 	 BÀI: LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. 
 - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
 - Giáo dục HS yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận. 
¯ HS yếu. Hoàn thành bài tập 1,2(a,b),3 (cột 1), 4 trong SGK.
II. CHUẨN BỊ: 
 - GV: Phấn màu, bảng phụ. 
 - HS: VBT. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
 A. Ổn định lớp.
 B. Bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - GV nhận xét.
 C. Bài mới.
1. Mở đầu.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Thực hành:
- HDHS làm bài tập trong SGK/52.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Y/c HS sửa bài. 
- GV n/xét, sửa sai, chốt đáp án đúng:
+ Bài 1:
Kết quả: a/ 65,45 ; b/47,66
+ Bài 2: 
a) 4,68 + 6,03 + 3,97= 4,68 + (6,03 + 3,97)
 =4,68+10 = 14,68
b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9+ 3,1) +(8,4 + 0,2) 
	 = 10 + 8,6 = 18,6
 c) 3,49 + 5,7 + 1,51= 5,7 + (3,49 + 1,51)
 = 5,7 + 5 = 10,7
 d)4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 = (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5)
 =11 + 8 = 19.
+ Bài 3: 
 3,6 + 5,8 > 8,9 ; 5,7 + 8,9 > 14,5
 7,56 0,08 + 0,4 
Bài 4:
 Số mét vải bán ngày thứ hai là:
 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
 Số mét vải bán ngày thứ ba là:
 30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
 Cả ba ngày dệt được số mét vải là:
 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1(m)
 Đáp số: 91,1 m
3. Củng cố - dặn dò:
- Y/c HS nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng các STP.
- Nhận xét tiết học.
Ù Chuẩn bị: Trừ hai số thập phân 
1
4
1
8
9
 9
10
4
- HS hát.
-HS lắng nghe.
- HS nghe và nêu tên bài.
- HS nghe nhớ.
- HS làm bài vào vở. HS yếu làm bài do GVHD.
- HS lần lượt lên sửa bài.
- Cả lớp n/xét, sửa sai.
- HS sửa bài vào vở.
- HS làm bài cá nhân.
- HS yếu nêu lại cách tính tổng của nhiều số
- HS làm bài cá nhân .
- HS yếu nêu tính giáo hoán, chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nêu cách so sánh các số thập phân
- HS làm bài cá nhân.
- HS yếu nhắc lại
- HS nghe nhớ.
- HS ghi bài vào vở.
--------------------------------------------------
ĐỊA LÝ 	BÀI: LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN.
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản ở nước ta:
+Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
+Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, phân bố ở ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.
-Sữ dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản. 
 - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn thuỷ sản.
 * GDBVMT: Hs thường xuyên vận động mọi người tích cực trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác rừng hợp lí.
* HS khá, giỏi:Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thủy sản ngày càng tăng.Biết các biện pháp bảo vệ rừng.
II. CHUẨN BỊ: 
- 	GV:.Tranh ảnh . Bản đồ kinh tế VN. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
 A. Ôn định lớp.
 B. Bài cũ.
1
4
 - HS hát 
- Y/c HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ?
+ Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng ?
- 2HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá, bổ sung.
 C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
1
- HS nghe,nêu lại tên bài.
2. Phát triển các hoạt động:
a. Lâm nghiệp.
* HĐ1: (làm việc cả lớp)
- Y/c HS quan sát H.1 và trả lời:
+ Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp ?
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
* HĐ2: (làm việc theo cặp)
Ÿ Bước 1: - Y/c HS quan sát bảng số liệu và thảo luận theo cặp 2 câu hỏi:
+ Nêu nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng của nước ta ? (Trước đâ ... àm bài cá nhân.
- HS làm bài cá nhân.
-HS yếu nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- HS làm bài cá nhân.
- HS yếu nhắc lại
- HS nghe nhớ.
- HS ghi bài vào vở.
--------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN 	BÀI: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN.
I. MỤC TIÊU: 
 - Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết.
 - Giáo dục HS cẩn thận, khoa học..
 * GDBVMT: Hai đề bài làm đơn để Hs lựa chọn đều có tác dụng BVMT.
 * GDKNS: Hs có trách nhiệm với cộng đồng về BVMT.
II. CHUẨN BỊ: 
 - GV: Bảng phụ, Bảng nhóm;.
 - HS: VBT. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
 A.Ổn định lớp 
1
- HS hát. 
 B. Kiểm tra.
- Y/c HS đọc lại đoạn văn, bài văn đã viết lại đoạn văn tả cảnh ở tiết TLV trước.
- GV nhận xét, ghi điểm. 
C. Bài mới.
4
- 2-3HS đọc lại.
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài,ghi bảng.
1
- HS nghe, nêu lại tên bài
2. Phát triển các hoạt động: 
* HĐ1: HDHS viết đơn.
35
- Y/c HS đọc yêu cầu và nội dung của BT.
- GV mở bảng phụ đã trình bày mẫu đơn.
- 2HS đọc nối tiếp nhau.
- Cả lớp theo dõi /SGK.
- 2 SH đọc lại
- GVHD cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn.
 Tên của đơn Đơn kiến nghị
Nơi nhận đơn: Đơn viết theo đề1: 
UBND hoặc công ty cây xanh ở địa phương.
 Đơn viết theo đề 2: 
UBND hoặc công an ở địa phương
Giới thiệu bản thân: 
 Người đúng tên là bác tổ trưởng dân phố (đề1).
 Bác tổ trưởng dân phố hoặc trưởng thôn (đề 2)
- GV nhắc HS trình bày lí do của mình sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục.	
- Y/c HS nói đề bài các em sẽ chọn viết.
- Y/c HS làm bài.
- Y/c HS trình bày kết quả làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá, chấm điểm một số đơn, nhận xét về kĩ năng viết đơn của HS:
¯VD về đơn trình bày đúng quy định:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập –Tự do – Hạnh phúc.
 Kon Tum, ngày 26 tháng 10 năm 2008
ĐƠN KIẾN NGHỊ
 Kính gửi: Công an xã Mo Rai.
 Tên tôi là: Y Hen
 Sinh ngày: 26 -3 -2003.
 Học sinh lớp 5c, Trường tiểu học Lý thường kiệt. 
 Xin trình bày với cơ quan công an một việc như sau: Ngày 25-10-2009 vừa qua, nhân có việc qua khu vực sông thuộc địa phân của xã, tôi có chứng kiến cảnh mấy thanh niên dùng thuốc nổ đánh bắt cá, làm cá chết nhiều, gây nguy hiểm cho người dân sinh sống gần sông. Vì vậy tôi viết đơn này khẩn cấp đề nghị cơ quan công an có ngay biện pháp ngăn chặn việc làm phạm pháp trên, bảo vệ môi trường sống cho đàn cá và an toàn cho nhân dân. Xin chân thành cảm ơn.
 Người làm đơn.
 Hen
- HS trao đổi.
- HS nghe nhớ.
- HS nối tiếp nhau nói đề bài mình sẽ chọn viết.
- HS làm bài cá nhân vào vở. HS yếu làm bài do GVHD.
- HS nối tiếp nhau đọc đơn.
- Cả lớp n/xét, đánh giá về ND và cách trình bày lá đơn.
- HS yếu đọc lại kết quả đúng. HS sửa bài đúng vào vở.
 Y Hen
3. Củng cố - dặn dò.
- Y/c HS nêu hình thức trình bày một đơn.
- GV liên hệ giáo dục.
- Nhận xét tiết học.
ÙChuẩn bị bài sau.
4
- HS yếu nêu hình thức trình bày một đơn.
- HS nghe nhớ.
- HS ghi tên bài vào vơ.û
--------------------------------------------------------
KHOA HỌC 	BÀI: TRE, MÂY, SONG.
I. MỤC TIÊU: 
- Kể tên được một số đồ dùng làm từ tre, mây, song.
-Nhận biết một số đặc điểm của tre; mây, song.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song và cách bảo quản chúng.
 * GDBVMT: Hs có ý thức khai thác và xử dụng hợp lí. 
- Giáo dục HS có ý thức bảo quản các vật dụng trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ: 
 - GV: Hình/SGK và các hình ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song, PBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
 A. Ổn định lớp.
1
- HS hát
 B. Kiểm tra
4
- Y/c HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu cách phòng tránh bị xâm hại ?
+ Nêu cách phòng tránh tai nạn giao thông ?
 C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển các hoạt động:
* HĐ1: Làm việc với SGK.
Ÿ Bước1: Tổ chức và hướng dẫn.
- GV phát PBT cho các nhóm và yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK, kết hợp với kinh nghiệm các nhân để hoàn thành PBT.
Tre
Mây
Đặc điểm
Công dụng
Ÿ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- Y/c HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và thảo luận rồi điền kết quả vào PBT.
- GV theo dõi, giúp đỡ nhóm HS còn lúng túng.
Ÿ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Y/c HS trình bày kết quả làm việc.
- GV n/xét, bổ sung, kết luận.
* HĐ 2: Quan sát và thảo luận 
Ÿ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV chia nhóm và giao việc.
- Y/c HS làm việc theo nhóm và ghi kết quả vào bảng theo mẫu sau:
Hình
Tên sản phẩm
Tên vật liệu
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7
- GV theo dõi, giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
Ÿ Bước 2: Làm việc cả lớp.
-Y/c các nhóm trình bày kq thảo luận.
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận:
Hình
Tên sản phẩm
Tên vật liệu
Hình 4
- Đòn gánh
- Ảng đựng nước.
- Tre.
- Ống tre.
Hình 5
- bàn ghế tiếp khách.
- Mây, song.
Hình 6
- Các loại rổ rá.
- Tre, mây.
Hình 7
- Tủ, giá để đồ, ghế.
- Mây, song.
- Y/c HS thảo luận các câu hỏi sau:
+ Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà bạn biết ?
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song có trong nhà bạn ?
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
3. Củng cố - dặn dò:
- Y/c HS đọc mục Bạn cần biết SGK.- GV liên hệ giáo dục.
- Nhận xét tiết học.
Ù Chuẩn bị bài sau: Sắt, gang, thép.
 1
15
15
 4
- 2HS lên trả lời câu hỏi.
Cả lớp nhận xét, đánh giá.
- HS nghe, nêu tên bài. 
- HS nghe nhớ.
- HS quan sát hình vẽ, đọc các thông tin trong SGK, kết hợp với kinh nghiệm cá nhân để hoàn thành PBT (theo nhóm)
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- Cả lớp n/xét, bổ sung.
- HS nghe nhớ.
- HS nghe nhớ
- HS q/s H.4,5,6,7/SGK và nói tên từng đồ dùng có trong mỗi hình, đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ vật liệu tre hay song, mây.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp n/xét, góp ý kiến.
- HS nghe nhớ.
- HS thảo luận và đi đến thống nhất câu trả lời.
- HS nghe nhớ.
- 2HS đọc.
- HS nghe nhớ.
- HS ghi tên bài vào vở.
----------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN 	BÀI: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI.
I. MỤC TIÊU: 
 1. Rèn kĩ năng nói:
 - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1);tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí(BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.. 
 2. Rèn kĩ năng nghe:
 - Tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.
 - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn. 
 3. Thái độ: 
 - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
 * GDBVMT: Hs có ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ: 
 - GV: Tranh minh họa cho truyện (tranh phóng to)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
 A.Ổn định lớp 
1
- Cả lớp hát.
 B. Kiểm tra 
- Y/c HS kể lại câu chuyện đã kể trong tiết KC trước.
2
- 2-3HS lên kể.
HS yếu kể 1-2 đoạn truyện.
 C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
1
- GV giới thiệu bài, ghi bảng. 
- HS nghe và nêu lại tên bài
2. Phát triển các hoạt động: 
* HĐ1: GV kể chuyện
10
- Y/c HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC.
- GV kể chuyện “Người đi săn và con nai” 2-3 lần (kể 4 đoạn ứng với 4 tranh minh hoạ trong SGK).
+ GV kể lần 1 diễn cảm.
- GV giải nghĩa từ ngữ khó được chú giải cuối truyện: súng kíp.
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ hình minh họa.
- GV kể thêm lần 3.
* HĐ2: HDHS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Y/c HS đọc yêu cầu 1,2,3 của BT.
- GVHD kể chuyện.
- Y/c HS thực hành kể chuyện.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
b) Đoán xem câu chuyện kết thúc thế nào và kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán.
25
- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC.
- HS lắng nghe, quan sát tranh.
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe và quan sát hình.
- HS nghe nhớ.
- 1HS đọc. Cả lớp theo dõi/SGK.
- HS nghe nhớ.
- HS kể chuyện theo nhóm (N3) tiếp nối kể từng đoạn theo hình minh hoạ.
- GV lưu ý HS đoán xem: Thấy con nai đẹp quá, người đi săn có bắn không? Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó ?
- HS nghe nhớ.
- Y/c HS thi kể từng đoạn theo tranh.
- GV kể tiếp đoạn 5 của câu chuyện
c) Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa cảu câu chuyện.
- Y/c HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Y/c HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Vì sao người đi săn không bắn con nai ?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
- GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm.
- HS thi kể từng đoạn.
- HS nghe và quan sát tranh.
- 1-2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- HS trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá, bình chọn bạn kể hay nhất.
3. Củng cố - dặn dò
-Y/c HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV liên hệ giáo dục.
- Nhận xét tiết học
Ù Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
4
- HS yếu nêu.
- HS nghe nhớ.
- HS ghi tên bài vào vở.
------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT TUẦN 11
I. MỤC TIÊU
 - Nhận xét, đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
 - Đưa ra phương hướng, kế hoạch cho tuần sau.
 - Có tinh thần tự giác, kỉ luật trong học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP.
 A .Ổn định lớp.
 B. Nhận xét, đánh giá các hoạt động tuần qua.
1. Các tổ trưởng báo cáo kết quả theo dõi thi đua trong tuần.
2. Lớp trưởng nhận xét và tổng kết thi đua.
3. GV nhận xét chung.
 ¯ Ưu điểm
- Đi học đầy đủ, chuyên cần. Duy trì tốt sĩ số HS.
- Tham gia học phụ đạo tương đối đầy đủ, có ý thức học bài và làm bài ở nhà.
 - Tham gia lao động tương đối đầy đủ và đúng giờ, tích cực.
 - Nhiểu em có tiến bộ trong học tập: Thoại 
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ, đúng giờ.
- Vệ sinh cá nhân tương đối gọn gàng, sạch sẽ.
- Các em ngoan ngoãn, lễ phép.
¯ Tồn tại
- Một số em còn đi học muộn giờ: 
- Một số em không tham gia học phụ đạo: 
- Một số em không tham gia lao động: 
- Chữ viết của một số em đa số còn xấu và cẩu thả: 
- Còn hay nói chuyện trong giờ học. Chi, Khuyên
- Một số em nam tóc còn dài: 
C. Phương hướng, kế hoạch tuần sau.
 - Tiếp tục đảm bảo và duy trì sĩ số HS.
 - Đảm bảo tỉ lệ chuyên cần, đi học đúng giờ.
 - Tăng cường rèn đọc, viết và làm toán ở nhà.
 - Tiếp tục có thói quen tự học ở nhà.
 - Có ý thức tự giác trong học tập.
 - Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ: cắt tóc, móng tay, chân.
 - Vệ sinh lớp học sạch sẽ, đúng giờ.
 D. Tổng kết
 - Tuyên dương: Xiên, Mùi, Nhi
 - Phê bình:Chi, Bưng,Hưm, Say
--------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxGIAO AN TUAN 11.docx