I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa cho bài.
- Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
TUẦN 11: Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: Chào cờ. Tiết 2: Thể dục. (Dạy chuyên) Tiết 3: Tập đọc. CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông). - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa cho bài. - Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài ''Trước cổng trời''? 3. Bài mới: 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng. 3.2) Nội dung bài: * Luyện đọc: - 1 em khá đọc toàn bài. - Bài chia làm mấy đoạn? - Đọc nối tiếp lần 1, đọc câu văn dài, đọc từ khó - Đọc nối tiếp lần 2, đọc chú giải, giải nghĩa từ khó. - Giáo viên đọc mẫu bài. * Tìm hiểu bài: - Bé Thu thích ra ban công để làm gì? - Mỗi loại cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật? - Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? - Ông nói với bé Thu điều gì? - Em hiểu "Đất lành chim đậu" là thế nào? - Qua bài tác giả cho em biết điều gì? * Luyện đọc diễn cảm: - HS đọc nối tiếp. - Chọn đoạn để luyện đọc - Đọc theo cặp đôi. - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét cho điểm. - 1 em khá đọc bài - Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội/ nghe ông rủ rỉ giảng về từng loại cây. - Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể chuyện về từng loại cây trồng ở ban công. - Cây quỳnh lá dày giữ được nước, cây hoa ti gôn thò những cái rêu, cây hoa giấy bị vòi ti gôn quấn nhiều vòng, cây đa Ấn Độ bật ra những búp. - Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. - Đất lành chim đậu. - Nơi rất đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn... * Nội dung: Tình cảm yêu mến thiên nhiên của hai ông cháu. Có ý thức làm đẹp môi trường sống gia đình và xung quanh. - Học sinh đọc nối tiếp 2 lượt - Luyện đọc theo cặp - Một vài cá nhân thi đọc 4. Củng cố, dặn dò : - Nhắc lại nội dung bài. - Về chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 4: Toán. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết: - Tính tổng nhiều số thập phân ,tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Vở BT, giấy nháp. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 23,5 + 14,6 + 76,5 = (23,5 + 76,5) + 14,6 = 100 + 14,6 = 114,6 3. Bài mới: 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng. 3.2) Dạy bài mới: * Bài yêu cầu làm gì? - Gọi học sinh lên bảng làm. - Dưới lớp làm vào giấy nháp. - Nhận xét và chữa. * Học sinh yêu cầu của bài. - Học sinh lên bảng giải. - Dưới lớp làm ra giấy nháp. - Nhận xét và chữa. * Học sinh yêu cầu của bài. - Học sinh lên bảng giải - Dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét và chữa. * Học sinh đọc bài toán. - Học sinh làm theo cặp đôi. 1 nhóm làm vào giấy khổ to, làm xong dán lên bảng. Đại diện nhóm lên trình bày. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. * Bài 1. (52) Tính: a) 15,32 b) 27,05 d) 0,75 + 41,69 + 9,38 + 0,09 8,44 11,23 0,8 65,45 47,66 1,64 * Bài 2. (52) a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03 + 3,97) = 4,68 + 10 = 14,68 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1) + ( 8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6 * Bài 3. (52) 3,6 + 5,8 > 8,9 ; 7,56 < 4,2 + 3,4 5,7 + 8,8 = 14,5 ; 0,5 > 0,08 + 0,4 * Bài 4. (52) Bài giải: Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ hai là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ ba là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Số mét vải người đó dệt cả ba ngày là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số: 91,1 m. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học và chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 6: Đạo đức. THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hành các bài đạo đức đã học. - Biết nhận xét đánh giá các ý kiến, quan niệm hành vi việc làm có liên quan đến chuẩn mực đạo đức đã học. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to, bút dạ. - Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các bài đạo đức đã học? 3. Bài mới: 3.1) Giới thiệu bài: 3.2) Nội dung bài: - Hoạt động nhóm. - Hãy kể một số việc em đã làm thể hiện vai trò trách nhiệm của HS lớp 5? - Đại diện các nhóm trình bày- nhận xét. - Hãy kể việc làm của bản thân thể hiện sự vươn lên trong học tập và rèn luyện? - Nêu một vài biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên? - Vì sao cần phải biết ơn tổ tiên? - Nêu những biểu hiện của tình bạn tốt? 1- Em là học sinh lớp 5. 2- Có trách nhiệm về việc làm của mình. Biết vươn lên trong cuộc sống. 3- Biết ơn tổ tiên. 4- Tình bạn. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị bài cho tiết sau. Tiết 7: Tiếng Anh. (Dạy chuyên) Tiết *8: Tập đọc. CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I. Mục tiêu : - Rèn kĩ năng tìm hiểu bài. - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa cho bài. - Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài ''Trước cổng trời''? 3. Bài mới: 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng. 3.2) Nội dung bài: * Tìm hiểu bài: - Bé Thu thích ra ban công để làm gì? - Mỗi loại cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật? - Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? - Ông nói với bé Thu điều gì? - Em hiểu "Đất lành chim đậu" là thế nào? - Qua bài tác giả cho em biết điều gì? - Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể chuyện về từng loại cây trồng ở ban công. - Cây quỳnh lá dày giữ được nước, cây hoa ti gôn thò những cái rêu, cây hoa giấy bị vòi ti gôn quấn nhiều vòng, cây đa Ấn Độ bật ra những búp. - Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. - Đất lành chim đậu. - Nơi rất đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn... * Nội dung: Tình cảm yêu mến thiên nhiên của hai ông cháu. Có ý thức làm đẹp môi trường sống gia đình và xung quanh. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhắc lại nội dung bài. - Về chuẩn bị cho tiết sau. Thứ ba ngày 06 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: Toán. TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết trừ hai số thập phân.Vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Vở BT giấy nháp III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3,54 + 4,8 + 6,46 = (3,54 + 6,46) + 4,8 = 10 + 4,8 = 14,8 3. Bài mới: 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng. 3.2) Nội dung bài: * Một em đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết đoạn thẳng AB dài bao nhiêu ta làm thế nào? - Nhận xét phép tính? - Để thực hiện phép trừ dễ dàng hơn ta làm thế nào? - Nêu cách trừ số tự nhiên? - Vận dụng kiến thức đã học để tìm ra kết quả phép tính? - HS thảo luận theo nhóm. - Gọi HS lên làm phép trừ số thập phân với số thập phân? - Muốn trừ một số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào? - Nhận xét ví dụ. - Gọi HS lên bảng làm. - Dưới lớp làm vào giấy nháp. - Tại sao ở ví dụ 2 chữ số 6 đặt như thế? - Nêu cách trừ hai số thập phân? ** Thực hành: * Bài cầu làm gì? - Gọi học sinh lên bảng làm. - Dưới lớp làm vào giấy nháp. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. * Bài yêu cầu làm gì? - Học sinh lên bảng làm. - Dưới lớp làm ra giấy nháp. - Nhận xét và chữa. * HS đọc bài toán. - Học sinh làm theo cặp đôi. Làm xong dán lên bảng. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. 1- Ví dụ 1. - Ta thực hiện phép trừ. 4,29 - 1,84 = ? (m) * Ta có: 4,29 m = 429 cm 1,84 m = 184 cm 245 cm = 2,45 (m) * Vậy 4,29 - 1,84 = 2,45 (m) * Ví dụ 2. 45,8 - 19,26 = ? * Ta đặt tính rồi làm như sau. * Quy tắc:(SGK) * Chú ý: (SGK) * Bài 1. Tính: * Bài 2. Đặt tính rồi tính: a) b) * Bài 3. Bài giải: Số kg lô gam đường lấy ra tất cả là: 10,5 + 8 = 18,5 (kg) Số kg lô gam đường còn lại trong thùng là: 28,75 - 18,5 = 10,25 (kg) Đáp số: 10,25 kg 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về làm bài và chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 2: Chính tả ( Nghe – viết ). LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu : - Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức văn bản luật. - Làm được BT (2) a /b ,hoặc BT (3 )a /b ,hoặc BT bài tập CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Vở bài tập tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết đúng các từ sau: làng mạc, lung linh, long lanh. 3. Bài mới: 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng. 3.2) Nội dung bài: - Giáo mẫu viên đọc bài viết. - Hướng dẫn viết tiếng khó. - Đọc cho học sinh viết bài. - Đọc soát lỗi. - Chấm và nhận xét. ** Thực hành : *Đọc bài tập 2. - Nêu yêu cầu của bài? - Học sinh làm theo cặp đôi, 1 nhóm làm vào giấy khổ to. Làm xong dán lên bảng. Đại diện nhóm lên trình bày. - Nhận xét và chữa. * Nêu yêu cầu của bài? - Gọi học sinh lên bảng làm. - Dưới lớp làm vào phiếu. - Luật Bảo vệ, Điều 3, phòng ngừa, ứng phó, suy thoái. * Bài 2. - lắm điều lấm tấm - nắm tay nắm cơm - lương thiện bếp lửa - nương rẫy nửa vời * Bài 3. Thi tìm nhanh: - Các từ láy âm đầu là n: nức nở, nai nịt, nài nỉ, năn nỉ... 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 3: Luyện từ và câu. ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I. Mục tiêu: - Nắm được khái niệm của đại từ xưng hô.( ND ghi nhớ ). - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn, (BT1mục III) chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào chỗ trống (BT2) . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ nhóm. - Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là đại từ? Cho ví dụ? 3. Bài mới: 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng. 3.2) Nội dung bài: * Đọc bài tập 1. - Nêu yêu cầu của bài? - Đoạn văn gồm những nhân vật nào? - Các nhân vật làm gì? - Những từ nào chỉ người nói? - Những từ nào chỉ người nghe? - Từ nào chỉ người nghe hay vật được nhắc tới? - Những từ như thế gọi là gì? * Đọc bài tập 2. - Cách xưng hô của cơm với Hơ Bia thể hiện điều gì? - Cách xưng hô của Hơ Bia thể hiện thái độ như thế nào? * Học sinh đọc bài. - Nêu yêu cầu của bài? - HS làm việc theo nhóm. - Hai nhóm làm vào giấy khổ to. - Làm xong dán lên bảng và trình bày. - Nhận xét và chữa. - Những từ để xưng hô gọi là gì? - Thế nào gọi là đại từ? ** Luyện tập: * Đọc bài tập 1. - Nêu yêu cầu của bài? - Học sinh lên bảng làm. - Dư ... 2. Kiểm tra bài cũ: 4,8 - (1,3 + 2,7) = 4,8 - 4 = 0,8 3. Bài mới: 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng. 3.2) Nội dung bài: * Bài 1. - Bài yêu cầu làm gì? - Gọi học sinh lên bảng làm. - Dưới lớp làm vào giấy nháp. - Nhận xét và chữa. * Bài 2. - Học sinh yêu cầu của bài. - Học sinh lên bảng giải. - Dưới lớp làm ra giấy nháp. - Nhận xét và chữa. * Bài 3 : - Học sinh yêu cầu của bài? - Học sinh lên bảng giải. - Dưới lớp làm ra giấy nháp. - Nhận xét và chữa. * Bài 1. (55) Tính: c) 16,39 + 5,25 - 10,3 = 21,64 - 10,3 = 11,34 * Bài 2. Tìm x: a) x - 5,2 = 1,9 + 3,8 x - 5,2 = 5,7 x = 5,7 + 5,2 x = 10,9 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13,6 x = 13,6 - 2,7 x = 10,9 * Bài 3. (55) b) 42,37 - 28,73 - 11,27 = 42,37 - (28,73 + 11,27) = 42,37 - 40 = 2,37. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về học và chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 3: Luyện từ và câu. QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ( ND ghi nhớ); nhận biết được một vài quan hệ từ trong câu văn (BT1 mục III); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng xác định được cặp quan hệ và tác dụng của nó trong câu (BT2); Biết đặt câu với quan hệ từ (BT3) . II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ nhóm. - Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là đại từ xưng hô? Cho ví dụ? 3. Bài mới: 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng. 3.2) Nội dung bài dạy: * Đọc bài tập 1. - Nêu yêu cầu của bài? - Đọc từ in đậm trong đoạn. - Từ in đậm ở câu 1 có tác dụng gì? - Từ in đậm ở câu 2 có tác dụng gì? - Từ in đậm ở câu 3 có tác dụng gì? - Các từ in đậm trong ví dụ trên được dùng làm gì? - Các từ đó được gọi là gì? * Đọc bài tập 2. - Nêu yêu cầu của bài? - Hãy tìm cặp từ thể hiện quan hệ giữa các ý? - Cặp từ Nếu ....thì... biểu thị quan hệ gì? - Cặp từ Tuy...nhưng... biểu thị quan hệ gì? - Thế nào là quan hệ từ? c- Luyện tập: * Đọc bài tập 1. - Nêu yêu cầu của bài? - Học sinh làm theo nhóm. - Hai nhóm làm vào giấy khổ to. - Làm xong dán lên bảng và trình bày. - Nhận xét và chữa. * Đọc bài tập 2. - Nêu yêu cầu của bài? - Học sinh làm theo cặp đôi. - Báo cáo kết quả- Nhận xét và chữa. * Đọc bài tập 3. - Nêu yêu cầu của bài? - HS làm việc cá nhân. - Từng em nối tiếp nhau đọc câu mình vừa đặt. 1- Nhận xét: * Bài 1. (106) - và nối say ngày với nắng ấm. - của nối tiếng hót dìu dặt với họa mi. - như nối không đơn độc với hoa đào. - nhưng nối hai câu trong đoạn văn. - Nối các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau. - Gọi là quan hệ từ. * Bài 2. (106) - Nếu...thì... - Tuy...nhưng... - Nếu...thì... biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả. - Tuy... nhưng... quan hệ tương phản. * Ghi nhớ: SGK. * Bài 1. - và nối Chim, Mây, Nước với nhau. - của nối tiếng hót kì diệu với Họa Mi. - rằng nối với bộ phận đứng sau. - và nối to với nặng. - như nối rơi xuống với ai ném đá. - với nối với ngồi với ông nội. - về nối giảng với từng loài hoa. * Bài 2. - Vì... nên... (biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả) - Tuy nhưng (quan hệ tương phản). * Bài 3 - Vườn cây đầy bóng mát và rộn ràng tiếng chim. - Mùa đông, cây bàng khẳng khiu trụi lá. Nhưng hè về, lá bàng lại xanh um. - Mùi hương nhè nhẹ của hoa dạ hương lan tỏa trong đêm. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Về chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 4: Khoa học. (Dạy chuyên) Tiết 6*: Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục trình tự miêu tả, cách diễn đạt dùng từ); nhận biết và sửa lỗi trong bài . - Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Vở bài tập tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? 3. Bài mới: 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng. 3.2) Nội dung bài: - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn đề, 1 số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu hoặc ý. - Nhận xét ưu điểm của bài. - Nêu một số thiếu sót hạn chế. - GV đọc điểm cho HS nghe. - GV viết lỗi sai ra bảng phụ. - Một số em lên bảng chữa. - Dưới lớp làm ra giấy nháp. - Nhận xét và chữa. - GV theo dõi kiểm tra HS làm. - GV đọc đoạn văn, bài văn hay. - HS nhận xét. - HS viết một đoạn văn vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc bài. 1- Nhận xét kết quả bài làm của HS. a) Nhận xét kết quả làm bài. - Xác định đúng yêu cầu của đề , đi đúng bố cục, diễn đạt cụ thể chi tiết, viết chữ tương đối sạch sẽ sáng sủa. - Một số em bố cục chưa rõ ràng, thiếu kết luận, viết cẩu thả: Tú, Quang. b- Thông báo điểm của từng em. 2- Hướng dẫn chữa bài. a- Hướng dẫn chữa chung. b- Hướng dẫn các em chữa lỗi trong bài của mình. - HS đọc lời nhận xét của bài. Đổi bài cho nhau để chữa. c- Đọc bài văn, đoạn văn hay. - HS chọn đoạn văn để viết lại cho hay. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 7*: Toán. LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết : - Cộng, trừ hai số thập phân. - Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của. phép tính. - Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 4,8 - (1,3 + 2,7) = 4,8 - 4 = 0,8 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài: Ghi bảng. 3.2. Nội dung bài dạy: * Bài 1. - Bài yêu cầu làm gì? - Gọi học sinh lên bảng làm. - Dưới lớp làm vào giấy nháp. - Nhận xét và chữa. * Bài 2. - Học sinh yêu cầu của bài. - Học sinh lên bảng giải. - Dưới lớp làm ra giấy nháp. - Nhận xét và chữa. * Bài 3 : - Học sinh yêu cầu của bài? - Học sinh lên bảng giải. - Dưới lớp làm ra giấy nháp. - Nhận xét và chữa. * Bài 1. (55) Tính: c) 16,39 + 5,25 - 10,3 = 21,64 - 10,3 = 11,34 * Bài 2. Tìm x: a) x - 5,2 = 1,9 + 3,8 x - 5,2 = 5,7 x = 5,7 + 5,2 x = 10,9 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13,6 x = 13,6 - 2,7 x = 10,9 * Bài 3. (55) b) 42,37 - 28,73 - 11,27 = 42,37 - (28,73 + 11,27) = 42,37 - 40 = 2,37. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học và chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 8: Thể dục. (Dạy chuyên) Thứ sáu ngày 09 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: Tập làm văn. LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. Mục tiêu : - Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm. - Vở bài tập tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài: Ghi bảng. 3.2 Nội dung bài: * Học sinh đọc đề bài. - Nêu yêu cầu của bài? - Đọc phần chú ý trong SGK. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - GV viết vào bảng phụ trình bày sẵn mẫu đơn. - Gọi HS đọc mẫu đơn đó. - Tên đơn là gì? - Nơi nhận đơn là cơ quan nào? - Giới thiệu về bản thân người viết đơn. là ai? - Hãy trình bày lí do viết đơn? - Một vài em nói đề bài em đã chọn là đề nào? - HS viết đơn vào vở. - Hai em viết vào bảng nhóm. - Làm xong dán lên bảng và trình bày. - Các em khác nhận xét cách viết của bạn. - Dưới lớp đọc bài làm của mình. * Đề bài. Chọn một trong các đề sau đây: - Đề 1: (SGK) trang 111. - Đề 2: (SGK) trang 112. - Đoạn 2 : Ánh nắng và các con vật sau cơn mưa. - Đơn kiến nghị. - Đơn viết theo đề 1. Ủy ban nhân dân hoặc công ty cây xanh ở địa phương em... - Đơn viết theo đề 2. Ủy ban nhân dân hoặc công an ở địa phương. - Người đứng tên... - Chọn đề 1 hay đề 2. - HS làm bài và trình bày bài. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn ''Sau cơn mưa''. Tiết 2 : Toán. NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Vở BT, giấy nháp. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Tính bằng cách thuận tiện nhất. 3,54 + 4,8 + 6,46 = (3,54 + 6,46) + 4,8 = 10 + 4,8 = 14,8 3. Bài mới : 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng. 3.2) Nội dung bài: * Một em đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết chu vi của hình tam giác là bao nhiêu ta làm thế nào? - Nhận xét phép tính? - Để thực hiện phép nhân dễ dàng hơn ta làm thế nào? - Nêu cách nhân số tự nhiên? - Vận dụng kiến thức đã học để tìm ra kết quả phép tính. - HS thảo luận theo nhóm. - Gọi HS lên làm phép nhân số thập phân với số tự nhiên? - Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm thế nào? * Nhận xét ví dụ. - Gọi HS lên bảng làm. - Dưới lớp làm vào giấy nháp. - Em hãy nêu cách làm? - Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm thế nào? *. Thực hành : * Bài cầu làm gì? - Gọi học sinh lên bảng làm. - Dưới lớp làm vào giấy nháp. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. * 1HS đọc yêu cầu . - Học sinh lên bảng giải. - Dưới lớp làm ra giấy nháp. - Nhận xét và chữa. * Ví dụ 1: - Ta thực hiện phép nhân. 1,2 3 = ? (m) * Ta có: 1,2 m = 12 dm * Vậy: 1,2 3 = 3,6 (m) - 1 vài HS nêu. * Ví dụ 2: 0,46 12 = ? Ta đặt tính rồi làm như sau. * Quy tắc: (SGK) * Bài 1. Tính: a) b) c) d) 6,8 15 = 102,0 * Bài 3. Bài giải: Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là: 42,6 4 = 170,4 (km) Đáp số: 170,4km. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 3: Địa lí. (Dạy chuyên) Tiết 4: Kĩ thuật. (Dạy chuyên) Tiết 5: SINH HOẠT TUẦN 11 I. Mục tiêu: - Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua. - Phương hướng phấn đấu trong tuần tới. - Giáo dục HS có ý thức phấn đấu về mọi mặt. II. Nội dung sinh hoạt: 1. Ổn định tổ chức: 2.Nhận xét tuần: a. Đạo đức: Các em ngoan ngoãn, có ý thức tu dưỡng đạo đức. Thực hiện tốt mọi nội quy quy chế của trường lớp đề ra. b.Học tập: Các em đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: Bình, Tùng, c. Các hoạt động khác: - Thể dục, ca múa hát tập thể tham gia nhiệt tình có chất lượng. - Vệ sinh trong ngoài lớp gọn gàng sạch sẽ. 3- Phương hướng tuần tới: - Khắc phục hiện tượng nô đùa quá trớn, không học bài cũ. - Có ý thức tốt trong học tập. Đi học đầy đủ đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Có ý thức rèn chữ viết. Duy trì tốt nề nếp thể dục vệ sinh.
Tài liệu đính kèm: