Bài soạn lớp 5 - Trường PT Dân Tộc Bán Trú TH Nà Khoa số 1 - Tuần 10

Bài soạn lớp 5 - Trường PT Dân Tộc Bán Trú TH Nà Khoa số 1 - Tuần 10

I. Mục tiêu:

 - Đọc trôi trảy ,lưu loát bài tập tập đọc đã học ;tốc độ khoảng 100 tiếng trên phút; biết đọc diễn cảm bài thơ, đoạn văn thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

 - Biết lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong giờ tập đọc từ tuần 1đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.

II. Đồ dùng dạy học:

 Thầy: Phiếu viết tên bài tập đọc

 Trò: Đồ dùng

 

docx 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 863Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Trường PT Dân Tộc Bán Trú TH Nà Khoa số 1 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10:
 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2: Thể dục.
(Dạy chuyên)
Tiết 3: Tập đọc.
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
 - Đọc trôi trảy ,lưu loát bài tập tập đọc đã học ;tốc độ khoảng 100 tiếng trên phút; biết đọc diễn cảm bài thơ, đoạn văn thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Biết lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong giờ tập đọc từ tuần 1đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Phiếu viết tên bài tập đọc
 Trò: Đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài Đất Cà mau.
3. Bài mới:
3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng 
3.2) Nội dung bài dạy: 
- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
 học sinh. 
- Cách kiểm tra: từng HS lên bốc thăm.
HS đọc bài tập đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. 
- Đặt câu hỏi HS trả lời.
- Thư gửi các học sinh. 
- Sắc màu em yêu. 
- Bài ca về trái đất. 
- Ê-mi-li, con...
- Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
- Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- Lòng dân...
* Bài 2: Học sinh làm theo nhóm.
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung
Việt Nam 
Tổ quốc em
Sắc màu
em yêu
Phạm Đình Ân
 Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh
vật, con người trên trái đất nước Việt Nam
Cánh chim 
 hòa bình
Bài ca về
 trái đất
Đình Hải
Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên, không có chiến tranh.
Ê-mi-li,
 con...
Tố Hữu
Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam.
Con người 
với thiên nhiên
Tiếng đàn ba-la-lai- ca trên sông Đà
 Quang
 Huy
 Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái 
Nga chơi đàn trên công trường thủy điện 
sông Đà vào một đêm trăng đẹp.
 Trước 
cổng trời
Nguyễn
Đình
Ánh 
Vẻ đẹp hùng vĩ nên thơ của một vùng cao.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 4: Toán.
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 Biết:
 - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân - Đọc số thập phân.
 - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
 - Giải bài toán có liên quan đến "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".
II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Phiếu khổ to
 Trò: Vở BT, giấy nháp,..
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
2m2 54dm2 = 2,54m2
4km2 74m2 = 4,000074 km2
3. Bài mới:
3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng 
3.2) Nội dung bài dạy: 
Bài 1:
- 1 em nêu yêu cầu của bài?
- Gọi HS lên bảng làm.
- Dưới lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét và chữa.
Bài 2:
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi HS lên bảng giải.
- Dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
- 1 em nêu yêu cầu của bài?
- Gọi HS lên bảng giải.
- Dưới lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét và chữa.
Bài 4:
- HS đọc bài toán.
- HS làm theo cặp đôi. 1 nhóm làm vào giấy khổ to. Làm xong dán lên bảng.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhận xét và chữa.
* Bài 1: (48)
a) = 12,7 ; b) = 0,65
c) = 2,005 ; d) = 0,008
* Bài 2: (48) Trong các số đo độ dài dưới đây những số nào bằng 11,02 km
 11,02 km = 11,02km
 11 km 20m = 11,02km 
 11020 m = 11,02km
* Bài 3: (49)
 a) 4m 85cm = 4,85m
 b) 72ha = 0,72km2
* Bài 4(49) Bài giải 
Giá tiền mỗi hộp đồ dùng học toán là: 
 180000 : 12 = 15000 (đồng)
Giá tiền mua 36 hộp đồ dùng toán là: 
 15000 36 = 540000 (đồng)
 Đáp số: 540000 đồng. 
4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 6: Đạo đức.
TÌNH BẠN (tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khó khăn hoạn nạn .
 - Cư xử với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày .
II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Tranh ảnh
 Trò: Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Là bạn bè ta cần phải làm gì lúc bạn gặp khó khăn?
3. Bài mới:
3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng
 3.2) Nội dung bài:
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
- Đọc bài tập 1.
- Nêu yêu cầu của bài
- Các nhóm thảo luận và đóng vai.
* Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân.
- Học sinh làm việc cá nhân
- Gọi một số em trình bày trước lớp.
- Nhận xét chốt lại ý đúng.
* Hoạt động 3: 
- Học sinh nối tiếp kể chuyện hoặc đọc thơ ... về chủ đề đó.
* Bài 1: Nếu thấy bạn làm điều sai trái, em sẽ chọn cách ứng xử nào? Tại sao?
Ý (đ) Khuyên ngăn bạn.
* Liên hệ bản thân.
* Bài tập 3: Học sinh hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề '' Tình bạn ''.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị bài cho tiết sau
Tiết 7: Tiếng anh.
(Dạy chuyên)
Tiết 8*: Tập đọc.
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - Rèn cho học sinh biết lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong giờ tập đọc từ tuần 1đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Phiếu viết tên bài tập đọc
 Trò: Đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài Đất Cà mau.
3. Bài mới:
3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng 
3.2) Nội dung bài dạy: 
* Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm theo nhóm.
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung
Việt Nam 
Tổ quốc em
Sắc màu
em yêu
Phạm Đình Ân
 Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh
vật, con người trên trái đất nước Việt Nam
Cánh chim 
 hòa bình
Bài ca về
 trái đất
Đình Hải
Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên, không có chiến tranh.
Ê-mi-li,
 con...
Tố Hữu
Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam.
Con người 
với thiên nhiên
Tiếng đàn ba-la-lai- ca trên sông Đà
 Quang
 Huy
 Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái 
Nga chơi đàn trên công trường thủy điện 
sông Đà vào một đêm trăng đẹp.
 Trước 
cổng trời
Nguyễn
Đình
Ánh 
Vẻ đẹp hùng vĩ nên thơ của một vùng cao.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: Toán. 
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ I
(Nhà trường ra đề)
Tiết 2: Chính tả:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng như ở tiết 1
 - Nghe viết đúng bài chính tả,tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút,không mắc quá 5 lỗi 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Phiếu viết tên các bài tập đọc.
 - Trò: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc bài Nếu trái đất thiếu trẻ con?
3. Bài mới:
3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng 
3.2) Nội dung bài:
- Kiểm tra bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Giáo viên viết tên các bài tập đọc vào phiếu. HS lên bốc thăm và đọc.
- Nhận xét, cho điểm
* Nghe viết chính tả.
- Giáo viên đọc mẫu bài.
- Hãy nêu nội dung của bài văn.
- Hướng dẫn viết đúng các từ khó.
- GV đọc cho HS viết bài. 
- Đọc soát lỗi - HS đổi vở cho nhau soát lỗi.
- Thu bài chấm - Nhận xét.
1- Kiểm tra đọc.
- Học sinh lần lượt lên bốc thăm bài của mình
- Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn 
về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.
- Đà, đỏ lừ, nỗi niềm, cầm trịch.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3: Luyện từ và câu.
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1(tiết 3)
I. Mục tiêu:
 - Mức yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
 - Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích thú nhất trong các bài văn miêu tả đã học. (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
 Trò: Đồ dùng học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc thuộc lòng bài Ê-mi-li, con...
3. Bài mới:
3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng 
3.2)Nội dung bài dạy: 
1. Kiểm tra đọc tập đọc học sinh lên bốc thăm và đọc.
2. Giáo viên viết vào bảng phụ tên các bài tập đọc ở bài tập 2.
- Trong những bài tập đọc đó em thích nhất những chi tiết nào? Vì sao em thích chi tiết đó?
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Nối tiếp trả lời câu hỏi đó.
1- Kiểm tra đọc.
2- Bài tập 2:
- Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- Một chuyên gia máy súc.
- Kì diệu rừng xanh.
- Đất Cà Mau.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 4: Khoa học.
(Dạy chuyên)
Tiết 5: Toán.
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 Rèn cho học sinh kĩ năng:
 - Giải bài toán có liên quan đến "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".
II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Phiếu khổ to
 Trò: Vở BT, giấy nháp,..
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
2m2 54dm2 = 2,54m2
4km2 74m2 = 4,000074 km2
3. Bài mới:
3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng 
3.2) Nội dung bài dạy: 
Bài 4: (SGK)
- HS đọc bài toán.
- HS làm theo cặp đôi. 1 nhóm làm vào giấy khổ to. Làm xong dán lên bảng.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhận xét và chữa.
* Bài 4(49) Bài giải 
Giá tiền mỗi hộp đồ dùng học toán là: 
 180000 : 12 = 15000 (đồng)
Giá tiền mua 36 hộp đồ dùng toán là: 
 15000 36 = 540000 (đồng)
 Đáp số: 540000 đồng. 
4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 6: Mĩ thuật.
(Dạy chuyên)
Tiết 7*: Luyện từ và câu.
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1(tiết 3)
I. Mục tiêu:
 - Rèn cho học sinh tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích thú nhất trong các bài văn miêu tả đã học. (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
 Trò: Đồ dùng học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc thuộc lòng bài Ê-mi-li, con...
3. Bài mới:
3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng 
3.2)Nội dung bài dạy: 
- Giáo viên viết vào bảng phụ tên các bài tập đọc ở bài tập 2.
- Trong những bài tập đọc đó em thích nhất những chi tiết nào? Vì sao em thích chi tiết đó?
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Nối tiếp trả lời câu hỏi đó.
- Bài tập 2:
- Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- Một chuyên gia máy súc.
- Kì diệu rừng xanh.
- Đất Cà Mau.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 8*: Toán.
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ I 
(Chữa bài kiểm tra)
Thứ tư ngày 01 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: Kể chuyện.
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 4)
I. Mục tiêu:
 - Lập được bảng từ ngữ (danh từ ,động từ ,tính ,thành ,tục ngữ )về chủ điểm đã học (BT2)Hệ thống hóa vốn từ ngữ .
 -Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT2. 
II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Giấy khổ to viết bài tập 1.
 Trò: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là đại từ? Cho ví dụ?
3. Bài mới:
3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
3.2) Nội dung bài dạy: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 1. Là ... òng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Bảng phụ viết bài tập 1.
 - Trò: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Thế nào là đại từ? Cho ví dụ?
3.Bài mới:
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng 
 3.2) Nội dung bài dạy:
1. OÂn luyeän TÑ vaø HTL: (Thöïc hieän nhö tieát 1).
2. Höôùng daãn laøm baøi taäp:
Baøi 2 : Ñoïc yeâu caàu.
+ Ñeà baøi coù maáy yªâu caàu ? Ñoù laø nhöõng yeâu caàu naøo ?
Choát 2 yeâu caàu :
+ Neâu tính caùch moät soá nhaân vaät .
+ Phaân vai ñeå dieãn moät trong hai ñoaïn.
- Ñoïc vôû kòch Loøng daân.
- Caû lôùp theo doõi xaùc ñònh tính caùch töøng nhaân vaät.
- Dieãn kòch trong nhoùm theo gôïi yù :
+ Choïn ñoaïn kòch
+ Phaân vai
+ Taäp dieãn trong nhoùm
- Toå chöùc thi dieãn, khuyeán khích caùc nhoùm saùng taïo.
- Toå chöùc bình choïn nhoùm dieãn hay nhaát, vai dieãn xuaát saéc nhaát nhaát.
- Nghe, làm theo hướng dẫn.
-1 HS ñoïc yeâu caàu, lôùp ñoïc thaàm.
- HS neâu.
- Nghe.
- 2 HS noái tieáp ñoïc 2 ñoaïn cuûa vôõ kòch.
- Neâu tính caùch töøng nhaân vaät.
- Nhoùm 6, choïn kòch ñeå dieãn.
- 5 HS dieãn, HS thöù saùu theo doõi nhaéc lôøi thoaïi.
- 4 nhoùm thi, nhoùm khaùc nhaän xeùt.
- Caû lôùp bình choïn nhoùm dieãn hay nhaát, vai dieãn xuaát saéc nhaát nhaát. 
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 6: Âm nhạc.
(Dạy chuyên)
Tiết 7: Tiếng anh.
(Dạy chuyên)
Tiết 8*: Chính tả.
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Rèn học sinh kĩ năng nghe viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút,không mắc quá 5 lỗi.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Phiếu viết tên các bài tập đọc.
 - Trò: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc bài Nếu trái đất thiếu trẻ con?
3. Bài mới:
3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng 
3.2) Nội dung bài:
* Nghe viết chính tả.
- Giáo viên đọc mẫu bài.
- Hãy nêu nội dung của bài văn.
- Hướng dẫn viết đúng các từ khó.
- GV đọc cho HS viết bài. 
- Đọc soát lỗi - HS đổi vở cho nhau soát lỗi.
- Thu bài chấm - Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn 
về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.
- Đà, đỏ lừ, nỗi niềm, cầm trịch.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2012
Tiết 1: Tập làm văn.
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 6)
I. Mục tiêu:
- Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2 (chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e).
- Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT3, BT4).
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Bảng phụ viết bài tập 1.
 - Trò: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Thế nào là đại từ? Cho ví dụ?
3.Bài mới:
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng 
 3.2) Nội dung bài dạy:
- Học sinh đọc bài tập 1.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Dưới lớp làm ra phiếu.
- Nhận xét, cho điểm.
- Đọc bài tập 2.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Học sinh lên bảng làm.
- Dưới lớp làm vào vở. 
- Nhận xét, cho điểm
- Đọc bài tập 3. 
- Làm việc theo nhóm.
- Từng em nối tiếp đọc câu mình đặt được.
- Đọc bài tập 4.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Từng em nối tiếp đọc bài.
- Nhận xét và chữa.
* Bài tập 1: (97) Thay các từ in đậm bằng các từ sau.
- bưng, mời, xoa, làm.
* Bài 2: (97) Từ trái nghĩa.
- no, chết, bại, đậu, đẹp.
* Bài 3: (98) Đặt câu.
- Quyển truyện này giá bao nhiêu tiền?
- Trên giá sách của bạn Lan có rất nhiều quyển truyện hay.
* Bài 4: (98) 
- Bố em không bao giờ đánh con.
- Lan đánh đàn rất hay.
- Mẹ đánh xoong, nồi sạch bong.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 2: Toán.
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 Biết: 
 - Cộng các số thập phân.
 - Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
 - Giải bài toán có nội dung hình học.
II. Đồ dùng học tập:
 Thầy: Bảng phụ.
 Trò: Vở BT, giấy nháp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 34,5 + 43,56 = 78,06
 23,48 + 9,5 = 32,98
3. Bài mới:
3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng
3.2) Nội dung bài:
- Nêu yêu cầu bài tập? 
- HS làm vào phiếu bài tập.
* Bài 1. (50) Tính rồi so sánh giá trị của a + b và b + a.
a
5,7
14,9
0,53
b
6,24
4,36
3,09
 a + b
5,7 + 6,24 = 11,94
14,9 + 4,36 = 19,26
0,53 + 3,09 = 3,62
 b + a
6,24 + 5,7 = 11,94
4,36 + 14,9 = 19,26
3,09 + 0,53 = 3,62
- Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng của chúng như thế nào?
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Dưới lớp làm vào giấy nháp.
- Nhận xét và chữa.
- Học sinh đọc bài toán.
- Học sinh lên bảng giải.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét và chữa.
* Nhận xét: SGK
* Bài 2. (50)
a) 9,46 + 3,8 = 13,26
 Thử lại: 3,8 + 9,46 = 13,26
b) 45,08 + 24,97 = 70,05
Thử lại: 24,97 + 45,08 = 70,05
* Bài 3. Bài giải:
Chiều dài của hình chữ nhật là:
 16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi của hình chữ nhật là:
 (24,66 + 16,34) 2 = 82(m)
 Đáp số: 82m.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về học và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3: Luyện từ và câu.
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ I 
(Nhà trường ra đề)
Tiết 4: Khoa học.
(Dạy chuyên)
Tiết 6*: Tập làm văn.
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 6)
I. Mục tiêu:
Rèn cho học sinh kĩ năng:
- Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT3, BT4).
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Bảng phụ viết bài tập 1.
 - Trò: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Thế nào là đại từ? Cho ví dụ?
3.Bài mới:
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng 
 3.2) Nội dung bài dạy:
- Đọc bài tập 3. 
- Làm việc theo nhóm.
- Từng em nối tiếp đọc câu mình đặt được.
- Đọc bài tập 4.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Từng em nối tiếp đọc bài.
- Nhận xét và chữa.
* Bài 3: (98) Đặt câu.
- Quyển truyện này giá bao nhiêu tiền?
- Trên giá sách của bạn Lan có rất nhiều quyển truyện hay.
* Bài 4: (98) 
- Bố em không bao giờ đánh con.
- Lan đánh đàn rất hay.
- Mẹ đánh xoong, nồi sạch bong.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 7*: Toán.
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 Rèn kĩ năng cho học sinh biết: 
 - Giải bài toán có nội dung hình học (BT3, BT4 sách GK)
II. Đồ dùng học tập:
 Thầy: Bảng phụ.
 Trò: Vở BT, giấy nháp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 34,5 + 43,56 = 78,06
 23,48 + 9,5 = 32,98
3. Bài mới:
3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng
3.2) Nội dung bài:
- Học sinh đọc bài toán.
- Học sinh lên bảng giải.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét và chữa.
- Học sinh đọc bài toán.
- Học sinh lên bảng giải.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét và chữa.
* Bài 3. Bài giải:
Chiều dài của hình chữ nhật là:
 16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi của hình chữ nhật là:
 (24,66 + 16,34) 2 = 82(m)
 Đáp số: 82m.
 * Bài 4: Bài giải:
Cả 2 tuần của hàng đó bán được số mét vải là: 
 314,78 + 525,22 = 840 (m)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là:
 840 : 7 = 120 (m)
 Đáp số: 120 m
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về học và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 8: Thể dục.
(Dạy chuyên)
Thứ sáu ngày 02 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: Tập làm văn.
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ I
(Nhà trường ra đề)
Tiết 2: Toán.
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
 I. Mục tiêu:
 -Biết:
 - Tính tổng nhiều số thập phân.
 - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. 
 - Vận dung để tính bằng cách thuận tiện nhât.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Bảng phụ.
 - Trò: vở BT, giấy nháp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 1,54 + 2,4 = 3,94
 5,25 + 4,58 = 9,83
3. Bài mới:
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng 
 3.2) Nội dung bài dạy:
- Một em đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Muốn biết cả ba thùng đựng bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào?
- Nêu cách thực hiện. 
- Để tính tổng nhiều số thập phân ta làm thế nào?
- HS đọc bài toán.
- Gọi HS lên bảng giải. 
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
c- Luyện tập: 
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi HS lên bảng giải. 
- Dưới lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét và chữa.
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS làm vào phiếu.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
1- Ví dụ:
 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? (lít) 
 27,5
 + 36,75
 14,5
 78,75
2- Bài toán: Bài giải.
 Chu vi của hình tam giác là:
 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm) 
 Đáp số: 24,95dm 
* Bài 1: Tính
 a) 5,27 b) 6,4 
 + 14,35 + 18,36 
 9,25 52 
 28,87 76,76 
* Bài 2: Tính rồi so sánh giá trị của thức: (a + b) + c và a + (b + c)
a
2,5
1,34
b
6,8
0,52
c
1,2
4
(a + b) + c
(2,5 + 6,8) + 1,2 = 10,5
(1,34 + 0,52) + 4 = 5,86
a + (b + c)
2,5 + (6,8 + 1,2) = 10,5
1,34 + (0,52 + 4) = 5,86
- Muốn cộng tổng hai số thập phân với một số thứ ba ta làm thế nào?
- Nêu yêu cầu của bài?
- Gọi HS lên bảng giải.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét và chữa
* Nhận xét: SGK
 (a +b) + c = a + (b + c)
* Bài 3. (52)
a) 12,7 + 5,89 + 1,3 
 = (12,7 + 1,3) + 5,89
 = 14 + 5,89
 = 19,89
c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2
 = (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2)
 = 10 + 9
 = 19
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị bài cho tiết sau.
Tiết 3: Địa lí.
(Dạy chuyên)
Tiết 4: Kĩ thuật
(Dạy chuyên)
Tiết 5. SINH HOẠT TUẦN 10
I. Mục tiêu:
 - Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua.
 - Phương hướng phấn đấu trong tuần tới.
 - Giáo dục HS có ý thức phấn đấu về mọi mặt.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Nội dung sinh hoạt.
 - Trò: Đồ dùng.
III. Nội dung sinh hoạt:
1. Ổn định tổ chức:
2.Nhận xét tuần:
 - Lớp trưởng nhận xét.
 - Giáo viên nhận xét bổ sung.
 a. Đạo đức: Các em ngoan ngoãn, có ý thức tu dưỡng đạo đức. Thực hiện tốt mọi nội quy quy chế của trường lớp đề ra.
 b.Học tập: Các em đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: Bình, Vần, Tùng,
 Bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng không học bài cũ: Sung, Sểnh,..
 c. Các hoạt động khác:
 - Thể dục, ca múa hát tập thể tham gia nhiệt tình có chất lượng.
 - Vệ sinh trong ngoài lớp gọn gàng sạch sẽ.
 3- Phương hướng tuần tới:
 - Khắc phục hiện tượng nô đùa quá trớn, không học bài cũ.
 - Có ý thức tốt trong học tập. Đi học đầy đủ đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Có ý thức rèn chữ viết.
 - Duy trì tốt nề nếp thể dục vệ sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuan 10 Nuong.docx