Bài soạn lớp 5 - Trường PT Dân Tộc Bán Trú TH Nà Khoa số 1 - Tuần 17 đến tuần 20

Bài soạn lớp 5 - Trường PT Dân Tộc Bán Trú TH Nà Khoa số 1 - Tuần 17 đến tuần 20

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn.

 - Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học:

Thầy: Nội dung bài, bảng phụ.

Trò: sách vở, đồ dùng học tập.

 

docx 94 trang Người đăng huong21 Lượt xem 798Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Trường PT Dân Tộc Bán Trú TH Nà Khoa số 1 - Tuần 17 đến tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17. 
 Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012 
Tiết 1: 
CHÀO CỜ
Tiết 2. Thể dục:
(Dạy chuyên)
Tiết 3. Tập đọc:
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. Mục tiêu:
	- Biết đọc diễn cảm bài văn. 
	- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
Thầy: Nội dung bài, bảng phụ.
Trò: sách vở, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ;
 	- Gọi HS đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện và TLCH.
 3. Bài mới:
3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng. 
3.2) Dạy bài mới:
* Luyện đọc:
- Gọi HS khá đọc bài.
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1, đọc từ khó đọc câu văn dài.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2, hiểu nghĩa từ ngữ khó, từ chú giải.
- GV đọc mẫu, giới thiệu giọng đọc.
* Tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS đọc thàm bài trả lời câu hỏi SGK
+ Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?
+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào?
+ Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước ?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
+ Em hãy nêu nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- Gọi HS nối tiếp đọc lại bài văn.
- Chọn đoạn 1 để luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- 1 HS đọc cả bài.
- 3 đoạn.
 + Đoạn 1: Từ đầu đến trồng lúa
 + Đoạn 2: Từ con nước nhỏ đến như trước nữa
 + Đoạn 3: Đoạn còn lại
- 3 HS đọc nối tiếp
+ Từ: Ngoằn ngoèo, Phàn Phù Lìn, vinh dự.
+ Câu: Ông cùng vợ con/đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi/dẫn nước từ rừng già về thôn/trồng một héc ta lúa nước để bà con tin.
 - Ngu Công, cao sản, lúa nước, Thủ đô,
 - Lắng nghe.
- HS đọc thầm.
- Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước, cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương
- Không làm nương như trước mà trồng lúa nước nên không còn nạn phá rừng. Nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
- Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả.
- Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó.
* Nội dung: Ca ngợi ông Lìn cần cù sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc diễn cảm trong nhóm.
- 2, 3 HS đọc.
4. Củng cố - dặn dò:
 - Nận xét tiết học.
	 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4. Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
	- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Đồ dùng dạy học:
Thầy: Nội dung bài, bảng nhóm.
Trò: sách vở, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 2 HS chữa bài tập 1b tiết trước. 
 3. Bài mới:
3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
3.2) Nội dung bài:
+ Bài 1: Nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS cách giải.
- Cho HS làm bài vào vở nháp.
- 1 em lên bảng làm.
- GV nhận xét.
+ Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dân HS cách giải.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc kết quả, nhận xét.
+ Bài 3: Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS khai thác bài toán.
- Cho HS trao đổi, làm bài theo cặp.
- Mời HS trình bày, nhận xét.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
* Bài 1.(79) Tính:
a) 216,72 : 42 = 5,16 
* Bài 2.(79) Tính: 
a) ( 131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 2 
 = 50,6 : 2,3 + 43,68
 = 22 + 43,68 = 65,68 
* Bài 3.(79) 
Bài giải:
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:
 15875 - 15625 = 250 (người)
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
250 : 15625 = 0,016
0,016 = 1,6%
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:
 15875 1,6 : 100 = 254 (người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là:
 15875 + 254 = 16129 (người)
 Đáp số: a) 1,6% b) 16129 người
4. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà ôn bài; chuẩn bị bài sau.
Tiết 6. Đạo đức:
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH 
(tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
 - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả trong công việc, tăng liềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
 - Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày.
 - Có kỹ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
 - Có thái độ mong muốn sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp của trường, của gia đình, của cộng đồng. 
II. Đồ dùng học tập:
 Thầy: Nội dung bài, phiếu học tập.
 Trò : Vở BT đạo đức.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Tại sao phải hợp tác với những người xung quanh?
 3. Bài mới:
3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
3.2) Nội dung bài:
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh lên bảng làm. Dưới lớp làm vào giấy n/háp?
* Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi
- Nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh thảo luận theo nhúm.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
* Hoạt động 3: Làm việc nhóm 4.
- Nêu yêu cầu của bài ?
- Học sinh làm vào phiếu học tập.
- Trình bày bài của mình.
* Bài 3. (26) Theo em các việc làm nào là đúng:
- Việc làm của bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống (a) là đúng.
* Bài . 4 (27) Xử lí tình huống:
a) Trong khi thực hiện công việc chung 
cần phải phân nhiệm vụ cho từng người, phối hợp giúp đỡ lẫn nhau.
b) Bạn Hà có thể bàn bạc với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
Bài 5.(27) Liệt kê những việc mình có thể hợp tác với những người khác:
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 7. Tiếng anh. 
(Dạy chuyên)
Tiết 8*. Tập đọc:
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. Mục tiêu:
	- Rèn cho HS kĩ năng tìm hiểu bài: 
	- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. 
II. Đồ dùng dạy học:
Thầy: Nội dung bài, bảng phụ.
Trò: sách vở, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ;
 	- Gọi HS đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện và TLCH.
 3. Bài mới:
3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng. 
3.2) Dạy bài mới:
* Hướng dẫn trả lời câu hỏi.
+ Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?
+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào?
+ Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước ?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
+ Em hãy nêu nội dung chính của bài.
- Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước, cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương
- Không làm nương như trước mà trồng lúa nước nên không còn nạn phá rừng. Nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
- Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả.
- Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó.
* Nội dung: Ca ngợi ông Lìn cần cù sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn
4. Củng cố - dặn dò:
 - Nận xét tiết học.
	 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012 
Tiết 1. Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
	- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Đồ dùng dạy học:
Thầy: Nội dung bài, bảng nhóm, bút dạ.
Trò: sách vở, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:	 
 	 - Gọi HS làm lại bài 1tiết trước.
	3. Bài mới:
3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
3.2) Nội dung bài:
+ Bài 1: HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS cách giải.
- Cho HS làm bài vào vở, 4 em lên bảng làm.
- Nhận xét.
+ Bài 2: HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS cách giải.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp.
- Gọi 2 HS chữa bài, nhận xét.
+ Bài 3: Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS khai thác bài toán.
- Cho HS trao đổi, làm bài theo cặp 
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 1. (80) Viết các hỗn số...số thập phân:
4 = 4,5 3 = 3 = 3,8
* Bài 2. (80) Tìm x:
a) x 100 = 1,643 + 7,357
 x 100 = 9
 x = 9 : 100
 x = 0,09
b) 0,16 : x = 2 - 0,4
 0,16 : x = 1,6 
 x = 0,16 : 1,6
 x = 0,1
* Bài 3. (80)
 Bài giải:
Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
 35% + 40% = 75% ( lượng nước trong hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
 100% - 75% = 25% (lượng nước trong hồ)
 Đáp số: 25% lượng nước trong hồ
4. Củng cố - dặn dò:
	 - GV nhận xét tiết học.
	 - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 2. Chính tả ( nghe - viết):
NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi (BT1).
- Làm được bài tập 2.
II. Đồ dùng dạy học:
Thầy: Nội dung bài, bảng phụ.
Trò: sách vở, đồ dùng học tập.
III Các hoạt động dạy học: 
1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi HS làm lại BT3 tiết trước.
3. Bài mới:
3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
3.2) Nội dung bài:
* Hướng dẫn HS nghe viết:
- Gọi HS đọc đoạn văn.
+ Đoạn văn nói về ai ?
- Yêu cầu HS đọc thầm, luyện viết từ ngữ khó.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài cho HS soát.
* Chấm, chữa bài:
- GV thu chấm một số bài.
- Nêu nhận xét chung.
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 2: Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp, 1 em lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Thế nào là những tiếng bắt vần với nhau ?
+ Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong những câu thơ trên.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Đoạn văn nói về bà mẹ Nguyễn Thị Phú - bà là một phụ nữ không sinh con nhưng đã cố gắng bươn chải, nuôi dưỡng 51 em bé mồ côi, đến nay nhiều người đã trưởng thành.
+ Lý Sơn, Quảng Ngãi, thức khuya, nuôi 
dưỡng.
- HS nghe - viết.
- HS nghe, soát bài.
- HS đổi vở soát bài.
- HS nghe.
Bài 2. (166 ) 
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
con
o
n
ra
a
tiền
iê
n
tuyến
yê
n
xa
a
xôi
ô
i
- Những tiếng bắt vần với nhau là những tiếng có phần vần giống nhau.
- Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi.
4. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 	 - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3. Luyện từ và câu:
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ.
I. Mục tiêu:
- Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của BT trong SGK .
II. Đồ dùng dạy học:
Thầy: Nội dung bài, bảng phụ.
Trò: sách vở, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiể ... tra)
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Thu bài - Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 2. Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
 - Biết tính chu vi ,diện tích hình tròn. Và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi,diện tích của hình tròn.
II. Đồ dùng : 
 - Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổnđịnh lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Tính diện tích hình tròn biết bán kính 3 cm:
 3 3 3,14 = 28,26 (cm2)
 3. Bài mới: 
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
 3.2) Nội dung bài dạy:
+ Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn.
- HS lên bảng giải.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét.
+ Bài 2: HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn.
- HS làm theo cặp đôi
- 2 cặp làm vào bảng nhóm.
- Làm song dán lên bảng trình bày kết quả.
- Nhận xét.
 + Bài 3: HS đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn. 
- 1 HS lên bảng giải. 
- Lớp giải vào vở.
- Nhận xét.
Bài 1: (100)
 Độ dài của sợi dây thép là:
 7 2 3,14 + 10 2 3,14 = 106,76(cm)
 Đáp số: 106,76 cm
Bài 2: (100)
 Bán kính của hình tròn lớn là:
 60 + 15 = 75 (cm)
 Chu vi của hình tròn lớn là:
 75 2 3,14 = 471 (cm)
 Chu vi của hình tròn bé là:
 60 2 3,14 = 376,8 (cm)
 Chu vi của hình tròn lớn dài hơn chu vi của hình tròn bé là:
 471 - 376,8 = 94,2 (cm) 
 Đáp số: 94,2 cm
Bài 3: (101) Bài giải:
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 7 2 = 14 (cm)
 Diện tích hình chữ nhật là:
 14 10 = 140 (cm2)
 Diện tích của hai nửa hình tròn là:
 7 7 3,14 = 153,86(cm2)
 Diện tích hình đã cho là:
 140 + 153,86 = 293,86 (cm2)
 Đáp số: 293,86 cm2
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3. Luyện từ và câu:
 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I. Mục tiêu:
 - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND ghi nhớ).
 - Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép (BT1),biết cách dùng qua hệ từ nối các vế câu ghép (BT3).
II. Đồ dùng: 
 Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 	 - Nêu từ đồng nghĩa với từ công dân?
3. Bài mới:
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
 3.2) Nội dung bài dạy:
I. Nhận xét.
- 1 em đọc bài tập.
- GV đọc bài trong SGK.
- Treo câu hỏi lên bảng
- HS đọc câu hỏi.
- Thảo luận theo cặp đôi.
- 2 em làm vào giấy trong.
- Dán lên bảng trình bày.
- Hãy xác định các vế câu trong từng câu ghép.
- Cách nối câu ghép trong 3 câu ghép nối trên có gì khác nhau?
II. Ghi nhớ:
- Qua 2 ví dụ trên các vế trong câu ghép nối với nhau bằng gì? Nêu những quan hệ từ và cặp quan hệ từ trong câu ghép?
Luyện tập:
+ Bài 1: HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét.
+ Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài.
- Hai câu ghép lược bớt quan hệ từ là câu nào? Giải thích vì sao tác giả lược bớt những từ đó?
- Hướng dẫn.
- Làm bài cá nhân.
- Nhận xét.
+ Bài 3: HS nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- HS lên bảng làm.
- Dưới lớp làm vào phiếu.
- Nhận xét.
- Câu ghép là:
Câu 1: Trong hiệu cắt tóc; anh công nhân ... tiến vào.
Câu 2: Tuy đồng chí ... trật tự, nhưng tôi ... đồng chí.
Câu 3: Lê Nin ... từ chối, đồng chí ... cắt tóc.
- Câu 1 có 3 vế câu
- Câu 2 có 2 vế câu
- Câu 3 có 3 vế câu
- Bằng từ nối và nối trực tiếp bằng dấu câu.
- HS nêu ghi nhớ (SGK - 22)
Bài 1: (22)
- Câu 1 là câu ghép có 2 vế câu.
- Cặp Quan hệ từ trong câu là Nếu ... thì.
Bài 2: (23)
- Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường. Còn Thái hỏi người tài ba giúp nước thì thần xin cử Trần Trung Tá.
- Vì để câu văn gọn, thoáng tránh lặp. Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đúng.
Bài 3: (23)
a) Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì lười biếng độc ác.
b) Ông đã nhiều lần can gián nhưng (hoặc mà) vua không nghe.
c) Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 4. Khoa học:
(Dạy chuyên)
Tiết 6. Tập làm văn*.
TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết).
I. Mục tiêu:
 - Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Đề bài.
 - Trò : Giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Yêu cầu HS đọc đoạn kết bài tiết trước.
 3.Bài mới:
3.1) Giới thiệu bài : Ghi bảng.
3.2) Nội dung bài dạy:
- HS đọc 3 đề bài trong SGK. 
- Nêu yêu cầu của đề bài?
- Các em suy nghĩ chọn 1 trong 3 đề, để tả.
- Nếu chọn tả một ca sĩ chú ý ca sĩ đó đang biểu diễn.
- Nếu chon nghệ sĩ hài chọn tả nét gây cười của nghệ sĩ đó.
- Em chọn tả đề tài nào?
- Chú ý suy nghĩ, xắp xếp tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý sau đó viết bài hoàn chỉnh.
- Học sinh viết bài.
Đề bài:
1 - Tả một ca sĩ đang biểu diễn.
2 - Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích.
3 - Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong chuyện em đã đọc.
- HS nêu.
- HS làm bài.
(Nháp sau đó đọc soát lỗi mới viết vào giấy kiểm tra)
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Thu bài - Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 7*. Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn. Và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi,diện tích của hình tròn.
II. Đồ dùng : 
 - Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổnđịnh lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Tính diện tích hình tròn biết bán kính 3 cm:
 3 3 3,14 = 28,26 (cm2)
 3. Bài mới: 
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
 3.2) Nội dung bài dạy:
+ Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn.
- HS lên bảng giải.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét.
+ Bài 2: HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn.
- HS làm theo cặp đôi
- 2 cặp làm vào bảng nhóm.
- Làm song dán lên bảng trình bày kết quả.
- Nhận xét.
 + Bài 3: HS đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn. 
- 1 HS lên bảng giải. 
- Lớp giải vào vở.
- Nhận xét.
Bài 1: (100)
 Độ dài của sợi dây thép là:
 7 2 3,14 + 10 2 3,14 = 106,76(cm)
 Đáp số: 106,76 cm
Bài 2: (100)
 Bán kính của hình tròn lớn là:
 60 + 15 = 75 (cm)
 Chu vi của hình tròn lớn là:
 75 2 3,14 = 471 (cm)
 Chu vi của hình tròn bé là:
 60 2 3,14 = 376,8 (cm)
 Chu vi của hình tròn lớn dài hơn chu vi của hình tròn bé là:
 471 - 376,8 = 94,2 (cm) 
 Đáp số: 94,2 cm
Bài 3: (101) Bài giải:
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 7 2 = 14 (cm)
 Diện tích hình chữ nhật là:
 14 10 = 140 (cm2)
 Diện tích của hai nửa hình tròn là:
 7 7 3,14 = 153,86(cm2)
 Diện tích hình đã cho là:
 140 + 153,86 = 293,86 (cm2)
 Đáp số: 293,86 cm2
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
 Tiết 8. Thể dục:
(Dạy chuyên)
Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013
Tiết 1. Tập làm văn:
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
 I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể .
 - Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng 20 /11 (theo nhóm ).
 II. Đồ dùng: 
Bảng nhóm.
Trò: Vở bài tập Tiếng Việt.
 III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc đoạn văn tả người tiết trước?
3. Bài mới
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
 3.2) Nội dung bài dạy:
+ Bài 1: Nêu yêu cầu của bài?
- Hướng dẫn.
- Các bạn trong lớp tổ chức liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
-Nhận xét. 
 Để tổ chức buôi liên hoan cần làm những việc gì? Lớp trưởng đã phân công như thế nào?
- Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan?
- Nhận xét.
+ Bài 2: Nêu yêu cầu của bài.
- 1 em làm vào bảng phụ.
- Lớp làm vào vở nháp.
- Làm xong dán bảng và trình bày bài.
Bài tập 1 (23)
1 - Mục đích
- Chúc mừng các thầy, cô giáo nhân ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11 bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô.
2- Phân công chuẩn bị:
- Cần chuẩn bị: bánh kẹo, hoa quả,...
- Phân công: các bạn nữ mua hoa quả,...
- Các bạn nam trang trí lớp.
3- Chương trình cụ thể.
- Buổi liên hoan diễn ra vui vẻ ... tổ chức chu đáo.
Bài tập 2 (24)
- HS làm bài nhóm đôi.
- Đọc bài làm của mình.
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 2. Toán:
GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT.
 I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết cách ''đọc'', phân tích và sử lí số liệu ở mức đọ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
II. Đồ dùng:
 - Vẽ biểu đồ hình quạt vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
	- Nêu công thức tính chu vi và diện tích hình tròn? 
3. Bài mới:
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
 3.2) Nội dung bài dạy:
+ Nêu ví dụ 1:
- Hướng dẫn khai thác ví dụ.
- HS đọc ví dụ.
- Quan sát biểu đồ hìnhquạt qua: Bảng phụ GV đã kẻ sẵn.
- Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại?
- Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu?
+ Nêu ví dụ 2:
- Biểu đồ nói về điều gì?
- Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn bơi?
- Số HS tham gia bơi là bao nhiêu?
- HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
* Luyện tập:
- Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn.
- HS đọc biểu đồ hình quạt đó?
- Gọi HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
1. Ví dụ 1: - Sách giáo khoa, truyện thiếu nhi, các loại sách khác.
- Tỉ số phần trăm của số sách trong thư viện : 
- Chia làm 3 loại.
+ Có 50% số sách là chuyện thiếu nhi.
+ Có 25% số sách là SGK.
+ Có 25% số sách là các loại sách khác.
2. Ví dụ 2:
- nhìn vào biểu đồ có 12,5% HS tham gia môn bơi. 
 Vậy số HS tham gia môn bơi là: 
 32 12,5 : 100 = 4 (HS) 
 Bài 1: (102)
 Số HS thích màu xanh là:
 120 40 : 100 = 48 (HS)
 Số HS thích màu đỏ là:
 120 25 : 100 = 30 (HS)
 Số HS thích màu tím là:
 120 15 : 100 = 18 (HS)
 Số HS thích màu trắng là: 
 120 20 : 100 = 24 (HS)
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3. Địa lí:
 (Dạy chuyên) 
Tiết4. Kĩ thuật:
 (Dạy chuyên) 
Tiết 5: 
SINH HOẠT TUẦN 20
I. Mục tiêu
 - Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua.
 - Phương hướng phấn đấu trong tuần tới.
 - Giáo dục HS có ý thức phấn đấu về mọi mặt.
II. Nội dung sinh hoạt
a) Đạo đức: 
- Các em ngoan ngoãn, có ý thức tu dưỡng đạo đức. Thực hiện tốt mọi nội quy quy chế của trường lớp đề ra, nhiệt tình trong mọi công việc của lớp.
b) Học tập: 
- Các em đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: 
 - Bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng không học bài cũ:.
c) Các hoạt động khác:
- Thể dục, ca múa hát tập thể tham gia nhiệt tình, có chất lượng.
- Vệ sinh trong ngoài lớp gọn gàng, sạch sẽ.
- Duy trì và bảo vệ tốt cây xanh.
III. Phương hướng tuần tới.
 - Thi đua học tốt, dạy tốt để mừng đảng mừng xuân.
 - Duy trì tốt nề nếp thể dục vệ sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • docxTUẦN 17 - 20.docx