I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thóng tốt đẹp.( Trả lời các câu hỏi trong sgk)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ trong SGK.
TUẦN 26: Thứ hai, ngày 04 tháng 03 năm 2013 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: (Dạy chuyên) Tiết 3: Tập đọc. NGHĨA THẦY TRÒ I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thóng tốt đẹp.( Trả lời các câu hỏi trong sgk) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài ''Cửa sông'' và trả lời câu hỏi 3. Bài mới: 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng. 3.2) Nội dung bài: *. Luyện đọc: - HSđọc bài văn. - Bài chia làm mấy đoạn? - HS đọc nối tiếp bài lần 1, đọc từ khó, đọc câu dài. - HS đọc nối lần 2, hiểu nghĩa từ khó, từ ngữ chú giải. - Đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc. *.Tìm hiểu bài: - Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà để làm gì? - Tìm những chi tiết cho thấy học trò tôn kính cụ giáo Chu? - Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ lòng như thế nào? Chi tiết nào biểu hiện tình cảm đó? - Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? - Em hãy nêu nội dung chính của bài. *. Luyện đọc lại: - HS luyện đọc lại bài văn. - Chọn đoạn đọc diễn cảm. - Nêu từ ngữ cần nhấn giọng? - Tổ chức đọc trước lớp. - 1 HS đọc. - Chia làm 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến mang ơn rất nặng. + Đoạn 2: Tiếp theo đến tạ ơn thầy. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Từ: Tề tựu, dạ ran, thôn Đoài, - Câu: Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu/trước sân nhà cụ giáo Chu/để mừng thọ thầy. - Cụ giáo, tề tựu, môn sinh, mang ơn, - Lắng nghe. - Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. - Đến từ sáng sớm, dâng thầy quyển sách quý,... - Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ. Thầy mời học trò cũ tới thăm một người mà thấy mang ơn rất nặng / thấy chắp tay vái cụ đồ,... - Phương án: b, c, d. - Nội dung: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thóng tốt đẹp. - 3 HS đọc - Đoạn 1 + tề tựu, mừng thọ, dâng biếu,... - Đọc cá nhân. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu ý nghĩa của bài? - Về chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 4: Toán. NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I. Mục Tiêu: - Biết: - Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - Vận dụng giải các bài toán thực tế. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động day học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách cộng, trừ số đo thời gian? 3. Bài mới: 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng. 3.2) Nội dung bài: + Nêu ví dụ 1: - GV hướng dẫn khai thác ví dụ. - GV hướng dẫn HS cách thực hiện phép nhân. - 1 em nhắc lại cách nhân. - Nhận xét. - Ví dụ 2: - GV hướng khai thác ví dụ. + HS nhắc lại cách thực hiện phép nhân. * Thực hành: + Bài1: HS nêu yêu cầu của bài? - 2 HS lên bảng làm. - Lớp làm vàogiấy nháp. - Nhận xét. a) Ví dụ 1: Tóm tắt: Làm 1 sản phẩm: 1 giờ 10 phút Hỏi 3 sản phẩm: ? thời gian. - Thực hiện phép nhân: 1 giờ 10 phút 3 = ? - Đặt tính và tính: 1 giờ 10 phút 3 3 giờ 30 phút * Vậy: 1 giờ 10 phút 3 = 3 giờ 30 phút b) Ví dụ 2: - Thực hiện phép nhân: 3 giờ 15 phút 5 = ? - Đặt tính: 3 giờ 15 phút 5 15 giờ 75 phút (75 phút = 1 giờ 15 phút) * Vậy: 3 giờ 15 phút 5 = 16 giờ 15 phút - 2, 3 HS nêu. * Bài tập 1(135) Tính. a) 3 giờ 12 phút b) 4,1 giờ 3 6 9 giờ 36 phút 24,6 giờ 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại cách nhân số đo thời gian với một số? - Về học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 6: Đạo đức. EM YÊU HÒA BÌNH (t1) I. Mục tiêu: - Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày. - Yêu hòa bình tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường tổ chức. II. Đồ dùng dạy học: - Thẻ màu.. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Vở viết. 3. Bài mới: 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng. 3.2) Nội dung bài dạy: * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin. - Chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm đọc thông tin, giới thiệu từng nội dung của các thông tin trong SGK. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em ở các vùng có chiến tranh? - Chiến tranh gây ra những hậu quả gì? - Để thế gới không còn chiến tranh, mọi người được sống trong hòa bình, chúng ta cần phải làm gì? - Nêu ghi nhớ? * Hoạt động 3: + Bài 1: HS nêu yêu cầu. - GV đọc lần lượt từng ý kiến. - GV kết luận, nhận xét. + Bài 2: HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn. - Làm bài theo nhóm. - Nhận xét. + Bài 3: HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn. - Làm bài theo nhóm. - Nhận xét. - HS đọc các thông tin, quan sát tranh và nêu nội dung của từng thông tin. - Cuộc sống của người dân và trẻ em rất khổ cực, không có nhà cửa để ở, không có thức ăn, nước uống, mạng sống bị đe dọa,... - Chiến tranh đã làm cho nhiều người chết, nhiễm chất đọc màu da cam, nhà cửa, làng mạc,... bị phá hủy. + Đoàn kết, hữu nghị với các dân tộc khác, tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khă năng,... * Ghi nhớ: ( SGK - 38) Bài tập 1 (39) - các ý kiến (a, d) là đúng - ý kiến (b, c) là sai. Bài tập 2 (39) - Để bảo vệ hòa bình mỗi người cần có lòng yêu hòa bình và thực hiện điều đó trong cuộc sống hằng ngày. Bài tập 3 (39) - Khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị bài sau: Em yêu hòa bình (t2) Tiết 7: Tiếng anh. (Dạy chuyên) Tiết 8*: Tập đọc. NGHĨA THẦY TRÒ I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài ''Cửa sông'' và TLCH. 3. Bài mới: 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng. 3.2) Nội dung bài dạy: *. Luyện đọc: - HSđọc bài văn. - Bài chia làm mấy đoạn? - HS đọc nối tiếp bài lần 1, đọc từ khó, đọc câu dài. - HS đọc nối lần 2, hiểu nghĩa từ khó, từ ngữ chú giải. - Đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc. *. Luyện đọc lại: - HS luyện đọc lại bài văn. - Chọn đoạn đọc diễn cảm. - Nêu từ ngữ cần nhấn giọng? - Tổ chức đọc trước lớp. - 1 HS đọc. - Chia làm 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến mang ơn rất nặng. + Đoạn 2: Tiếp theo đến tạ ơn thầy. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Từ: Tề tựu, dạ ran, thôn Đoài, - Câu: Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu/trước sân nhà cụ giáo Chu/để mừng thọ thầy. - Cụ giáo, tề tựu, môn sinh, mang ơn, - Lắng nghe. - 3 HS đọc - Đoạn 1 + tề tựu, mừng thọ, dâng biếu,... - Đọc cá nhân. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu ý nghĩa của bài? - Về chuẩn bị cho tiết sau Thứ ba, ngày 05 tháng 03 năm 2013 Tiết 1: Toán. CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I. Mục tiêu: - Biết: - Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. - Vận dụng đẻ giải một số bài toán có nội dung trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III.Các hoạt động day học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách cộng, trừ số đo thời gian? 3. Bài mới: 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng 3.2) Nội dung bài: + Nêu ví dụ 1: - GV hướng dẫn khai thác bài toán. - Nêu cách đặt tính? - GV hướng dẫn HS cách chia. - 1 em nhắc lại cách chia. + Ví dụ 2: - GV hướng dẫn khai thác ví dụ. - GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia. + Muốn chia số đo thời gian cho một số ta làm như thế nào? * Thực hành: + Bài 1: Nêu yêu cầu của bài tập? - Hướng dẫn. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp. - Nhận xét. a) Ví dụ 1: Tóm tắt: 3 ván cờ: 42 phút 30 giây 1 ván cờ: ? thời gian. - Thực hiện phép chia: 42 phút 30 giây : 3 = ? - Đặt tính và tính: 42 phút 30 giây 3 12 14 phút 10 giây 0 30 giây 00 Vậy: 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây b) Ví dụ 2: - Thực hiện phép chia: 7 giờ 40 phút : 4 = ? - Đặt tính: 7 giờ 40 phút 4 3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút 220 phút 20 0 * Vậy: 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút. - 2, 3 HS nêu. * Bài tập 1(136) Tính. a) 24 phút 12 giây 4 0 12 giây 6 phút 3 giây 0 b) 35 giờ 40 phút 5 0 40 phút 7 giờ 8 phút 0 c) 10 giờ 48 phút 9 1 giờ = 60 phút 1 giờ 12 phút 108 phút 18 phút 0 d) 18,6 phút 6 06 phút 3,1 phút 0 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại cách chia số đo thời gian cho một số? - Về học bài , chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết). LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn. - Tìm được các tên giêng theo yêu cầu của bài tập 2 và nắn vững quy tắc viết hoa, tên giêng nước ngoài, các ngày lễ. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng viết: Sác-lơ Đác-uyn, A-đam, Pa-xtơ. 3. Bài mới: 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng. 3.2) Nội dung bài: * Hướng dẫn nghe - viết chính tả. - GV đọc toàn bộ bài chính tả cần viết. - Nội dung bài nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm luyệnviết từ khó. - GV đọc bài cho HS viết . - GV đọc lại bài. * Chấm, chữa bài. - GV thu chấm một số bài. - Nhận xét. Luyện tập: + Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn. - Làm bài. - Nhận xét. - HS theo dõi SGK. + Bài chính tả giải thích lịch sử ra đời của ngày Quốc tế Lao động 1-5. - Chi-ca-gô, Mĩ, Niu Y-oóc, Pít-sbơ-nơ. - HS viết vào vở. - HS soát lỗi trong bài viết. - Đổi chéo vở kiểm tra bài viết của bạn. - Lắng nghe. - Ơ-gien Pô-chi-ê; Pi-e Đơ-gây-tê; Pa-ri (viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tiếng). + Pháp (viết hoa chữ cái đầu tiên). 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về luyện vết bài nhiều. Tiết 3: Luyện từ và câu. MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I. Mục tiêu: - Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc. - Hiểu nghĩa các từ Hán Việt: truyền thống gồm từ truyền( trao lại để lại cho người sau, đời sau) và từ truyền thống nối tiếp nhau không rứt, làm được BT1,2,3. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc ghi nhớ của tiết trước? 3. Bài mới: 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng 3.2) Nội dung bài: + Bài 2: HS đọc yêu cầu bài 2. - Hướng dẫn. - Lớp đọc thầm, trao đổi với bạn ngồi cùng bàn, làm bài tập vào vở (2 em làm bảng nhóm) - nêu bài làm. - Nhận xét. + Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Hướng dẫn. - Làm bài - Nhận xét. + Bài 2 (82) a) Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác: (truyền nghề, truyền ngôi,...) b) Truyền ... m bài . - làm bài cá nhân, đọc bài . - Nhận xét. + Bài tập 1 (210) - Gồm 3 đoạn: + Đoạn 1: Giới thiệu sự xuất hiện của chim họa mi. + Đoạn 2: Tả tiếng hót đặc biệt của chim. + Đoạn 3: Tả cách ngủ rất đặc biệt của chim. + Đoạn 4: Tả cách hót chào nắng sớm. - Tác giả quan sát bằng mắt, tai. - HS nối tiếp nêu. + Bài tập 2 (210) Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mà em thích. VD: Nhà em có một chú mèo khoang. Vì sao lại gọi là mèo khoang. Nó có bộ lông đen pha trắng rất mượt mà. Hai cái mắt của nostroong như hai hòn bi ve,... 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Toán. ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: - Biết: - Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ. II. Đồ dùngdạy học: - Đồng hồ xem giờ. III. Các hoạt động day học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên các đơn vị đo thời gian? 3. Bài mới: 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng. 3.2) Nội dung bài: + Bài1: Nêu yêu cầu cảu bài. - Hướng dẫn làm bài. - HS tự làm bài vào vở, nêu kết quả. - Nhậ xét. Bài 2: Nêu yêu cầu bài. + Bài 2: Nêu yêu cầu bài? - HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm bài vào vở. - Đọc kết quả, giải thích cách làm. - Gv nhận xét. + Bài 3 Nêu yêu cầu - Hướng dẫn làm bài - Làm bài miệng. - Nhận xét. + Bài 1 (156) Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a) 1 thế kỉ = 100 năm b) 1 ngày = 24 giờ 1 năm = 12 tháng ; 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giâ 1 năm không nhuận có 365 ngày,... - 1 năm nhuận có có 366 ngày - 1 tháng có 30( hoặc 31 hoặc 28 hoặc 29) ngày - Tháng hai có 28 ngày( năm thường) hoặc 29 ngày ( năm nhuận) + Bài 2 (156) Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng 3 phút 40 giây =220 giây b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng 150 giây = 2 phút 30 giây c) 60 phút = 1 giờ ; 45 phút = giờ = 0,75 giờ 15 phút = giờ =0,25 giờ 1 giờ 30 phút =1,5 giờ 90 phút = 1,5 giờ d) 60 giây = 1 phút ; 90 giây = 1,5 giờ 1 phút 30 giây =1,5 phút + Bài 3 (157) 1) 10 giờ ; 2) 6 giờ 5 phút ; 3) 9 giờ 43 phút,... 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu kiến thức ôn tập? - Về học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Luyện từ và câu. ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu phẩy) I. Mục tiêu: - Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy. - Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của bài tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm . III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Vở BT. 3. Bài mới: 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng. 3.2) Nội dung bài: + Bài 1: HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc nội dung bài 1. - GV giải thích yêu cầu của bài tập. - HS đọc từng câu văn, suy nghĩ, làm bài vào vở. - HS đọc bài làm của mình. - GV chốt. + Bài 2: HS nêu yêu cầu - 1 HS khá đọc nội dung bài 2 và mẩu chuyện. - GV nhấn mạnh yêu cầu bài. - HS đọc thầm mẩu chuyện thảo luận nhóm đôi, làm bài vào vở BT - Đọc bài làm. + Bài tập 1 (124) Tác dụng của dấu phẩy ví dụ - Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. - Câu b - Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. - Câu a - Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. - Câu c + Bài tập 2 (124) Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong mẩu chuyện vui? Viết lại các chữ,... - Sáng hôm ấy, có một cậu bé mù dậy rất sớm, đi ra vườn. Cậu bé thích nghe điệu nhạc ... xuân. Có một thầy giáo cũng dậy sớm, đi ra vườn ... cậu bé, khẽ chạm vào vai cậu, hỏi: ... Môi cậu bé run run, đau đớn ... : - Thưa thầy ... mào gà, cũng chưa ... Bằng một giọng nhẹ nhàng, thầy bảo: - Bình minh ... người mẹ, giống như ... vào ta. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại 3 tác dụng của dấu phấy? - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Khoa học (Dạy chuyên) Tiết 6* : Tập làm văn. ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật( BT1) - Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh con vật. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Vở bài tập. 3. Bài mới : 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng. 3.2) Nội dung bài: + Bài 1: HS nêu yêu cầu. - HS đọc bài văn, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi + Bài văn trên gồm có mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì? + Tác giả quan sát chim họa mi hót bằng những giác quan nào? + Em thích những chi tiết và hình ảnh nào? vì sao? + Bài 2: Nêu yêu cầu . - Hướng dẫn làm bài . - làm bài cá nhân, đọc bài . - Nhận xét. + Bài tập 1 (210) - Gồm 3 đoạn: + Đoạn 1: Giới thiệu sự xuất hiện của chim họa mi. + Đoạn 2: Tả tiếng hót đặc biệt của chim. + Đoạn 3: Tả cách ngủ rất đặc biệt của chim. + Đoạn 4: Tả cách hót chào nắng sớm. - Tác giả quan sát bằng mắt, tai. - HS nối tiếp nêu. + Bài tập 2 (210) Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mà em thích. VD: Nhà em có một chú mèo khoang. Vì sao lại gọi là mèo khoang. Nó có bộ lông đen pha trắng rất mượt mà. Hai cái mắt của nostroong như hai hòn bi ve,... 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị bài sau. Tiết 7*: Toán. ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: - Biết: - Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ. II. Đồ dùngdạy học: - Đồng hồ xem giờ. III. Các hoạt động day học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên các đơn vị đo thời gian? 3. Bài mới: 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng. 3.2) Nội dung bài: + Bài1: Nêu yêu cầu cảu bài. - Hướng dẫn làm bài. - HS tự làm bài vào vở, nêu kết quả. - Nhậ xét. Bài 2: Nêu yêu cầu bài. + Bài 2: Nêu yêu cầu bài? - HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm bài vào vở. - Đọc kết quả, giải thích cách làm. - Gv nhận xét. + Bài 3 Nêu yêu cầu - Hướng dẫn làm bài - Làm bài miệng. - Nhận xét. + Bài 1 (156) Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a) 1 thế kỉ = 100 năm b) 1 ngày = 24 giờ 1 năm = 12 tháng ; 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giâ 1 năm không nhuận có 365 ngày,... - 1 năm nhuận có có 366 ngày - 1 tháng có 30( hoặc 31 hoặc 28 hoặc 29) ngày - Tháng hai có 28 ngày( năm thường) hoặc 29 ngày ( năm nhuận) + Bài 2 (156) Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng 3 phút 40 giây =220 giây b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng 150 giây = 2 phút 30 giây c) 60 phút = 1 giờ ; 45 phút = giờ = 0,75 giờ 15 phút = giờ =0,25 giờ 1 giờ 30 phút =1,5 giờ 90 phút = 1,5 giờ d) 60 giây = 1 phút ; 90 giây = 1,5 giờ 1 phút 30 giây =1,5 phút + Bài 3 (157) 1) 10 giờ ; 2) 6 giờ 5 phút ; 3) 9 giờ 43 phút,... 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu kiến thức ôn tập? - Về học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 8: Thể dục. (Dạy chuyên) Thứ sáu, ngày 5 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: Tập làm văn. TẢ CON VẬT (kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. II. Đồ dùng dạy học: - Vở viết, bút. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Vở của HS. 3. Bài mới: 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng. 3.2) Nội dung bài: * Đề bài: - GV viết đề bài lên bảng. - 1 HS đọc đề bài. - Hướng dẫn làm bài. - HS đọc gợi ý trong SGK. - HS viết bài. - Thu bài. * Đề bài: - Hãy tả một con vật mà em yêu thích - HS đọc đề. - Bài văn có 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài - HS đọc gợi ý. - HS viết bài vào giấy. 4. Củng cố - Dặn dò: - Thu bài - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 2: Toán. ÔN TẬP: PHÉP CỘNG I. Mục tiêu: - Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Vở BT. 3. Bài mới: 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng. 3.2) Nội dung bài: 1. Ôn tập phép cộng - GV viết biểu thức lên bảng. - HS đọc biểu thức. + Nêu tên gọi các thành phần trong phép cộng? - Vài HS nhắc lại. 2. Tính chất. + Trong phép cộng số tự nhiên, phân số, số thập phân đều có những tính chất nào? - 3 HS phát biểu thành lời các tính chất. * Thực hành: + Bài 1: Nêu yêu cầu của bài. Hướng dẫn làm bài - 1 HS làm bảng lớp dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét. + Bài 2: Nêu yêu cầu. - Hướng dẫn làm bài. - Làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra chéo. - Nhận xét. + Bài 3: Nêu yêu cầu. - Hướng dẫn làm bài. - Làm bài nhóm. - Nhận xét. + Bài 4: Nêu yêu cầu. - Hướng dẫn làm bài. - Làm bài nhóm. - Nhận xét. Tổng a + b = c Số hạng - a, b gọi là số hạng; c gọi là tổng. - Tính chất giao hoán: a + b = b + a - Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c) - Cộng với 0: a + 0 = 0 + a = a + Bài 1 (158) Tính. a) 889 972 + 96 308 = 986 280 b) c)3 + = + = d) 926,83 +549,67 =1476,5 + Bài 2 (158) Tính bằng cách thuận tiện nhất. a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000 = 1689 b) c )5,87 + 28,69 +4,13 =5,87 +4,13 +28,69 =10 +28,69 =38,69 + Bài 3 (159) Không tính, nêu dự đoán kết quả. a) x + 9,68 = 9,68 ; x = 0 vì 0 + 9,68 = 9,68 b) + x =; x =0 vì (+ 0 = ;a +0 =a nên: =) + Bài 4 (159) Bài giải Mỗi giờ cả hai vòi nước chảy vào bể được: (bể) Đáp số: 50% thể tích bể. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại kiến thức vừa học. - Học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Địa lí. (Dạy chuyên) Tiết 4: Kĩ thuật. (Dạy chuyên) Tiết 5: SINH HOẠT TUẦN 30 I. Mục tiêu: - Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua. - Phương hướng phấn đấu trong tuần tới. - Giáo dục HS có ý thức phấn đấu về mọi mặt. II. Nội dung sinh hoạt: a) Đạo đức: - Các em ngoan ngoãn, có ý thức tu dưỡng đạo đức. Thực hiện tốt mọi nội quy quy chế của trường lớp đề ra, nhiệt tình trong mọi công việc của lớp. b) Học tập: - Các em đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: G. Tùng, Bình, C Tùng Do,... - Bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng không học bài cũ: Sẻng, Sinh,... c) Các hoạt động khác: - Thể dục, ca múa hát tập thể tham gia nhiệt tình, có chất lượng. - Vệ sinh trong ngoài lớp gọn gàng, sạch sẽ. - Duy trì và bảo vệ tốt cây xanh. III. Phương hướng tuần tới: - Thi đua học tốt, dạy tốt để mừng ngày sinh nhật Bác 19 - 5 - Duy trì tốt nề nếp thể dục vệ sinh.
Tài liệu đính kèm: