I. Mục tiêu:
- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy : Tranh minh họa bài.
- Trò : Sưu tầm 1 số tranh về cá heo.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
TUẦN 7: Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm2012 Tiết 1: Chào cờ. Tiết2: Thể dục. (Dạy chuyên) Tiết 3. Tập đọc. NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. Mục tiêu: - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ). II. Đồ dùng dạy học: - Thầy : Tranh minh họa bài. - Trò : Sưu tầm 1 số tranh về cá heo. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài '' Tác phẩm của Li-le và tên phát xít ''? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: * Luyện đọc - đọc cả bài. - Bài chia làm mấy đoạn? - Học sinh đọc nối tiếp 3 lần đọc chú giải và từ khó. - Giáo viên đọc mẫu * Tìm hiểu bài: ? Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? ? Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? ? Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng yêu đáng quí ở điểm nào? ? Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? ? Ngoài câu chuyện trên em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo? ? Nội dung của nói lên điều gì ? * Luyện đọc: - Học sinh đọc nối tiếp. - Hướng dẫn đọc đoạn 3 - Thi đọc diễn cảm. - 1 HS đọc - 4 đoạn - Vì thủy thủ trên tàu nổi lòng tham cướp hết tặng vật đòi giết ông - Khi A-ri-ôn hát giã biệt cuộc đời, đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu.... - Biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển - Cá heo là bạn tốt.... - Đám thủy thủ là người tham lam độc ác, không có tính người. Đàn cá heo là loài loài vật thông minh.... * Nội dung: Ca ngợi sự thông minh tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đối với con người. - đọc nối tiếp 4 đoạn - Đọc theo cặp. - 3-4 em đọc 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học, về học bài và chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 4: Toán. LUYỆN TẬPCHUNG I. Mục tiêu: Biết: - Mối quan hệ giữa 1 và . - Tìm thành phần chưa biết của phếp tính với phân số. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy : Bảng phụ - Trò : Vở bài tập toán III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: Bài yêu cầu làm gì ? - Gọi học sinh lên bảng giải. - Dưới lớp làm ra giấy nháp. - Nhận xét và chữa. - Bài yêu cầu làm gì? - Gọi học sinh lên giải. - Học sinh lên bảng giải. - Nhận xét và chữa. - Học sinh đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Học sinh làm bài cá nhân. - Nhận xét và chữa. Bài 1 : a)1 : = 10 (lần) Vậy 1 gấp 10 lần b) 10 (lần) Vậy gấp 10 lần 1 c) (lần) Vậy gấp 10 lần Bài 2 : Tìm x a) x + ; x = x = b) x - ; x = ; x = Bài 3 : Bài giải : Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy vào bể là: () : 2 = (bể) Đáp số : bể 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về làm bài và chuẩn bị cho bài sau. Tiết 6: Đạo đức. NHỚ ƠN TỐ TIÊN (tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy : Tranh ảnh nói về ngày giỗ Tổ Hùng Vương. - Trò : Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cần làm gì để vượt qua khó khăn để vượt lên? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: - Quan sát tranh: - Trong tranh có những ai? - Bố và Việt đang làm gì? - 1 em đọc bài thăm mộ. - Nhân dịp đón tết cổ truyền bố của Việt đã làm gìđể tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? - Theo em bố Việt muốn nhắc nhở điều gì khi kể về tổ tiên? - Vì sao Việt muốn chùi bàn thờ giúp mẹ? - Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên ông bà? c) Luyện tập: - Đọc bài tập 1. - Nêu yêu cầu bài tập 1. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Học sinh trao đổi theo cặp đôi - Học sinh trình bày trước lớp ý kiến của mình. - Bạn việt và bố của bạn. - Họ đang chắp tay khấn trước mộ tổ tiên ông bà. - Bố của Việt đi thăm mộ ông nội ngoài nghĩa trang làng - Bố Việt còn mang xẻng lựa xắn từng vầng cỏ tươi đem về đắp lên, kính cẩn thắp hương trên mộ ông và những ngôi mộ khác. - Phải biết ơn tổ tiên và phải giữ gìn phát huy truyền thống của gia đình. - Việt muốn thể hiện lòng biết ơncủa mình đối với tổ tiên. * Ghi nhớ : SGK Bài 1: Những việc làm nào dưới đây thể hiện lòng biết ơn tổ tiên: - Ý đúng là a, d, đ, c Bài 2: Em hãy tìm hiểu về những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. Em cần làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó? 4. Củng cố - dặn dò: - Đọc một sốcâu ca dao nói về chủ đề trên? - Về đọc bài và chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 7* : Tiếng anh. (Dạy chuyên) Tiết 8*: Tập đọc. NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. Mục tiêu: - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ). II. Đồ dùng dạy học: - Thầy : Tranh minh họa bài. - Trò : Sưu tầm 1 số tranh về cá heo. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài '' Tác phẩm của Li-le và tên phát xít ''? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: * Luyện đọc - đọc cả bài. - Bài chia làm mấy đoạn? - Học sinh đọc nối tiếp 3 lần đọc chú giải và từ khó. - Giáo viên đọc mẫu * Tìm hiểu bài: ? Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? ? Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? ? Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng yêu đáng quí ở điểm nào? ? Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? ? Ngoài câu chuyện trên em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo? ? Nội dung của nói lên điều gì ? * Luyện đọc: - Học sinh đọc nối tiếp. - Hướng dẫn đọc đoạn 3 - Thi đọc diễn cảm. - 1 HS đọc - 4 đoạn - Vì thủy thủ trên tàu nổi lòng tham cướp hết tặng vật đòi giết ông - Khi A-ri-ôn hát giã biệt cuộc đời, đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu.... - Biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển - Cá heo là bạn tốt.... - Đám thủy thủ là người tham lam độc ác, không có tính người. Đàn cá heo là loài loài vật thông minh.... * Nội dung: Ca ngợi sự thông minh tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đối với con người. - đọc nối tiếp 4 đoạn - Đọc theo cặp. - 3-4 em đọc 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học, về học bài và chuẩn bị cho tiết sau. Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2012 Tiết:Toán. KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy : Bảng phụ - Trò : Vở BT III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: * Giới thiệu số thập phân - Cô có đơn vị mét cho biết những đơn vị bé hơn mét? - Nêu số đo của đoạn thẳng thứ 1; 2 và ba? - HS đọc lại số đo đó? - Số đo đoạn thẳng thứ nhất tính theo đơn vị đề xi mét là boa nhiêu? - Viết đơn vị đo đó dưới dạng phân số? Phân số đó có gì đặc biệt? - Ngoài cách viết đó ra còn cách viết khác-học sinh đọc: - 0,1 ; 0,01 ; 0,001 bằng phân số nào? - Ví dụ 2 làm tương tự như ví dụ 1. - Học sinh đọc. - Giáo viên chỉ số nào cho học sinh đọc số đó. - 0,5; 0,07;0,09 bằng với phân số nào? * Luyện tập: - Bài yêu cầu làm gì? - Hoạt động cá nhân. - Đọc yêu cầu của bài - Học sinh làm việc cặp - Các nhóm báo cáo kết quả 1/ Ví dụ 1: m dm cm mm 0 1 1dm = m = 0,1m 0 0 1 1cm = m = 0,01m 0 0 0 1 1mm=m=0,001m - 0,1 ; 0,01 ; 0,001 là những số thập phân. 0,1 = ; 0,01 = ; 0,001 = 2/ Ví dụ 2: m dm cm mm 0 5 5 dm = m = 0,5m 0 0 7 7cm = m = 0,07m 0 0 0 9 9mm =m=0,009m 0,5; 0,007; 0,009 là số thập phân. Bài 1(34, 35) Đọc các phân số, số thập phân và số thập phân trên các vạch của tia số. Bài 2. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) a) 7 dm = m = 0,7 5 dm = m = 0,5 m b) 3 cm = m = 0,03 m 8 mm = m = 0,008 m 4.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học, làm bài và chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 2: Chính tả.(Nghe viết ): DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý (a,b,c ) của BT3. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy : Bảng phụ - Trò : Đồ dùng học tập III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết đúng : Lưa, thưa, mưa. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: - Giáo viên đọc mẫu lần 1 - Dòng kênh quê hương có gì đặc biệt? - Đọc cho học sinh viết từ khó. - Học sinh lên bảng viết. - Đọc cho học sinh viết bài. - Đọc soát lỗi. - Chấm một số bài. c) Luyện tập: - Học sinh đọc bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Học sinh làm việc cá nhân. - Gọi 1 em lên bảng làm. - Nêu yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài theo cặp đôi. - Các nhóm trình bày kết quả. - dòng kinh, màu xanh, lảnh lót, giấc ngủ. Bài 2: Tìm một vần có thể điền vào cả ba chỗ trống dưới đây. Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều. Mải mê đuổi một con diều Cả khoai nướng để cả chiều thành tro Bài 3: Tìm tiếng có chứa ia hoặc iê thích hợp mỗi chỗ trống... a) Đông như kiến. b) Gan như cóc tía. c) Ngọt như mía lùi. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu qui tắc đánh dấu thanh? - Nhận xét tiết học, về xem bài và chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 3:Luyện từ và câu. TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa ( ND ghi nhớ ). - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT 1, mục III ); Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật ( BT2 ). II. Đồ dùng dạy học: - Thầy : Bảng phụ - Trò : Vở bài tập tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là từ đồng âm? cho ví dụ? 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài: Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: 1. Nhận xét - Đọc bài tập 1: - Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A? - Đọc bài tập 2 - Nghĩa của từ '' Răng '' '' mũi '' '' tai '' có nghĩa gì khác nghĩa của chúng ở ví dụ bài tập 1? - Nghĩa này ta gọi là gì? ... cỉ là mảnh đất của núi rừng. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về làm lại bài và chuẩn bị cho tiết sau Tiết 2: Toán. HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN ĐỌC VIẾT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Biết: - Tên các hàng của số thập phân . - Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chữa phân số thập phân. I. Đồ dùng dạy học: - Thầy : Bảng phụ - Trò : Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo của số thập phân sau: 95,84 ; 324,04 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: Số thập phân 3 7 5 , 4 0 6 Hàng Trăm Chục Đơnvị Phần mười Phần trăm Phần nghìn Quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau. Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau. Mỗi đơn vị của của 1 hàng bằng (hay 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước. - Nêu cấu tạo của số đó. - Nêu cách đọc số đó? - Phần nguyên có những số nào? - Nêu phần thập phân của số đó? - Cho học sinh đọc số? - Nêu cách đọc, cách viết số thập phân? *- Luyện tập : - Học sinh đọc bài tập - Nêu yêu cầu của bài - Học sinh nối tiếp đọc số và nêu phần nguyên phần thập phân của số đó? - Học sinh đọc bài. - Nêu yêu cầu của bài. - Học sinh lên bảng giải. - Dưới lớp làm ra phiếu. b) Trong số thập phân 375,40 -Phần nghuyên : 3 trăm, 7chục,5 đơnvị - Phần thập phân: 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn. c) Trong số thập phân 0,1985 - Phần nguyên gồm có: o đơn vị - Phần thập phân : 1 phần mười, 9 phần trăm, 8 phần nghìn, 5 phần chục nghìn. * Qui tắc : SGK Bài 1. Đọc số thập phân, nêu phần nguyên phần thập phân: a) 2,35 Phần nguyên gồm có: 2 đơn vị - Phần thập phân : 3 phần mười, 5 phần trăm. b) 301,80 Phần nguyên: 3 trăm 0 chục 1 đơn vị Phần thập phân: 8 phần mười 0 phần trăm Bài 2. Viết số: a) 5,9 b) 24,18 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách đọc, viết số thập phân? - Về làm bài tập và chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 3: Luyện từ và câu. LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA. I. Mục tiêu: - Nhận biếtđược nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT 1,2 ); hiểu nghĩa gốc của từăn và hiểuđược mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3. -Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4 ). II. Đồ dùng dạy học: - Thầy : Bảng phụ - Trò : Vở bài tập tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nàolà từ nhiều nghĩa? cho ví dụ? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Làm việc theo nhóm - Các nhóm báo cáo kết quả - Đọc yêu cầu bài - Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh lên bảng làm - Đọc yêu cầu bài - Học sinh làm việc theo cặp - Làm vào vở bài tập - Đọc yêu cầu bài tập 4 - Học sinh lên bảng giải - Dưới lớp làm vào vở bài tập Bài tập 1 : tìm ở cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ chạy trong mỗi câu ở cột A. 1 - Bé chạy lon ton trên sân : Sự di chuyển nhanh bằng chân. 2 - Tầu chạy băng băng trên đường ray: ứng ý c ở cột B Câu 3 : điền ý a Câu 4 : điền ý b - Bài 2 (73) Dòng b (Sự vận động nhanh) nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong bài tập 1: Bài 3 : Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc. - Từ ăn trong câu c được dùng với nghĩa gốc (ăn cơm) Bài 4 : Đặt câu a) Bé thơ đang tập đi / Ông em đi rất chậm. Mẹ nhắc Nam đi tất vào cho ấm Nam thich đi giày b) Cả lớp đứng nghiêm chào lá quốc kỳ Chú bồ đội đứng gác. - Mẹ đứng lại chờ Bích / Trời đứng gió 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về học và chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 4: Khoa học. (Dạy chuyên) Tiết 6*: Tập làm văn. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: - Xácđịnhđược phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1); Hiểu mối liên hệ về nội dung giữo các câu và biết cách viết câu mởđoạn (BT2,3 ). II. Đồ dùng dạy học: - Thầy : Bảng phụ - Trò : Vở bài tập tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên chấm bài của học sinh? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: - Học sinh đọc bài: - Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của đoạn văn trên? - Phần thân bài có mấy đoạn? Mỗi đoạn miêu tả những gì? - Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài? - Nêu yêu cầu của bài - Học sinh làm việc theo cặp đôi. - Học sinh đọc bài tập 2 - Gọi học sinh lên bảng làm - Dưới lớp làm vào vở bài tập Bài 1 : Đọc bài văn trả lời câu hỏi. * Mở bài : Câu mở đầu. Vịnh hạ Long ... của đất nước Việt Nam *Thân bài : Gồm 3 đọan - Đoạn 1 : Tả sự kì vĩ của Vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo. - Đoạn 2 : Tả vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ Long. - Đoạn 3 : Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của Hạ Long qua mỗi mùa - Các câu văn in đậm có vai trò mở đầu mỗi đoạn, nêu ý nghĩa bao trùm toàn đoạn. Câu đó còn có tác dụng chuyển đoạn nối kết các đoạn với nhau. Bài 2 : - Đoạn 1 điền câu b - Đọan 2 điền câu c Bài 3 : Hãy viết câu mở đoạn cho một trong hai đoạn văn ở bài tập 2 theo ý nghĩa của riêng em. - Đoạn 1 : Đến với Tây Nguyên, ta sẽ hiểu thế nào là núi cao và rừng rậm. - Đoạn 2 : Tây Nguyên không cỉ là mảnh đất của núi rừng. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về làm lại bài và chuẩn bị cho tiết sau Tiết 7*: Toán. HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN ĐỌC VIẾT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Biết: - Tên các hàng của số thập phân . - Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chữa phân số thập phân. I. Đồ dùng dạy học: - Thầy : Bảng phụ - Trò : Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo của số thập phân sau: 95,84 ; 324,04 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: Số thập phân 3 7 5 , 4 0 6 Hàng Trăm Chục Đơnvị Phần mười Phần trăm Phần nghìn Quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau. Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau. Mỗi đơn vị của của 1 hàng bằng (hay 0,1) đơn vịcủa hàng cao hơn liền trước. - Nêu cấu tạo của số đó. - Nêu cách đọc số đó? - Phần nguyên có những số nào? - Nêu phần thập phân của số đó? - Cho học sinh đọc số? - Nêu cách đọc, cách viết số thập phân? *- Luyện tập : - Học sinh đọc bài tập - Nêu yêu cầu của bài - Học sinh nối tiếp đọc số và nêu phần nguyên phần thập phân của số đó? - Học sinh đọc bài. - Nêu yêu cầu của bài. - Học sinh lên bảng giải. - Dưới lớp làm ra phiếu. b) Trong số thập phân 375,40 -Phần nghuyên : 3 trăm, 7chục,5 đơnvị - Phần thập phân: 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn. c) Trong số thập phân 0,1985 - Phần nguyên gồm có: o đơn vị - Phần thập phân : 1 phần mười, 9 phần trăm, 8 phần nghìn, 5 phần chục nghìn. * Qui tắc : SGK Bài 1. Đọc số thập phân, nêu phần nguyên phần thập phân: a) 2,35 Phần nguyên gồm có: 2 đơn vị - Phần thập phân : 3 phần mười, 5 phần trăm. b) 301,80 Phần nguyên: 3 trăm 0 chục 1 đơn vị Phần thập phân: 8 phần mười 0 phần trăm Bài 2. Viết số: a) 5,9 b) 24,18 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách đọc, viết số thập phân? - Về làm bài tập và chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 8: Thể dục. (Dạy chuyên) Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Tập làm văn. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thànhđoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một sốđặcđiểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy : Bảng phụ - Trò : Đồ dùng học tập III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Chấm một số bài của học sinh viết câu mở đoạn? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: - Kiểm tra dàn ý của học sinh - 1 em đọc đề bài - Đọc gợi ý (2 em) - Dựa vào dàn bài và gợi ý làm bài: - Học sinh làm bài vào giấy - 2 em làm vào phiếu to - Các em trình bày bài - Em khác nhận xét - Chấm điểm một số bài Đề bài : Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước. - HS làm dàn ý vào vở - làm trên bảng 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về viết lại đoạn văn chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 2.Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết: Chuyển phân số thập phân thành hỗn số. - Chuyển số thập phân thành số thập phân. - Giao dục học sinh có ý thức cẩn thận chính xác II. Đồ dùng dạy học: - Thầy : Phiếu học tập - Trò : Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách đọc cách viết số thập phân?Lấy ví dụ? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: - Bài yêu cầu làm gì? - Học sinh nêu cách làm? - Học sinh lên bảng giải - Dưới lớp làm ra giấy nháp - Học sinh làm việc theo cặp đôi - Báo cáo kết quả - Bài yêu cầulàm gì? - Bài gồm mấy yêu cầu? - Học sinh làm việc cá nhân - Lên bảng làm bài - Bài yêu cầu làm gì? - Nêu cách làm. - Học sinh làm việc cá nhân. Bài 1. a) Chuyển các phân số sau thành hỗn số (theo mẫu): b) Chuyển các hỗn số phần a) thành phân số (theo mẫu): 16 = 16,2 ; 73 = 73,4 56 = 65,08 ; 605=6,05 Bài 2. Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân rồi đọc: = 4,5 ; = 83,4 ; = 19,54 = 2,167 ; = 0,2020 Bài 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu): 2,1 m = 21dm ; 5,27 m = 527 cm 8,3 m = 830 cm ; 3,15 m = 315 cm 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 3: Địa lí. (Dạy chuyên) Tiết 4: Kĩ thuật. (Dạy chuyên) Tiết 5: SINH HOẠT TUẦN 7 I. Mục tiêu: - Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua. - Phương hướng phấn đấu trong tuần tới. - Giáo dục HS có ý thức phấn đấu về mọi mặt. II. Nội dung sinh hoạt: 1. Ổn định tổ chức: 2. Nhận xét tuần: - Lớp trưởng nhận xét. - Giáo viên nhận xét bổ sung. a. Đạo đức: Các em ngoan ngoãn, có ý thức tu dưỡng đạo đức. Thực hiện tốt mọi nội quy quy chế của trường lớp đề ra. Song bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng nghỉ học vô lí do: Vàng Dở, Tâu, Sâu,... b. Học tập: Các em đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: Bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng không học bài cũ: Tang, Dình, Dính,.. c. Các hoạt động khác: - Thể dục, ca múa hát tập thể tham gia nhiệt tình có chất lượng. - Vệ sinh trong ngoài lớp gọn gàng sạch sẽ. - Duy trì và bảo vệ tốt thư viện cây xanh 3.Phương hướng tuần tới: - Khắc phục hiện tượng không học bài cũ, học bài, làm bài đầy đủ. - Đi học đúng giờ - Duy trì tốt nề nếp thể dục vệ sinh. - Tham gia lao động đầy đủ
Tài liệu đính kèm: