Bài soạn lớp 5 - Trường TH Lý Tự - Tuần 24

Bài soạn lớp 5 - Trường TH Lý Tự - Tuần 24

I. MỤC TIÊU:

 - Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.

 - HS yêu thích môn Toán

II. CHUẨN BỊ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 861Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Trường TH Lý Tự - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 24
TUAÀN LEÃ THÖÙ  24  TÖØ NGAØY  18/2  ÑEÁN NGAØY  22/2/2013
 Thöù
Ngaøy
Tieát 
Tieát
PPCT
Moân
TEÂN BAØI DAÏY 
1
24
Chaøo côø
Tuaàn 24
2
116
Toaùn 
Luyeän taäp chung
Hai
3
47
Taäp ñoïc
Luaät tuïc xöa cuûa ngöôøi EÂ-Ñeâ
18/2/13
4
24
Chính taû
Nghe - vieát : Nuùi non huøng vó
5
24
Ñaïo ñöùc
Em yeâu Toå quoác Vieät Nam (tieát 2)
(GDBVMT: lieân heä; KNS; NL: lieân heä)
1
117
Toaùn 
Luyeän taäp chung
2
Anh vaên
Ba
3
47
LT & caâu
Môû roäng voán töø : Traät töï - An ninh (tieát 47)
19/2/13
4
47
Khoa hoïc
Laép maïch ñieän ñôn giaûn (tieát 47)
5
24
Kó thuaät
Laép xe ben (tieát 1)
1
Tin học
2
Thể dục
Tö
3
118
Toaùn 
Giôùi thieäu hình truï. Giôùi thieäu hình caàu
20/2/13
4
48
Taäp ñoïc
Hoäp thö maät
5
47
TLV
OÂn taäp veà taû ñoà vaät
1
119
Toaùn 
Luyeän taäp chung
2
Anh vaên
Naêm
3
24
Keå chuyeän
Keå chuyeän ñöôïc chöùng kieán hoaëc tham gia
21/2/13
 4
48
LT & caâu
Noái caùc veá caâu gheùp baèng caëp töø hoâ öùng
5
24
Lòch söû
Ñöôøng Tröôøng Sôn (GDBVMT: lieân heä)
1
120
Toaùn 
Luyeän taäp chung
2
24
Mó thuaät
Saùu
3
48
TLV
OÂn taäp veà taû ñoà vaät
22/2/13
4
24
Ñòa lí
OÂn taäp
5
48
Khoa hoïc
An toaøn vaø traùnh laõng phí khi söû duïng ñieän
(KNS; NL: toaøn phaàn)
 	Ngày soạn: 11/2/2013
	Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013
PPCT:116
Toán : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 - Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
 - HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ : 2-3'
-GV nhaän xeùt, ghi ñieåm
- 2HS nhắc lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật, đơn vị đo thể tích.
3.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2 : Thực hành : 28-30'
Bài 1: Củng cố về quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hinh lập phương.
Bài 1: HS đọc đề, làm bài
DT một mặt của HLP :
2,5 x 2,5 = 6,25 (m2)
DT toàn phần của HLP :
6,25 x 4 = 25 (m2)
Thể tích của HLP :
2,5 x 2,5 x 2.5 = 15,625 (m2)
Bài 2: 
Bài 2: (Làm cột 1, còn lại dành cho HSKG)
HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật, tự giải bài toán.
Bài 3: Dành cho HSKG
Bài 3: HS quan sát hình vẽ, đọc kĩ yêu cầu đề toán và nêu hướng giải bài toán.
Bài giải:
Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật là:
9 x 6 x 5 = 270 (cm3)
Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt đi là:
4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
Thể tích phần gỗ còn lại:
270 - 64 = 206 (cm3)
Đáp số: 206 cm3
4. Củng cố
5.Dặn dò : 1-2'
-Nhaän xeùt tieát hoïc
- Xem trước bài Luyện tập chung.
 PPCT :43 TẬP ĐỌC: LUẬT TUÏC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung :Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, đọc với giọng trang trọng , thể hiện tính nghiêm túc của văn bản .
- Thích tìm hiểu, khám phá một số tập tục của người miền núi.
 II.CHUẨN BỊ :
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bút dạ + giấy khổ to.
 - Bảng phụ viết tên 5 luật ở nước ta.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2.Kiểm tra bài cũ : 4-5'
 Kiểm tra 2 HS
 Nhận xét, ghi điểm
HS đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi 
3.Bài mới
HĐ 1. Giới thiệu bài: nêu MĐYC ... : 1'
HS lắng nghe
HĐ 2:Luyện đọc : 10-12'
- 1HS đọc toàn bài
- Chia 3 đoạn
- HS đánh dấu trong SGK 
- Đọc nối tiếp ( 2 lần )
Luyện đọc từ ngữ khó: luật tục, Ê-đê 
 - GV đọc bài văn
H Đ 3 :Tìm hiểu bài : 9-10'
Đoạn 1+2: 
+ Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
Đoạn 3: 
+ Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội?
GV chốt lại ý
+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng?
+ Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết?
Nhận xét + đưa bảng phụ ghi 5 luật của nước ta 
HĐ4 :Luyện đọc dieãn caûm: 6-7'	
- Cho HS đọc bài.
 - Đưa bảng phụ đã chép sẵn và hướng dẫn HS luyện đọc
 + HS đọc đoạn, từ khó 
 + Đọc các từ ngữ chú giải 
HS đọc trong nhóm 2
- HS đọc và TLCH
* Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng
*Tội không hỏi mẹ cha,tội ăn cắp, tội dẫn đường cho địch,
*Các mức xử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ,chuyện lớn thì xử nặng,..tang chứng phải chắc chắn
* Luật giáo dục,luật Phổ cập tiểu học,Luật bảo vệ & chăm sóc trẻ em,...
- HS đọc nối tiếp 
 - Đọc theo hướng dẫn GV 
- Cho HS thi đọc 
 Nhận xét + khen những HS đọc hay 
4.Củng cố
HS nhắc lại nội dung củ bài 
5,Dặn dò : 1-2'
-Dặn HS về đọc trước bài tiết sau 
-Nhận xét tiết học
 - HS thi đọc 
- Lớp nhận xét 
PPCT:24 CHÍNH TẢ ( NGHE-VIẾT ):NÚI NON HÙNG VĨ
MỤC TIÊU:2
 - Nghe – viết đúng chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài.
 - Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2).
 - Yêu thích môn TV.
 II.CHUẨN BỊ :
Bút dạ + phiếu (hoặc bảng nhóm).
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2.Kiểm tra bài cũ : 4-5'
 - Kiểm tra 2 HS.
 - Nhận xét, ghi điểm
- HS lên bảng viết tên riêng có trong bài Cửa gió Tùng Chinh 
3.Bài mới
 HĐ 1.Giới thiệu bài: 1'
- Nêu MĐYC tiết học
- HS lắng nghe
HĐ 2: HD HS nghe viết : 17-18'
 - GV đọc toàn bài 1 lần
+ Đoạn văn miêu tả vùng đất nào của tổ quốc?
- Lưu ý những từ ngữ dễ viết sai
- Đọc cho HS viết 
Chấm, chữa bài 
 - Đọc toàn bài một lượt
 - Chấm 5 ® 7 bài
HĐ 3 : Luyện tập :
 - Bài 2 :
- Theo dõi trong SGK
- 2HS đọc lại
* Vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa ta và Trung Quốc
- Luyện viết vào giấy nháp: tày đình , hiểm trở, lồ lộ, Phan-xi păng
- HS viết chính tả 
 - HS tự soát lỗi
 - Đổi vở cho nhau sửa lỗi 
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe 
- HS đọc thầm bài thơ, tìm các tên riêng có trong bài : 
+Tên người: Đăm San, Y Sun, Nơ Trăng Lơng, A-ma Dơ-hao, Mơ-nông
+Tên địa lí: Tây Nguyên, sông Ba
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- Bài 3 : Dành cho HSKG
 Bài thơ đố các em tìm đúng và viết đúng chính tả tên 1 số nhân vật lịch sử? 
- HS đọc yêu cầu BT 
- Phát giấy (bảng nhóm) cho HS
- HS làm việc theo nhóm 4
- HS làm bài + trình bày kết quả
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
- Nhận xét + khen những HS thuộc nhanh 
- HS học thuộc lòng các câu đố
4.Củng cố
- Đọc lại các câu đố 
5,Dặn dò :1-2'
- Dặn HS về viết lại tên các vị vua, học thuộc lòng các câu đố.
 - Nhận xét tiết học 
 PPCT:24
Đạo đức : EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM
 (Đã soạn ở tuần 23 tiết 23)
..............................................................................................................
PPCT:47 Ngày soạn: 12/2/2013
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013
 PPCT:117 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
Biết tính thể tích một HLP trong mối quan hệ với thể tích của một HLP khác.
 - HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ : 2-3'
3.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2 : Thực hành : 29-31'
- HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm.
Bài 1: 
Bài 1: HS tự tính nhẩm 15% của 120 theo cách tính nhẩm của bạn Dung .
a) Cho HS yêu cầu của bài tập rồi tự HS làm bài theo gợi ý của SGK. 
17,5% = 10% + 5% + 2,5%
10% của 240 là 24
5% của 240 là 12
2,5% của 240 là 6
Vậy: 17,5% của 240 là 42.
b) Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 
35% = 30% + 5%
Vậy: 35% của 520 là 182.
Bài 2: Cho HS tự nêu bài tập rồi làm bài và chữa bài. 
Bài 2: 
Bài giải:
a) Tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và hình lập phương bé là . Như vậy, tỉ số phần trăm thể tích của hình lập phương lớn và thể tích của hình lập phương bé là:
3 : 2 = 1,5
1,5 = 150%
b) Thể tích của hình lập phương lớn là:
64 x = 96 (cm3)
Đáp số: a) 150%; b) 96cm3
Bài 3:
Bài 3:Dành cho HSKG
- HS phân tích trên hình vẽ của SGK rồi trả lời từng câu hỏi của bài toán. 
+ Coi hình đã cho gồm 3 khối lập phương, mỗi khối đều được xếp bởi 8 hình lập phương nhỏ (có cạnh 1cm), như vậy hình vẽ trong SGK có tất cả:
8 x 3 = 24 (hình lập phương nhỏ)
+ Hoặc: Coi hình đã cho là do một hình hộp chữ nhật có các cạnh là 4cm, 2cm, 4cm, tức là gồm 4 x 4 x 2 = 32 (hình lập phương nhỏ) tạo thành, sau đó loại bỏ đi một khối lập phương có 8 hình lập phương nhỏ. Do đó, hình vẽ trong SGK có tất cả: 32 - 8 = 24 (hình lập phương nhỏ)...
- Với phần b) HS có thể phân tích như sau:
Mỗi khối lập phương A, B, C (xem hình vẽ) có diện tích toàn phần là:
C
B
A
2 x 2 x 6 = 24 (cm2)
Diện tích toàn phần của mỗi khối nhỏ là:
 2 x 2 x 6 = 24 (cm2)
Do cách sắp xếp các khối A, B, C nên khối A có 1 mặt không cần sơn, khối B có 2 mặt không cần sơn, khối C có 1 mặt không cần sơn, cả ba khối có 1 + 2 + 1 = 4 (mặt) không cần sơn.
Diện tích toàn phần của cả ba khối A, B, C là:
 24 x 3 = 72 (cm2)
Diện tích không cần sơn của hình đã cho là:
2 x 2 x 4 = 16 (cm2)
Diện tích cần sơn của hình đã cho là:
72 - 16 = 56 (cm2)
Căn cứ vào phân tích trên HS trình bày bài giải theo yêu cầu của GV.
4. Củng cố 
- Nhắc lại công thức tính diện tích của các hình đã học.
5.Dặn dò : 1-2'
-Nhaän xeùt tieát hoïc
Luyện từ và câu :
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH
MỤC TIÊU:
 - Làm được BT1; 
 -Làm được BT4.
 - Yêu thích sự trong sáng của TV. 
CHUẨN BỊ :
-Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt.
-Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2.Kiểm tra bài cũ : 4-5'
 - Kiểm tra 2 HS
 - Nhận xét, ghi điểm
- Làm lại BT1, 2 tiết trước
3.Bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu bài: Nêu MĐYC :1'
- HS lắng nghe
HĐ 2 : HD HS làm BT1: 4-5'
- Cho HS đọc yêu cầu BT1 
Lưu ý HS đọc kĩ từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
* An ninh là yên ổn về chính trị và trật tự xã hội ( Đáp án B )
- Lớp nhận xét
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
 HĐ 3 : HD HS làm BT4: 4-5'
- Cho HS đọc yêu cầu BT4
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Dán phiếu lên bảng để HS lên làm
- 3 HS lên bảng làm 
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
- Lớp nhận xét 
4.Củng cố
-Nhắc lại 1 số từ ngữ liên quan đến chủ đề 
5,Dặn dò : 1-2'
- Dặn HS đọc lại bản hướng dẫn ở BT4, ghi nhớ những việc cần làm, giúp em bảo vệ an toàn cho mình.
- Nhận xét tiết học.
PPCT:46
 Khoa học ... c, GV giao việc	
-1 HS đọc yêu cầu của BT2 và gợi ý
Từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn của mình trong nhóm 4.
HS khác lắng nghe.
- Nhận xét + khen những HS làm tốt
- Đại diện các nhóm thi trình bày trước lớp. 
 - Lớp nhận xét
4.Củng cố
- Nhắc lại các bước của 1 dàn ý bài văn tả đồ vật 
5,Dặn dò :1-2'
- Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại 
- Nhận xét tiết học 
 PPCT:24 Địa lí : ÔN TẬP
 I. MỤC TIÊU :
 - Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ.
 - Khaí quát đặc điểm châu Á, châu Âu về : diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế.
 - Nghiêm túc trong học tập
 II. CHUẨN BỊ :
 - Phiếu học tập vẽ lược đồ trống châu Á, châu Âu ( nếu có).
 - Bản đồ Tự nhiên Thế giới.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :	
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:1-2'
-GV nhaän xeùt, ghi ñieåm
3. Bài ôn tập:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1'
- 2 HS nhắc lại các bài địa lí đã học
- HS chú ý lắng nghe.
HĐ 2 : ( làm việc cả lớp) : 9-10'
- GV treo Bản đồ Tự nhiên Thế giới
* Một số HS lên bảng:
+ Chỉ và mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu Á, châu Âu trên bản đồ.
+ Chỉ một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên bản đồ.
- GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
HĐ 3 : Tổ chức trò chơi: Ai nhanh, ai đúng : 12-14'
- GV HD cách chơi
- HS ghi kết quả vào bảng con
- GV ghi đáp án lên bảng: 
Tiêu chí
Châu Á
Châu Âu
D tích
Ý b
Ý a
K hậu
Ý c
Ý d
Đ hình
Ý e
Ý g
C tộc
Ý i
Ý h
K tế
Ý k
Ý l
Tiến hành chơi:
- Khi nghe GV đọc câu hỏi, ví dụ về DT có 2 ý:
+ Ý 1: Rộng 10 triệu km2.
+ Ý 2: Rộng 44 triệu km2, lớn nhất trong các châu lục.
- Nhóm nào rung chuông trước sẽ được trả lời. Ví dụ, ý 1 là DT của châu Âu, ý 2 là DT của châu Á. 
- Nhóm nào trả lời đúng được 1 điểm. 
- Nếu nhóm nào trả lời sai sẽ bị trừ 1 điểm và quyền trả lời sẽ thuộc về nhóm rung chuông thứ hai,...
- Trò chơi cứ tiếp tục cho đến khi GV hỏi hết các câu hỏi trong SGK.
* GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá. Nhóm nào có tổng số điểm cao nhất thì nhóm đó thắng cuộc.
 4. Củng cố
5,Dặn dò: 1-2'
- Nhận xét tiết học
PPCT:48 
 Khoa học: 
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
(KNS;NL: Toàn phần)
I.MỤC TIÊU 	
 - Nêu một số quy tắc cơ bản sử dụng điện an toàn, tiết kiệm điện.
- Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
Kĩ năng ứng phó xử lí tình huống đặt ra ( khi có người bị điện giật /khi dây điện ñöùt/).Kó năng bình luận về việc sử dụng điện (tiết kiệm ,tránh lãng phí điện).Kĩ năng ra quyết định ;kĩ năng đảm nhận trách nhieäm veà việc sử dụng điện tiết kiệm.
Phải cẩn thận trong khi sử dụng điện. 
Biết tiết kiệm điện. Các biện pháp tiết kiệm điện. Ngăn chặn những hành vi lãng phí điện
 II. Phöông tieän daïy hoïc :
 - Chuẩn bị theo nhóm:
 + Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ,đồ chơi,...pin ( một số pin tiểu và pin trung ).
 + Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.
 - Chuẩn bị chung: Cầu chì.
	- Hình trang 98, 99 SGK. 
III. Tieán trình daïy hoïc :
	 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2.Kiểm tra bài cũ: 4-5'
-GV nhaän xeùt, ghi ñieåm
3. Bài mới:
a/ Khám phá: Hỏi đáp
Khi sử dụng điện ta cần lưu ý điều gì?
b/Kết nối:
HĐ 1 : - Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật : 10-12' 
+ Thaûo luaän nhóm
 -Muïc tieâu: HS neâu ñöôïc moät soá bieän phaùp phoøng traùnh bò ñieän giaät
- 2 HS trình bày
HS nêu ý kiến
GV gt bài
 -Caùch tieán haønh:
* GV cho HS thảo luận theo nhóm.
* HS hoạt động theo nhóm 
- Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật ( sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm được và SGK).
- Liên hệ thực tế: Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác? 
* Từng nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
* GV bổ sung: Cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị điện giật ; ngoài ra không nên chơi nghịch ổ lấy điện hoặc dây dẫn điện như cắm các vậtvào ổ điện ( dù các vật đó cách điện), bẻ, xoắn dây điện,...( vì vừa làm hỏng ổ điện và dây điện, vừa có thể bị điện giật).
 HĐ 2 : Thực hành : 6-7'
+Hoaït ñoäng nhoùm
-Muïc tieâu: HS neâu ñöôïc moät soá bieän phaùp phoøng traùnh gaây hoûng ñoà ñieän vaø ñeà phoøng ñieän quaù maïnh, neâu vai troø cuûa coâng tô ñieän
-Caùch tieán haønh:
* GV cho HS hoạt động nhoùm.
 Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12 V cho dụng cụ dùng điện có số vôn quy định là 6 V ?
* 1 HS đọc thông tin trang 99
- Nếu nguồn điện có số vôn lớn hơn số vôn quy định của dụng cụ dùng điện thì có thể làm hỏng dụng cụ đó. 
Vai trò của cầu chì, của công tơ điện ?
- Vai trò của cầu chì: Để phòng tránh, người ta mắc thêm vào mạch điện một cầu chì. Khi dòng điện quá mạnh, đoạn dây chì sẽ nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt, tránh được những sự cố nguy hiểm về điện.
 Vai trò công tơ điện: Để đo năng lượng điện đã dùng. Căn cứ vào đó, người ta tính được số tiền điện phải trả.
* GV cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện ( có ghi số vôn).
* GV cho HS quan sát cầu chì và giới thêm: Khi dây chì bị chảy, phải mở cầu giao điện, tìm xem có chổ nào bị chập, sửa chỗ chập rồi thay cầu chì khác. Tuyệt đối không thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.
c/ Thực hành:
* HS quan sát & lắng nghe.
HĐ 3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện + Động não, hỏi đáp , xử lí tình huống
-Muïc tieâu:HS giaûi thích lí do phaûi tieát kieäm naêng löôïng ñieän vaø trình baøy caùc bieän phaùp tieát kieäm ñieän
-Caùch tieán haønh:
- Tại sao ta phải sử dụng tiết kiệm điện?
- Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện..
- HS thảo luận theo cặp & trình bày trước lớp.
* Liên hệ: Cho HS tự liên hệ việc sử dụng điện ở nhà ( GV dặn HS tìm hiểu trước ).
- Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện?
- Tìm hiểu xem ở gia đình bạn có những thiết bị, máy móc gì sử dụng điện . Theo bạn thì việc sử dụng mỗi loại trên là hợp lí hay còn có lúc lãng phí, không cần thiết ? Có thể làm gì để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở gia đình bạn.
 * GV nhận xét và đánh giá.
d/ Vaän duïng: ( trình bày 1 phút ,điều tra)
 -Nhắc lại một số biện pháp tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng điện quả mạnh gây chập và cháy. 
 - Về nhà tìm hiểu điều tra việc sử dụng điện ở gia đình.
 - Nhận xét tiết hoïc
GV SOẠN
 Phạm Thị Kim Cúc
KÍ DUYỆT CỦA KT
KÍ DUYỆT CỦA BGH
PPCT:3	AN TOAØN GIAO THOÂNG
CHOÏN ÑÖÔØNG ÑI AN TOAØN,
PHOØNG TRAÙNH TAI NAÏN GIAO THOÂNG
I. MUÏC TIEÂU : 
FHS: -Bieát ñöôïc nhöõng ñieàu kieän an toaøn vaø chöa an toaøn cuûa caùc con ñöôøng vaø ñöôøng phoá ñeå löïa choïn con ñöôøng ñi an toaøn. 
Coù yù thöùc thöïc hieän nhöõng quy ñònh cuûa luaät giao thoâng ñöôøng boä.
Tham gia tuyeân truyeàn, vaän ñoäng moïi ngöôøi thöïc hieän luaät GT
II.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC :
A./ KIEÅM TRA BAØI CUÕ :
Goïi 2 HS leân baûng traû lôøi caâu hoûi veà noäi dung cuûa baøi tröôùc.
GV nhaän xeùt chung, ghi ñieåm HS.
B./ BAØI MÔÙI :
1/ Giôùi thieäu baøi 
2/ Hoaït ñoäng 1 : 
Höôùng daãn HS tìm hieåu baøi 
+ Toå chöùc troø chôi: ñi xe ñaïp treân sa baøn. 
+ GV ñaët caâu hoûi vôùi caùc tình huoáng khaùc nhau, HS traû lôøi.
3/ Hoaït ñoäng 2 : 
HS: Thaûo luaän nhoùm theo caâu hoûi SGK.
Ruùt ra baøi hoïc – Cho HS ghi baøi.
4/ Cuûng coá, daën doø :
Lieân heä thöïc teá : Daën HS thöïc hieän toát nhöõng ñieàu ñaõ hoïc khi ñi ñöôøng.
GV nhaän xeùt tieát hoïc, daën HS chuaån bò baøi cho tieát hoïc sau.
PPCT: 24	SINH HOẠT LỚP
I. Muïc tieâu: 
- HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn . 
- Bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá cuûa baûn thaân. Nghiêm túc thực hiện kế hoạch tuần tới.
- Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn thaân.
 1/ Lớp trưởng kiểm điểm các hoạt động trong tuần vừa qua : 
+Ưu điểm: 
+Khuyết điểm: .
-Gv cùng cả lớp nhận xét , bình chọn bạn có cố gắng ,tiến bộ trong tuần 
2/ Phương hướng tuần tới: 
 -Truy bài đầu giờ
 -Cả lớp phấn đấu học tốt ,chuyên cần .
 - Ñạo đức: ngoan ,lễ phép
 - Đi học đầy đủ đúng giờ
 -Đôi bạn giúp nhau cùng tiến bộ.
 -GD đạo đức tác phong HS
 -Giữ vệ sinh chung
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TIẾT: 24 MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA EM
 I/ Mục tiêu:
 -Môi trường rất quan trọng đối với cuộc sống của con người vì vậy mỗi người dân chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi trường sống của mình.Giữ gìn cảnh đẹp quê hương phong phú. 
 -Có ý thức bảo vệ cây xanh là bảo vệ bầu không khí trong lành giúp cho cảnh đẹp quê hương ngày một trù phú.
 - không đồng tình với những hành vi phá hoại. 
 II/Thời gian: 20 phút
 III/Nội dung và tổ chức:
1/Noäi dung: : Rèn kĩ năng sống cho học sinh. Giáo dục nâng cao hiểu biết về truyền thống văn hóa của dân tộc.
2/Hình thöùc : Thi đoán ô chũ, đóng vai, hái hoa dân chủ về đề tài: Cây xanh với cuộc sống con người.
3/ /Chuaån bò: Các câu hỏi về lợi ích của cây đối với cuộc sống con người.
4/Toå chöùc hoaït ñoäng:
Hoạt động 1: Thi hái hoa dân chủ
a/ Muïc tieâu: Trả lời được câu hỏi về cây cối đối với cuộc sống con người.
b/ caùch tieán haønh: Thi xem ai trả lời nhanh đúng.
-Cây xanh có lợi như thế nào?
-Ngoài việc giúp cho bầu không khí trong lành cây xanh còn có tác dụng gì?
-Con người sống được Khỏe mạnh nhờ gì?
c/ Keát luaän: Cây xanh rất quan trọng đối với cuộc sống của con người.Vì vậy chúng ta phải giữ gìn, không chặt phá cây xanh để cho bầu không khí được trong lành. Chúng ta bảo vệ được bầu không khí trong lành là bảo vệ sức khỏe cho chính bản thân mình.
Hoạt dộng 2: Đoán ô chữ
a/ Mục tiêu: HS doán được các ô chữ về đề tài cây xanh
b/ Cách tiến hành: Thi xem đội nào đoán đúng ô chữ 
-Để giảm bớt sự ô nhiễm của môi trường chúng ta phải làm gì? gồm 17 chữ cái.
-Cây xanh giúp con người những gì? gồm 23 chữ cái.
KL: Con người có được cuộc sống khỏe mạnh là nhờ cây xanh vì vậy chúng ta phải tích cực trồng nhiều cây xanh để cho bầu không khí trong lành.
-Giúp cho bầu không khí trong lành.
-Cây xanh còn làm gỗ đóng bàn ghế, làm nhà cửa, tủ, giừng,... cây xanh còn làm vật liệu đun nấu, những cây công nghiệp như cao su, chè, cà phê,.... nuôi sống con người.
-Nhờ không khí trong lành giúp chúng ta mạnh khỏe.
Trồng nhiều cây xanh 
Hít thở không khí trong lành.
GV SOẠN
KÍ DUYỆT CỦA KT
KÍ DUYỆT CỦA BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_Lop_5_Tuan 24.doc