I. Mục tiêu: Biết:
- Thực hành phép chia.
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số
- Làm bài :1 (a, b dòng 1) bài 2( cột 1 , 2) , bài 3
- HS yêu thích môn Toán
II. Chuẩn bị :
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TUẦN 32 TUAÀN LEÃ THÖÙ 32 TÖØ NGAØY 15/4 ÑEÁN NGAØY 19/4/2013 Thöù Ngaøy Tieát Tieát PPCT Moân TEÂN BAØI DAÏY 1 32 Chaøo côø Tuaàn 32 2 156 Toaùn Luyeän taäp Hai 3 63 Taäp ñoïc UÙt Vònh 15/4/13 4 32 Chính taû Nhôù - vieát : Baàm ôi 5 32 Ñaïo ñöùc Daønh cho ñòa phöông 1 157 Toaùn Luyeän taäp 2 Anh vaên Ba 3 63 LT & caâu OÂn taäp veà daáu caâu (daáu phaåy) 16/4/13 4 63 Khoa hoïc Taøi nguyeân thieân nhieân (NL: lieân heä) 5 32 Kó thuaät Laép roâ boát (tieát 3) 1 Tin học 2 Thể dục Tö 3 158 Toaùn OÂn taäp veà caùc pheùp tính vôùi soá ño thôøi gian 17/4/13 4 64 Taäp ñoïc Nhöõng caùnh buoàm 5 63 TLV Traû baøi vaên taû con vaät 1 159 Toaùn OÂn taäp veà tính chu vi, dieän tích moät soá hình 2 Anh vaên Naêm 3 32 Keå chuyeän Nhaø voâ ñòch 18/4/13 64 LT & caâu OÂn taäp veà daáu caâu (daáu hai chaám) 4 32 Lòch söû Lòch söû ñòa phöông 5 1 160 Toaùn Luyeän taäp 2 32 Mĩ thuật Saùu 3 64 TLV Taû caûnh (Kieåm tra vieát) 19/4/13 4 32 Ñòa lí Ñòa lí ñòa phöông 5 64 Khoa hoïc Vai troø cuûa moâi tröôøng töï nhieân ñoái vôùi ñôøi soáng con ngöôøi (KNS; NL: lieân heä) Ngày soạn: 8/4/2013 Thứ hai ngày...15.....tháng...4...năm 2013 PPCT:156 Toán : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết: - Thực hành phép chia. - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số - Làm bài :1 (a, b dòng 1) bài 2( cột 1 , 2) , bài 3 - HS yêu thích môn Toán II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 4-5’ - 3Hs làm bài tập sau: Tính : a. 8729 : 43 b. 470,04 : 1,2 c. : - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới : HĐ 1 : Giới thiệu bài : 1’ HĐ 2 : Thực hành : 30-31’ Bài 1 (a,b dòng 1): (Còn lại dành cho HSKG) -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. Bài 1: -Làm bài vào vở rồi chữa bài. -Nhận xét và nêu cách làm. Bài 2 ( cột 1,2): (Còn lại dành cho HSKG) -Yêu cầu Hs trao đổi nhóm 4 làm bài. -Gọi lần lượt đại diện các nhóm nêu kết quả của phép tính nhẩm theo dãy. Bài 2 ( cột 1,2): -Trao đổi nhóm 4. -Đại diện nhóm nêu kết quả. -Sửa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs nêu cách chia nhẩm cho 0,1 ; 0,01;chia nhẩm cho 0,25; 0,5 -Nhận xét : Nêu cách chia nhẩm. 8,4 : 0,01 = 840 ( Vì 8,4 : 0,01 chính là 8,4 x 100 ) Bài 3:Củng cố cách viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân. Bài 3: -Nêu yêu cầu và phân tích mẫu. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. Bài 4:Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. Bài 4: Dành cho HSKG : -Đọc đề, suy nghĩ làm bài. -Nêu kết quả. -Nhận xét: Nêu cách tìm tỉ số phần trăm. 4 : Củng cố - Nhắc lại nội dung bài học 5, Dặn dò : 1-2’ Yêu cầu Hs nhắc lại cách thực hiện phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số: cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. -Nhận xét tiết học. PPCT:63 TẬP ĐỌC: ÚT VỊNH I.MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. - Khâm phục tinh thần dũng cảm của Út Vịnh II.CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa nội dung bài đọc Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: 4-5’ -Kiểm tra 2 HS -Nhận xét + ghi điểm - Đọc thuộc bài Bầm ơi + trả lời câu hỏi 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học b.Các hoạt động: HĐ 1:Luyện đọc : 10-12’ - HS lắng nghe - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - GV chia 4 đoạn - HS đánh dấu trong SGK - HS đọc đoạn nối tiếp Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai +HS đọc các từ ngữ khó: thanh ray, thuyết phục + Đọc chú giải - HS đọc theo nhóm 2 GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ 2:Tìm hiểu bài HS lắng nghe HS đọc thầm & TLCH Đoạn 1: + Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì? *Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường ray tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Chiều về, nhiều khi lũ trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu. Đoạn 2: + Ut Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt? Đoạn 3 + 4: Cho HS đọc to + đọc thầm + Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì? *Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em, nhận việc thuyết phục Sơn. *Vịnh thấy Hoa & Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu. + Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo hiệu tàu đến.Vịnh nhào đến ôm Lan lăn xuống mép ruộng + Em học tập được ở Út Vịnh điều gì? *Ý thức trách nhiệm, tôn trọng về quy định an toàn giao thông. ... HĐ 3: Đọc diễn cảm : 6-7’ - HD HS đọc diễn cảm - Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc đoạn: Thấy lạ ... gang tấc. - Cho HS thi đọc - Nhận xét + khen những HS đọc hay - 4 HS nối tiếp đọc - Đọc theo hướng dẫn GV - HS thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét 4.Củng cố 5, Dặn dò : 1-2’ -Nhận xét tiết học -Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau - Nhắc lại ý nghĩa bài học PPCT:32 CHÍNH TẢ: ( NHỚ - VIẾT): BẦM ƠI I.MỤC TIÊU: - Nhớ – viết đúng bài chính tả CT; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát. - Làm được BT 2, 3. - Yêu thích sụ trong sáng của TV II.CHUẨN BỊ : 3 tờ phiếu kẻ bảng nội dung ở BT2 Bảng lớp viết tên các cơ quan, đơn vị ở BT3 (còn viết sai) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Hát 2.Kiểm tra bài cũ : 4-5’ -Kiểm tra 2 HS -Nhận xét + ghi điểm - Viết tên các huy chương, danh hiệu do GV đọc 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học: 1’ b. Các hoạt động: HĐ 1:Viết chính tả : 17-18’ Hướng dẫn chính tả - HS lắng nghe - Cho HS nhìn sách đọc thầm - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - 1 HS đọc thuộc lòng, lớp lắng nghe - - HS đọc thầm HDHS viết từ ngữ khó Cho HS viết chính tả - HS viết nháp từ ngữ khó: lội, rét, - HS gấp SGK + nhớ viết 14 dòng đầu bài thơ Chấm, chữa bài - Đọc bài chính tả một lượt - HS tự soát lỗi - Chấm 5 ® 7 bài - Nhận xét chung - Đổi vở cho nhau sửa lỗi HĐ 2: Làm BT : 10-12’ HD HS làm BT2: HS đọc yêu cầu BT,làm bài vào vở BT, 3Hs làm vào phiếu Tên cơ quan, đơn vị Bộ phận thứ 1 Bộ phận thứ 2 Bộ phận thứ 3 Trường Tiểu học Bế Văn Đàn Trường Tiểu học Bế Văn Đàn Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết Công ty Dầu khí Biển đông Công ty Dầu khí Biển đông - GV treo bảng phụ Hướng dẫn HS làm BT3: GV dán 3 phiếu BT lên bảng Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 4.Củng cố 5, Dặn dò : 1-2’ -Nhận xét tiết học. -Dặn HS nhớ cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị. HS đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu - HS làm bài. HS trình bày + a, Nhà hát Tuổi trẻ + b, Nhà xuất bản Giáo dục + c, Trường Mầm non Sao Mai - HS nhắc lại quy tắc viết hoa. PPCT:32 ĐẠo đức : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( 3 TIẾT ) I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố kiến thức đạo đức đã học trong chương trình lớp 5 - Biết vận dụng các điều đã học vào cuộc sống; biết cách cư xử với người lớn tuổi, với bạn bè và thầy cô giáo,...Biết làm theo năm điều Bác dạy. - Có thái độ lễ phép, biết chia sẻ, cảm thông với những người có hoàn cảnh không may; kính trọng và biết ơn các thương binh liệt sĩ, gia đình có công với Cách mạng. II.Chuẩn bị : Cá,cần câu ( HS chơi câu cá ) Phiếu bài tập III.Các hoạt động lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định:Hát 2.Bài cũ: -GV nhận xét 3.Bài mới: - HS kể tên các bài đạo đức đã học HĐ 1: Chơi câu cá - GV phổ biến cách chơi - Lắng nghe - HS lên câu cá, mỗi con cá có mang trên mình 1 câu hỏi về kiến thức hay cách ứng xử về hành vi đạo đức; nếu câu trúng con nào thì trả lời theo câu hỏi đó. ( Nếu HS nào TL không được thì nhờ lớp trợ giúp ) - Bạn TL xong thì cả lớp nhận xét, bổ sung thêm. Một số câu hỏi gợi ý: 1.Em biết gì về anh Nguyễn Văn Trỗi? 2. Em đã học tập như thế nào để hưởng ứng phong trào hái hoa dành nhiều điểm 9, 10 dâng lên thầy, cô giáo? 3.Em hãy hát bài hát nói về thầy cô giáo? 4.Trên sân trường, nếu gặp một em HS lớp 1 ngã thì em sẽ làm gì ? 5.Trong lớp chúng ta, theo em bạn nào là tấm gương vượt khó học tập? 6.Bạn nào đạt được nhiều bông hoa điểm 9, 10 nhất? 7.Kể tên những ngày lễ lớn trong năm? Đó là những ngày gì? 8.Tháng này trường ta đã phát động những phong trào nào? 9.Đọc một bài thơ nói về mẹ? 10. Kể tên một số hoạt động của Liên hợp quốc ? ... * Tuyên dương những HS trả lời hay, đủ ý HĐ 2: Ứng xử tình huống - GV nêu tình huống: 1. Trên đường đi học về, thấy cụ già đang xách một giỏ hàng nặng, các em sẽ làm gì? 2.Trong giờ ra chơi, 1em nhỏ vô tình làm em bẩn áo, em sẽ ứng xử như thế nào? 3.Biết bạn trốn học để đi chơi game, em sẽ làm gì ? HS thảo luận nhóm 4 Nhóm 1,2 thảo luận câu 1 Nhóm 3,4 thảo luận câu 2 Nhóm 5,6 thảo luận câu 3 Đại diện nhóm trình bày ( nếu đóng tiểu phẩm minh họa càng tốt ) Các nhóm khác nhận xét, bình chọn cách ứng xử hay; hợp tình, hợp lí HĐ 3: Thi kể chuyện: - Cho HS lên thi kể chuyệnvề tấm gương vượt khó học tập ở địa phương,ở trường mà em biết. Kể một số câu chuyện về việc làm tốt của mình hoặc bạn đã thực hiện như : Giúp người già, chăm sóc em nhỏ, thăm hỏi hay giúp đỡ những gia đình neo đơn , gia đình có công với cáh mạng, HS kể chuyện theo nhóm Đại diện nhóm lên kể - Trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện Bình chọn người kể hay nhất - Nhận xét, tuyên dương nhưng em đã tham gia làm việc tốt 4,Củng cố 5, Dặn dò: - Nhận xét tiết học -Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau - 3 HS đọc Năm điều Bác Hồ dạy Ngày soạn: 9/4/2013 Thứ ba .ngày.....16...tháng..4....năm 2013 PPCT:157 Toán : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết: Tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm; giải toán liên quan đến tỷ số phần trăm - làm bài 1( c, d) Bà ,i2 , bài 3. - HS yêu thích môn Toán II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 4-5’ - Ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. -1 HS làm BT 1 3.Bài mới : HĐ 1 : Giới thiệu bài : 1’ HĐ 2 : Thực hành : 29-30’ Bài 1: Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. -GV hướng dẫn để Hs hiểu được cách viết tỉ số phần trăm và số thập phân (như SGK). Bài 1c, d : (Còn lại dành cho HSKG) - Hs nêu yêu cầu đề và đọc phần chú ý. -Theo dõi, trả lời. Bài 2:Củng cố các kĩ năng cộng, ... - Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học; Biết giải các bài toán liên quan đến tỷ lệ. - HS yêu thích môn Toán II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 4-5’ -GV nhận xét, ghi điểm - 1 Hs làm bài toán sau: Một khu vườn trồng cây ăn quả hình chữ nhật có chiều rộng 80m. chiều dài bằng 3/2 chiều rộng. Tính chu vi khu vườn đó. Tính diện tích khu vườn đó với đơn vị đo là mét vuông, là héc-ta. 3.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: Thực hành : 28-30’ Bài 1: Bài 1: -Đọc đề, nêu tóm tắt. -Theo dõi, trả lời. Chiều dài sân bóng: 11 x 1000 = 11 000(cm) = 110 ( m) Chiều rộng sân bóng: 9 x 1000 = 9 000(cm) =90 ( m) Chu vi sân bóng: (110 + 90) x 2 = 400 (m) Diện tích sân bóng: 110 x 90 = 9900( m2 ) Bài 2: -Dẫn dắt để Hs nêu được ý nghĩa của tỉ lệ 1:1000, công thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. Bài 2: - Hs đọc đề, nêu tóm tắt. Giải: Chiều rộng thửa ruộng là: 100 x 3/5 = 60 (m) Diện tích thửa ruộng: 100 x 60 = 6000 ( m2) 6000 m2 gấùp 100m2 6000 : 100 : 60 (lần) Số thóc thu hoạch trên thửa ruộng là: 55 x 60 = 3300(kg) Bài 3: -Gợi ý để Hs hiểu được muốn tính số thóc thu hoạch trên thửa ruộng cần tính được diện tích của thửa ruộng. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. Bài 3: Dành cho HSKG - Hs đọc đề. -Làm bài vào vở. Giải: Cạnh sân gạch hình vuông là: 48 : 4 = 12 (m) Diện tích sân gạch hình vuông là: 12 x 12 = 144 ( m2) ĐS :144 m2 Bài 4: Bài 4: - Đọc đề, nêu tóm tắt. -Yêu cầu Hs nêu công thức tính diện tích hình thang và cách tìm chiều cao của hình thang khi biết kích thước của hai đáy . -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Theo dõi, trả lời. -Làm bài vào vở. 4.Củng cố - Nhắc lại nội dung bài học 5, Dặn dò : 1-2’ -Nhận xét tiết học -Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau -Yêu cầu Hs nêu cách chu vi diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, hình thang PPCT:64 Tập làm văn: KIỂM TRA VIẾT (Tả cảnh) I.MỤC TIÊU: -Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. - Yêu thích cảnh đẹp và có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II.CHUẨN BỊ : Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã lập từ tiết trước). Một số tranh ảnh phục vụ cho đề bài (nếu có III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Hát 2.Bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -GV nhận xét 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học :1’ b.Các hoạt động: - HS lắng nghe HĐ1:Hướng dẫn : 3-4’ - Viết 4 đề bài trong SGK lên bảng - GV lưu ý HS: Các em có thể dựa vào dàn ý đã lập để viết bài văn hoàn chỉnh. Các em cũng có thể viết bài cho một đề bài khác - 1 HS đọc 4 đề - HS xem lại dàn ý HĐ 2: HS làm bài : 28-30’ - GV theo dõi HS làm bài - GV thu bài khi hết giờ - HS làm bài - HS nộp bài 4.Củng cố - Nhắc lại nội dung bài học 5, Dặn dò : 1-2’ -Nhận xét tiết học -Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau - HS lắng nghe PPCT:32 Địa lí: TÌM HIỂU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG ( tiết 2 ) I.Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết: -Nắm được các huyện thị của tỉnh BD - Nêu tên được một số trung tâm công nghiệp và khu du lịch của tỉnh. -GDTình yêu quê hương được thể hiện qua các hành động thiết thực II.Đồ dùng: Bản đồ Tỉnh Bình Dương III.Các hoạt động lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: Hát 2.Bài cũ:4-5’ -Kể tên một số ngành công có thế mạnh của tỉnh Bình Dương? -Nêu một số sản phẩm thủ công nghiệp truyền thống của tỉnh BD? -GV nhận xét, ghi điểm 2HS trả lời 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Các hoạt động: HĐ 1: Thị xã Thủ Dầu Một GV treo bản đồ -Nêu vị trí của thị xã Thủ Dầu Một -Hãy kể tên các sản phẩm công nghiệp tiêu biểu của Thủ Dầu Một - Hãy kể tên các làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của người dân TDM mà em biết? -GVKL -HS trả lời HĐ 2: THị xã Thuận An Diện tích : Dân số: Đa số là dân tộc kinh -Dân cư thưa ,đa số là dân nhập cư Kể tên các tuyến đường bộ chính chạy qua địa bàn thị xã Kể tên các trung tâm công nghiệp nằm trên địa bàn huyện Kể tên các loại trái cây và tiềm năng phát triển du lịch ở Thuận An -GVKL HS nêu ý kiến. HĐ 3: Thị xã DĨ An -Diện tích -Dân số -Xác định vị trí của thị xã Dĩ An với các huyện, thị xã nào? -Kể tên các tuyến đường bộ, đường sắt chạy qua địa bàn thị xã Kể tên các địa điểm du lịch mà em biết -GVKL Thảo luận nhóm 4 Đại diện nhóm trình bày HĐ 4: Huyện Bến Cát -Diện tích -Dân số -Xác định vị trí địa lí -Địa bàn nông nghiệp trọng điểm -Tiềm năng du lịch -GVKL HĐ 5: Huyện Tân Uyên Diện tích -Dân số Xác định vị trí của thị xã Dĩ An với các huyện, thị xã nào? Kể tên các tuyến đường bộ, chạy qua địa bàn huyện -GVKL HĐ 6: Huyện Dầu Tiếng Diện tích -Dân số Xác định vị trí của thị xã Dĩ An với các huyện, thị xã nào? Kể tên các tuyến đường bộ, chạy qua địa bàn huyện -GVKL HĐ 7: Huyện Phú Giáo Diện tích -Dân số Xác định vị trí của thị xã Dĩ An với các huyện, thị xã nào? Kể tên các tuyến đường bộ, chạy qua địa bàn huyện -GVKL - HS nêu ý kiến - HS nêu ý kiến 4. Củng cố 5, Dặn dò:2-3’ - Nhận xét tiết học -Dặn chuẩn bị tiết sau - Nêu suy nghĩ ( việc làm ) của mình sau khi học xong bài này PPCT :64 Khoa học: VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI (KNS ; NL : Liên hệ) I. MỤC TIÊU : Nêu được VD : môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. ● Kĩ năng tự nhận thức hành động của con người và bản thân đã tác động vào MT những gì. Kĩ năng tư duy tổng hợp, hệ thống từ các thông tin và kinh nghiệm bản thân để thấy con người đã nhận từ MT và thải ra MT các chất thải độc hại trong quá trình sống. - Biết bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí. -Sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên hiệu quả và tiết kiệm. II. Phương tiện dạy- học: : -Hình trang 132, SGK -Phiếu học tập III.Tiến trình dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 4-5’ _GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a.Khám phá : Hỏi đáp Giới thiệu bài: 1’ b.Kết nối: HĐ 1 : Quan sát : 14-15’ +hoạt động nhóm -Mục tiêu:Giúp HS biết nêu ví dụ chứng tỏ MTTN có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người -Cách tiến hành: - 2 HS trả lời * Cho HS làm việc theo nhóm - HS thảo luận nhóm 4 - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 132 SGK để phát hiện: Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì? - Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm vào phiếu học tập sau: Hình Môi trường tự nhiên Cung cấp cho con người Nhận từ các hoạt động của con người Hình1 Hình 2 Hình 3 Hình4 Hinh5 Hình6 * Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. Tiếp theo, GV yêu cầu HS nêu thêm ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường. - Kết luận: - Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người: + Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí,... + Các nguyên liệu và nhiên liệu ( quặng kim loại, than đá, dầu mỏ, năng lượng mặt trời, gió, nước,...) dùng trong sản xuất, làm cho đời sống của con người được nâng cao hơn. - Môi trường còn là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất và trong các hoạt động khác của con người. c.Thực hành: - HS chú ý lắng nghe và nhắc lại. Hoạt động 2: (NL : Liên hệ )Trò chơi “ Nhóm nào nhanh hơn?”: 12-13’ +H Đ nhóm -Mục tiêu:Củng cố cho HS những kiến thức về vai trò của MT đối với đời sống con người -Cách tiến hành: - GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người. - HS viết tên những thứ môi trường cho con người và những thứ môi trường nhận từ con người, càng cụ thể càng tốt. Môi trường cho Môi trường nhận Thức ăn Nước uống Nước dùng trong sinh hoạt, công nghiệp Chất đôt ( rắn, lỏng, khí) ... Phân, rác thải Nước tiểu Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp Khói, khí thải ..... - Các nhóm trình bày - Tiếp theo, GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi sau: - Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? -HS trả lời Kết luận: Nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi thì tài nguyên thiên nhiên sẽ cạn kiệt, môi trường sẽ bị ô nhiễm,... Cần khai thác tài nguyên một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm TN. * Liên hệ một số việc làm để góp phần bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên d. Vận dụng : 2-3’ - Nhận xét tiết học GV nói: Những bài học sau chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về tác động của con người đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên GV SOẠN Phạm Thị Kim Cúc KÍ DUYỆT CỦA KT KÍ DUYỆT CỦA BGH PPCT: 32 SINH HOẠT LỚP 1/ Lớp trưởng kiểm điểm các hoạt động trong tuần vừa qua : +Ưu điểm: +Khuyết điểm: . -Gv cùng cả lớp nhận xét , bình chọn bạn có cố gắng ,tiến bộ trong tuần 2/ Phương hướng tuần tới: -Truy bài đầu giờ -Cả lớp phấn đấu học tốt ,chuyên cần . - Ñạo đức: ngoan ,lễ phép - Đi học đầy đủ đúng giờ -Đôi bạn giúp nhau cùng tiến bộ. -GD đạo đức tác phong HS -Giữ vệ sinh chung HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP EM YÊU QUÊ HƯƠNG I/ Mục tiêu: -Là học sinh phải biết yêu quê hương đất nước của mình. -Biết giữ gìn bả sắc văn hóa, truyền thống tốt đẹp, ghi nhớ công ơn các anh hùng lich sử của quê hướng đất nước -Có ý thức bảo vệ và giữ gìn quê hương ngày càng giàu đẹp. II/Thôøi gian:20 phuùt III/Noäi dung vaø hình thöùc toå chöùc : 1/Noäi dung: : Tổ chức các hoạt động vui chơi lành mạnh. 2/Hình thöùc : Tổng vệ sinh trường lớp 3/ /Chuaån bò: YC học sinh chuẩn bị vật dụng cần thiết để dọn vệ sinh trường lớp. 4/Toå chöùc hoaït ñoäng: Hoạt động 1: Làm vệ sinh theo nhóm. a/ Muïc tieâu: HS dọn sạch được những nơi đã quy định. b/ caùch tieán haønh: -Tổ chức cho học sinh dọn vệ sinh lớp học và xung quanh sân trường -Giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ, tổ nào làm tốt sẽ được tuyên dương. c/ Keát luaän: Trường học là nơi rất quan trọng đối với chúng ta vì vậy các em phải biết giữ gìn vệ sinh trường lớp xanh, sạch, đẹp là góp phần giữ gìn bầu không khí trong lành. . . Học sinh thực hiện và cùng nhắc nhở các bạn cùng chăm chỉ để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. GV SOẠN KÍ DUYỆT CỦA KT KÍ DUYỆT CỦA BGH
Tài liệu đính kèm: