I. Mục tiêu:
- Thuộc công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học; vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.
- HS yêu thích môn Toán
II. Chuẩn bị :
A. Bảng phụ có vẽ các hình trong bảng ôn tập như SGK.
B. Khối hình lập phương thể tích 1 dm3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TUẦN 33 TUAÀN LEÃ THÖÙ 33 TÖØ NGAØY 22/4 ÑEÁN NGAØY 26/4/2013 Thöù Ngaøy Tieát Tieát PPCT Moân TEÂN BAØI DAÏY 1 33 Chaøo côø Tuaàn 33 2 161 Toaùn OÂn taäp veà tính dieän tích, theå tích moät soá hình Hai 3 65 Taäp ñoïc Luaät Baûo veä, chaêm soùc vaø giaùo duïc treû em 22/4/13 4 33 Chính taû Nghe - vieát : Trong lôøi meï haùt 5 33 Ñaïo ñöùc Daønh cho ñòa phöông 1 162 Toaùn Luyeän taäp 2 Anh vaên Ba 3 65 LT & caâu Môû roäng voán töø : Treû em 23/4/13 4 65 Khoa hoïc Taùc ñoäng cuûa con ngöôøi ñeán moâi tröôøng röøng (GDBVMT: boä phaän; KNS; NL: lieân heä) 5 33 Kó thuaät Laép gheùp moâ hình töï choïn 1 Tin học 2 Thể dục Tö 3 163 Toaùn Luyeän taäp chung 24/4/13 4 66 Taäp ñoïc Sang naêm con leân baûy 5 65 TLV OÂn taäp veà taû ngöôøi 1 164 Toaùn Moät soá daïng baøi toaùn ñaõ hoïc 2 Anh vaên Naêm 3 33 Keå chuyeän Keå chuyeän ñaõ nghe, ñaõ ñoïc 25/4/13 4 66 LT & caâu OÂn taäp veà daáu caâu (Daáu ngoaëc keùp) 5 33 Lòch söû OÂn taäp : Lòch söû nöôùc ta töø giöõa theá kæ XIX ñeán nay 1 165 Toaùn Luyeän taäp 2 33 Mĩ thuật Saùu 3 66 TLV Taû ngöôøi (Kieåm tra vieát) 26/4/13 4 33 Ñòa lí OÂn taäp cuoái naêm 5 66 Khoa hoïc Taùc ñoäng cuûa con ngöôøi ñeán moâi tröôøng ñaát (GDBVMT: boä phaän; KNS) Ngày soạn: 15/4/2013 Thứ hai .ngày...22.....tháng...4...năm 2013 PPCT:161 Toán : ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I. Mục tiêu: - Thuộc công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học; vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. - HS yêu thích môn Toán II. Chuẩn bị : Bảng phụ có vẽ các hình trong bảng ôn tập như SGK. Khối hình lập phương thể tích 1 dm3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 4-5’ -Gv nhận xét, ghi điểm - 1H giỏi làm bài toán sau: Một thửa ruộng trồng lúa hình chữ nhật có chiều dài 120m, chiều rộng bằng 2/5 chiều dài. Biết rằng trên thửa ruông đó, cứ 100m2 thu hoạch được 60 kg thóc. Hỏi người ta thu hoạch được tất cả bao nhiêu kilôgam thóc trên thửa ruộng đó? 3. Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : 1’ HĐ 2 : Ôn tập và hệ thống các công thức tính diện tích thể tích một số hình : 8-10’ -GV treo bảng phụ có vẽ các hình theo như SGK. - Hs làm việc nhóm đôi để trao đổi và ghi lại công thức vào nháp. Đại diện vài nhóm ghi kết quả vào bảng. - Bằng hệ thống câu hỏi, GV dẫn dắt để Hs ôn tập và củng cố các công thức tính diện tích, thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật. HĐ 3: Luyện tập giải toán có liên quan đến diện tích, thể tích của một số hình. - Theo dõi, trả lời. Bài 1: -Hướng dẫn Hs tính diện tích cần quét vôi bằng cách: tính diện tích xung quanh cộng với diện tích trần nhà, rồi trừ đi diện tích các cửa. Bài 1:Dành cho HSKG -Đọc đề, nêu tóm tắt. Giải: Diện tích phòng học là: (6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 ( m2) Diện tích trần nhà: 6 x 4,5 = 27 ( m2) Diện tích cần qúet vôi: 84 + 27 – 8,5 = 102,5( m2) Bài 2: Bài 2:Hs đọc đề. -Làm bài vào vở. Giải: Thể tích cái hộp hình lập phương: 10 x 10 x 10 = 1000 ( cm2) ...Diện tích giấy màu cần dùng là: 10 x 10 x 6 = 600( cm2) Bài 3: -GV dẫn dắt để Hs hiểu lượng nước trong bể khi đầy chính là thể tích của bể. Bài 3 : HSọc đề. -Làm bài vào vở. Giải: Thể tích bể là: 2 x 1,5 x 1 = 3( m3) Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 (giờ) 4.Củng cố - HS nhắc lại nội dung bài -Yêu cầu Hs nêu lại cách tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 5, Dặn dò : 1-2’ -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết sau. PPCT:65 Tập đọc : LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I.MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Đọc lưu loát , rõ ràng, rành mạch bài văn và phù hợp với văn bản luật. - ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em. II.CHUẨN BỊ : III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định:Hát 2.Kiểm tra bài cũ : 4-5’ Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm - Đọc bài cũ + trả lời câu hỏi 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’ b.Các hoạt động: HĐ 1:Luyện đọc : 10-12’ GV đọc mẫu Điều 15, 16, 17,HD giọng đọc - HS lắng nghe - 1 HS đọc Điều 21 - HS đọc tiếp nối 4 điều luật. - Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai + HS đọc các từ ngữ khó : quyền, công lập, bản sắc -GV đọc diễn cảm cả bài + Đọc chú giải Từng cặp HS đọc HĐ 2: Tìm hiểu bài : 9-10’ Điều 15, 16, 17: + Những điều luật nào trong bài nói lên quyền của trẻ em Việt Nam? Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên. HS đọc thầm & TLCH *Điều 15,16,17 + Điều 15: Quyền của TE được chăm sóc bảo vệ sức khoẻ. + Điều 16: Quyền học tập của TE + Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí TE Điều 21: + Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật? * HS đọc nội dung 5 bổn phận của TE được quy định trong điều 21 + Em đã thực hiện được những bổn phận gì? Còn những bổn phận gì cần cố gắng để thực hiện? HĐ 3 : Luyên đọc lại : 6-7’ *HS liên hệ bản thân, nối tiếp nhau phát biếu ý kiến. - HD HS đọc 4 điều luật - Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc điều 21 - 4 HS nối tiếp đọc - Đọc theo hướng dẫn GV - Cho HS thi đọc - HS thi đọc - Lớp nhận xét - Nhận xét + khen những HS đọc nhanh, hay 4.Củng cố 5, Dặn dò : 1-2’ -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết sau. - HS nhắc lại nội dung bài đọc PPCT:33 Chính tả (Nghe - viết):TRONG LỜI MẸ HÁT I.MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng. - Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em. - Yêu thích sự trong sáng của TV.. II CHUẨN BỊ : Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to viết tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Hát 2.Kiểm tra bài cũ : 4-5’ -Kiểm tra 3 HS -Nhận xét + ghi điểm - Viết tên các cơ quan, đơn vị do GV đọc 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’ b.Các hoạt động: HĐ 1: Viết chính tả : 18-9’ Hướng dẫn chính tả - HS lắng nghe GV đọc bài chính tả một lượt - HS lắng nghe 2HS đọc lại bài viết + Nội dung bài thơ nói điều gì? * Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ. - Cho HS luyện viết những từ ngữ khó - HS viết từ ngữ khó : ngọt ngào, chòng chành, lời ru. Cho HS viết chính tả - GV đọc từng dòng thơ cho HS viết - HS gấp SGK + viết chính tả Chấm, chữa bài - Đọc bài chính tả một lượt - Chấm 5 ® 7 bài - Nhận xét chung + ghi điểm HĐ 2:Làm BT : 9-10’ - HS lắng nghe - HS tự soát lỗi - Đổi vở cho nhau sửa lỗi Cho HS đọc yêu cầu BT2 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Đọc phần chú giải + Đoạn văn nói điều gì? * Công ước về quyền TE là văn bản QT đầu tiên đề cập toàn diện các quyền của TE.VN là nước đầu tiên ở Châu Á và thứ 2 trên thế giới phê chuẩn Công ước về QTE. - Cho 1 HS đọc tên cơ quan,đoàn thể có trong đoạn văn - GV đưa bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị - Phát phiếu cho 3 HS - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - 1 HS đọc - HS đọc lại nội dung ghi trên bảng phụ - HS làm bài - HS trình bày - Lớp nhận xét 4.Củng cố -Nhắc lại ND bài 5, dặn dò : 1-2’ -Nhận xét tiết học. -Dặn HS ghi nhớ tên cơ quan, đơn vị trong đoạn văn; chuẩn bị bài cho tiết sau PPCT:33 Đạo đức : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG Ngày soạn: 16/4/2013 Thứ ba .ngày....23....tháng...4...năm 2013 PPCT:162 Toán : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính thể tích và diện tích trong các trường hợp đơn giản. - HS yêu thích môn Toán II. Chuẩn bị -Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1/169 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 4-5’ -GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : 1’ HĐ 2: Củng cố công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương và hình hộp chữ nhật. - HS lên bảng sủa BT2 Bài 1 Yêu cầu Hs tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật. Rồi ghi kết quả vào ô trống ở bài tập Bài 1: -Làm bài vào vở. Bài 2: -Gợi ý để Hs biết cách tính chiều cao hình hộp chữ nhật khi biết thể tích và diện tích đáy của nó ( chiều cao bằng thể tích chia cho diện tích đáy). Bài 2:- Đọc đề, nêu tóm tắt. Giải: Diện tích đáy bể là: 1,5 x 0,8 = 1,2( m2) Chiều cao của đáy bể: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m) Bài 3 -GV có thể gợi ý: trước hết tính cạnh khối gỗ. Sau đó Hs có thể tính diện tích toàn phần của khối gỗ và khối khối nhựa, rồi so sánh diện tích toàn phần của hai khối đó. Bài 3: Dành cho HSKG Hs đọc đề. Diện tích toàn phần khối nhựa hình lập phương là: ( 10 x 10) x 6 = 600 ( cm2) Diện tích toàn phần khối gỗ hình lập phương là: (5 x 5) x 6 = 150( cm2) Diện tích toàn phần khối nhựa gấp diện tích toàn phần khối gỗ: 600 : 150 = 4(lần) 4.Củng cố - HS nhắc lại nội dung bài -Yêu cầu Hs nêu cách chiều cao của hình hộp chữ nhật khi biết thể tích và diện tích đáy; thể tích của hình lập phương và hình chữ nhật. 5, Dặn dò : 1-2’ -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết sau. PPCT:65 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẺ EM I.MỤC TIÊU: - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1,BT2). -Hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4 - Yêu thích sự trong sáng của TV II.CHUẨN BỊ : Bút dạ và một số tờ giấy khổ to để HS làm BT2, 3 3 tờ giấy khổ to kẻ nội dung BT4 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: 4-5’ -Kiểm tra 2 HS -Nhận xét + ghi điểm - Nêu tác dụng của dấu hai chấm + tìm ví dụ 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học :1’ b. Các hoạt động: HĐ 1: Cho HS làm BT1: 4-5’ - HS lắng nghe - Cho HS đọc yêu cầu BT1 -Em hiểu nghĩa của từ Trẻ em như thế nào? Chọn ý đúng nhất. HS đọc yêu cầu của BT 1, suy nghĩ, trả lời: Ý c là ý đúng: Người dưới 16 tuổi được xem là trẻ em. - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Cho HS làm BT2 : 8-10’ - Cho HS đọc yêu cầu BT2 - GV phát phiếu cho HS HS đọc yêu cầu BT Làm bài theo nhóm 4 Trình bày: Trẻ,trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, con nít, ... - Nhận xét bài làm của bạn - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 4: ... ứ ba đi được quãng đường bằng nửa quãng đường đi trong hai giờ đầu. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu kilômét? 3.Bài mới HĐ 1 : Giới thiệu bài HĐ 2 : Thực hành : 27-28’ Bài 1: -GV vẽ hình lên bảng. Bài 1: Đọc đề bài1. -Theo dõi, vẽ sơ đồ. -Làm bài vào vở. ĐS : 68 cm2 Bài 2: Bài 2:-Đọc đề, vẽ sơ đồ. -Gợi ý : Trước hết phải tìm số Hs nam, số Hs nữ dựa vào dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó” -Theo dõi, trả lời. ĐS:5 học sinh. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài 3: Bài 3: Hs đọc đề, nêu dạng toán. -Làm bài vào vở. Giải: Ô tô đi 75km thì tiêu thụ số lít xăng là: 12 : 100 x 75 = 9 (l) -Chấm, sửa bài, nhận xét. Khuyến khích Hs nêu các cách giải khác nhau. Bài 4: -Gợi ý để Hs đọc số liệu trên biểu đồ và nhận xét các bước làm bài: +Tìm số phần trăm Hs khá. +Tìm số Hs mỗi loại. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. Bài 4:Dành cho HSKG -Đọc đề, nêu dạng toán. -Làm bài vào vở. Tỉ số phần trăm của trường TL là: 100% - 25% - 15% = 60% Mà 60%HS khá là 120HS. Số HS khối lớp 5 của trường là: 120 : 60 x 100 = 200(HS) Số HS giỏi: 200 : 100 x 25 = 50(HS) Số HS trung bình là: 200 : 100 x 15 = 30 (HS) -Chấm, sửa bài, nhận xét. Khuyến khích Hs nêu các cách giải khác nhau 4.Củng cố, -Yêu cầu Hs nêu cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó. 5. Dặn dò : 1-2’ -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết sau. PPCT:66 Tập làm văn: KIỂM TRA VIẾT (Tả người) I.MỤC TIÊU: - Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rỡ nội dung miêu tả đúng cấu tạo bài văn tả người đã đọc. - Thể hiện tình cảm với người mình tả. II.CHUẨN BỊ : Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã chuẩn bị trước) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Hát 2.Bài cũ -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -GV nhận xét 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học :1’ b.Các hoạt động: - HS lắng nghe HĐ 1:Hướng dẫn : 3-4’ - Cho HS đọc đề bài trong SGK GV lưu ý HS: 3 đề văn đã nêu là 3 đề của tiết lập dàn ý trước. Các em nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. - 1 HS đọc 3 đề trong SGK - HS lắng nghe - Kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa. HĐ 2 :HS làm bài : 28-30’ - GV thu bài khi hết giờ - HS viết bài - HS nộp bài 4.Củng cố -HS nhắc lại nội dung bài. 5, Dặn dò : 1-2’ -Nhận xét tiết học -Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau - HS lắng nghe PPCT:33 Địa lí : ÔN TẬP CUỐI NĂM I.MỤC TIÊU : - Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới. - Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên ( vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế ( một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ, châu Đại Dương, châu Nam Cực. - yêu thích môn Địa lí II.CHUẨN BỊ : - Bản đồ Thế giới. - Quả Địa cầu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: 4-5’ -GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu bài : 1’ - 2HS trả lời HĐ 2 : Hoạt động cả lớp : 14-15’-10’ - HS thực hiện theo nhóm 4 chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam ở Bản đồ Thế giới trong SGK - Treo bản đồ Thế giới - 1 số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu. H Đ 2 : Tổ chức chơi Đối đáp : 12-13’ - GV tổ chức cho HS chơi trò: “Đối đáp nhanh” (tương tự như bài 7) để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào. Ở trò chơi này mỗi nhóm gồm 8 HS. - HS thực hiện trò chơi. HĐ 3 : Hoạt động theo nhóm :23 -25’ - Chia nhóm 4 - Phát phiếu BT - HS thảo luận và hoàn thành câu 2b trong phiếu SGK. - GV giao việc : + Nhóm 1+2 : Điền châu Á & châu Âu + Nhóm 3+4 : Điền châu Phi & châu Mĩ + Nhóm 1+2 : Điền châu Đ D & châu Nam Cực - Lắng nghe - Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. - GV kẻ bảng thống kê (như ở câu 2b trong SGK) lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng. - Mối nhóm điền 1châu 4.Củng cố - HS nhắc lại nội dung bài 5, Dặn dò:1-2’ - Về ôn lại bài. - GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết sau. PPCT:66 Khoa học: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT (GDBVMT: Bộ phận; KNS) I. MỤC TIÊU : - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái. ● Kĩ năng lựa chọn, sử lí thông tin để biết được một trong các nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng thu hẹp là do đáp ứng những nhu cầu phục vụ con người;do những hành vi không tốt của con người đã để lại hậu quả xấu với Mt đất.Lĩ năng hợp tác giữa các thành viên nhiều nhóm để hoàn thành nhiệm vụ của đội “chuyên gia”.Kĩ năng giao tiếp, tự tin với ông/bà, bố/mẹ,để thu thập thông tin, hoàn thiện phiếu điều tra về MT đất nơi em sinh sống. -Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng (bài viết, hình ảnh,)để tuyên truyền BVMT đất nơi đang sinh sống. Có ý thức giữ gìn môi trường đất. àCần giảm tỉ lệ tăng dân số và sử dụng môi trường đất một cách hợp lí để góp phần BVMT II. Phương tiện dạy -học : - Có thể sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay. III.Tiến trình dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 4-5’ -GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a.Khám phá: Hỏi đáp -Giới thiệu bài; b.Kết nối: HĐ 1 : Quan sát và thảo luận : 14-15’ - 2HS trả lời câu hỏi +Hoạt động nhóm -Mục tiêu:Hs biết nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng thu hẹp -Cách tiến hành: - HS làm việc theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát hình 1, 2 trang 136 SGK để trả lời câu hỏi: + Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì? + Hình 1, 2 cho thấy: Trên cùng một địa điểm, trước kia, con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay, phần đồng ruộng ở hai bên bờ sông ( hoặc canh) đã được sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát; hai cây cầu được bắc qua sông ( hoặc kênh)... + Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó? + Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi đó là do dân số ngày một tăng nhanh, cần phải mở rộng môi trường đất ở, vì vậy diện tích đất trồng bị thu hẹp. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. Kết luận: Nguyên nhân chính dẫn đến diện tích đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh, con người cần nhiều DT đất ở hơn. Ngoài ra, khoa học kĩ thuật phát triển, đời sống con người nâng cao cũng cần DT đất vào những việc khác như thành lập các khu vui chơi giải trí, phát triển công nghiệp, giao thông,... c.Thực hành: Hoạt động 2: (GDBVMT: Bộ phận )Thảo luận +Hoạt động nhóm -Mục tiêu:HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến Mt đất trồng ngày càng suy thoái -Cách tiến hành: * GV chia nhóm - HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi sau: - Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu,... đến môi trường đất. - Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. Kết luận: Có nhiều nguyên nhân làm cho đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái: - Dân số gia tăng, nhu cầu chổ ở tăng, nhu cầu lương thực tăng, đất trồng bị thu hẹp. Vì vậy, người ta phải tìm cách tăng năng suất cây trồng, trong đó có biện pháp bón phân hoá học, sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,...Những việc làm đó khiến cho môi trường đất, nước bị ô nhiễm. - Dân số tăng, lượng rác thải tăng, việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất àCác em phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường đất ?Việc bảo vệ MT đất có tác dụng gì? GV kết luận: Để bảo vệ MTđất chúng ta cần phải thực hiện những công việc như :Không xả rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy định. Vì nhữngviệc làm đó góp phần BVMT - Lắng nghe và nhắc lại - Đọc nội dung bài học d.Vận dụng: 2-3’ - GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị tiết sau. GV SOẠN Phạm Thị Kim Cúc KÍ DUYỆT CỦA KT PPCT: 33 SINH HOẠT LỚP 1/ Lớp trưởng kiểm điểm các hoạt động trong tuần vừa qua : +Ưu điểm: +Khuyết điểm: . -Gv cùng cả lớp nhận xét , bình chọn bạn có cố gắng ,tiến bộ trong tuần 2/ Phương hướng tuần tới: -Truy bài đầu giờ -Cả lớp phấn đấu học tốt ,chuyên cần . - Ñạo đức: ngoan ,lễ phép - Đi học đầy đủ đúng giờ -Đôi bạn giúp nhau cùng tiến bộ. -GD đạo đức tác phong HS -Giữ vệ sinh chung HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP EM YÊU QUÊ HƯƠNG I/Muïc tieâu: Sau hoaït ñoäng hoïc sinh coù khaû naêng: -Hieåu ñöôïc söï caàn thieát cuûa moâi tröôøng cho cuoäc soáng cuûa con ngöôøi gổm những gì. -Biết sáng tác tiểu phẩm về đề tài gần gũi với thực tế và có ý nghĩa thiết thực. -Ca ngợi ý thức giöõ gìn vaø baûo veä tröôøng lớp II/Thôøi gian:30 phuùt III/Noäi dung vaø hình thöùc 1/ Nội dung Giáo dục BVMT và SDNLTKHQ 2/Hình thöùc toå chöùc Tổ chức ngày hội vệ sinh môi trường. IV/Chuaån bò 1/Giaùo vieân:Các tình huống. Noäi dung cuộc thi đóng vai tiểu phẩm , xử lí tình huống về môi trường. 2/Hoïc sinh:Chuaån bò sưu tầm hoặc tự sáng tác ra đề tài sắp thi maø giaùo vieân ñaõ phoå bieán V/Toå chöùc hoaït ñoäng 1. Hoaït ñoäng khôûi ñoäng : Trò chôi “ Giới thiệu chủ đề mình chọn ” a) Muïc tieâu : Troø chôi giuùp HS co ùtrí thông minh , có ý chọn lọc , sắp xếp câu văn mình thể hiện . b) Caùch tieán haønh : - GV phoå bieán caùch chôi : + Mỗi em lên tự giới thiệu và nói lên ý nghĩa nội dung chủ đề mình chọn . + Em nào nói đúng trọng tâm , hay , diễn cảm sẽ nhận phần thưởng . c) Keát luaän : Thi chủ đề này nhằm bồi dưỡng cho các em có nhiều kiến thức , nội dung sinh động , phong phú và thuyết trình đúng đề tài . Ngoài ra giúp các em hiểu thêm về môi trường . 2. Hoaït ñoäng : Thaûo luaän chung a) Muïc tieâu : Giuùp HS tìm hiểu thêm về moâi tröôøng b) Caùch tieán haønh : - GV neâu caâu hoûi : + Qua bài học này các em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường ? - Caû lôùp trao ñoåi thaûo luaän vaø ñi ñeán keát luaän c) Keát luaän : Mỗi người chúng ta ai cũng có quyền được yêu thiên nhiên và có bổn phận góp phần làm cho thiên nhiên ngày càng phong phú , đa dạng hơn.Để hiểu thêm về thiên nhiên mỗi chúng ta tự tìm hiểu và trao đổi , biết cách bảo vệ môi trường để có một môi trường thật sự trong lành. Hàng ngày chúng ta phải nhắc nhở nhau bò rác đúng nơi quy định. Giữ gìn lớp học xanh, sạch, đẹp. GV SOẠN KÍ DUYỆT CỦA KT
Tài liệu đính kèm: