Bài soạn lớp 5 - Trường TH Lý Tự - Tuần 5

Bài soạn lớp 5 - Trường TH Lý Tự - Tuần 5

I. Mục tiêu:

-Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài.

 - Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan.

 -Lm bi 1, 2 (a, c) bi 3

II. Chuẩn bị: Bảng phụ ,phiếu bài tập.

III. Các hoạt động:

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 822Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Trường TH Lý Tự - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 5
TUẦN LỄ THỨ  5  TỪ NGÀY  16/9  ĐẾN NGÀY  20/9/2013 
 Thứ
Ngày
Tiết 
Tiết
PPCT
Môn
TÊN BÀI DẠY 
1
5
Chào cờ
Tuần 5
2
21
Toán 
Ôn tập : Bảng đơn vị đo độ dài
Hai
3
9
Tập đọc
Một chuyên gia máy xúc
16/9/13
4
Thể dục
5
5
Chính tả
Nghe - viết : Một chuyên gia máy xúc
1
22
Toán 
Ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng
2
9
LT & câu
Mở rộng vốn từ : Hòa bình
Ba
3
9
Khoa học
Thực hành : Nói "Không !" đối với các
17/9/13
chất gây nghiện (tiết 1) (KNS)
4
5
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 5
Tin học
1
23
Toán 
Luyện tập
2
10
Tập đọc
Ê-mi-li, con 
Tư
3
9
TLV
Luyện tập làm báo cáo thống kê (KNS)
18/9/13
4
5
Đạo đức
Có chí thì nên (2 tiết ) (KNS)
5
Anh văn
1
24
Toán 
Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông
2
 Anh văn
Năm
3
10
LT & câu
Từ đồng âm
19/9/13
4
5
Kĩ thuật
Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
5
5
Địa lí
Vùng biển nước ta (GDBVMT: Toàn phần;
NL: bộ phận)
1
Tin học
2
25
Toán 
Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích
Sáu
3
10
TLV
Trả bài văn tả cảnh
20/9/13
4
10
Khoa học
Thực hành : Nói "Không !" đối với các
chất gây nghiện (tiết 2) (KNS)
 5
5
Hát
Ngày soạn:9/09/13
Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013
 PPCT: 21 TOÁN	 	 
ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI 
I. Mục tiêu: 
-Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài. 
	- Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan. 
 -Làm bài 1, 2 (a, c) bài 3
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ,phiếu bài tập. 
III. Các hoạt động:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Ổn định: Hát
2. Bài cũ: 
- 2 HS
- KTcác dạng toán về tỉ lệ vừa học. 
- HS nêu tóm tắt - sửa bài
- HS sửa bài 3, 4/23 (SGK)
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm. 
3. Bài mới: 
Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài
*HĐ1:h/thành bảng đ/vị đo độ dài
- HĐ cá nhân 
- Bài 1: 
- HS lần lượt lên bảng ghi kết quả.
- Y/c HS tự đặt câu hỏig trả lời. GV ghi kết quả. 
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền nhau. 
- GV chốt lại 
- Đọc mối quan hệ từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé. 
* HĐ 2: Luyện tập 
- HĐ nhóm đôi 
- Bài 2: (Câu b dành cho hSKG)
- HS đọc đề 
- GV hd tìm phương pháp đổi. 
- Xác định dạng 
- GV chốt ý. 
- HS làm bài ;HS sửa bài
- Nêu cách chuyển đổi. 
- Bài 3: Tương tự bài tập 2
- HS đọc đề; nêu dạng đổi
- HS làm bài ;sửa bài
- GV chốt ý
- Lớp nhận xét
7km47m = 7 047m
29m34cm = 2 934cm
1 327cm = 13m27cm
* HĐ 3:
- HĐ cá nhân
- Bài 4: (Dành cho HSKG)
- HS đọc đề-làm bài -sửa bài
a)Đường sắt từ Đà Nẵng gtp HCM 
 791 + 144 = 935 (km)
b)Đường sắt từ Hà Nội gtp HCM
 791 + 935 = 1726 (km)
Đáp số: a) 935 km, b) 1726 km.
- GV nhận xét 
- Lớp nhận xét 
 4. Củng cố
- HĐ cá nhân
- Nhắc lại kiến thức vừa học
5. Dặn dò: GDTT
- Làm bài nhà
- Nhận xét tiết học 
- CB: “Ôn bảng đơn vị đo k. lượng”
 PPCT:9 Tập đọc: 	
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu:
- Hiểu được các từ ngữ trong đoạn bài, diễn biến câu chuyện.Ý nghĩa của bài: qua tình cảm chân thành giữa một công nhân Việt Nam với một chuyên gia nước bạn, bài văn ca ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị, của sự hợp tác giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
- Đọc lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc đúng lối đối thoại, thể hiện giọng nói của từng nhân vật. 
-GDHS yêu quý tình bạn với các bạn trong nước cũng như nước ngồi.
II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ: cầu Mỹ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hòa Bình. 
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Ổn định: Hát
2. Bài cũ: Bài ca về trái đất
- Kiểm tra 2 HS.
- HS đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH.
- Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
- Giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn trên sóng.
- Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi.
- GV cho điểm, nhận xét
- HS nhận xét 
3. Bài mới: “ Một chuyên gia máy xúc”
* HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc 
- HĐ lớp, cá nhân 
- Luyện đọc 
-2HSKG đđọc tồn bài
- Y/cầu HS tiếp nối nhau đọc trơn theo đoạn
- HS lắng nghe 
- Chia 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu . giản dị, thân mật 
+ Đoạn 2: Còn lại
- Sửa lỗi đọc cho HS
- Dự kiến: “tr - s”
- HS gạch dưới từ có âm tr - s
- Lần lượt HS đọc từ câu
-HS đọc theo nhĩm đơi
- GV đọc toàn bài.
* HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
- HĐ nhóm, lớp
- Y/cầu HS đọc đoạn 1
- HS đọc đoạn 1
+ Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
-Công trường, tình bạn giữa những người lao động. 
+ Tả lại dáng vẻ của A-lếch-xây?
- HS tả lại dáng vẻ của A-lếch-xây bằng tranh.- HS nêu nghĩa từ chất phác.
+ Vì sao người ngoại quốc này khiến anh phải chú ý đặc biệt?
-HS nêu lên thái độ, tình cảm của nhân vật:+ Có vóc dáng cao lớn đặc biệt;Có vẻ mặt chất phác;Dáng người lao động;Dễ gần gũi. 
- GV chốt lại bằng tranh : Tất cả từ con người ấy gợi lên ngay từ đầu cảm giác giản dị, thân mật.
- Nêu ý đoạn 1
- Những nét giản dị thân mật của người ngoại quốc
- Tiếp tục tìm hiểu đoạn 2
- HS lần lượt đọc đoạn 2
- GV y/cầu HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau: 
- HS nhận phiếu + thảo luận + báo cáo kết quả. 
- HS gạch dưới những ý cần trả lời
+ Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
-ánh mắt, nụ cười, lời đối thoại như quen thân
- GVKL: Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp (VN và Liên Xô trước đây) diễn ra rất thân mật.
+ Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? 
- GV chốt lại
+ Cái cánh tay của người ngoại quốc
+ Lời nói: tôi  anh
+ Ăn mặc
+ Những chi tiết đó nói lên điều gì?
- Thân mật, thân thiết, giản dị, gần gũi. Tình hữ nghị
- Y/cầu HS nêu ý đoạn 2
 -Rút nội dung bài
- Tình cảm thân mật thể hiện tình hữu nghị giữa Nga và Việt Nam
* HĐ3: HD HS đọc diễn cảm, 
- HĐ nhóm, cá nhân, cả lớp
- Rèn đọc diễn cảm
- HS lần lượt đọc từng đoạn
- Rèn đọc câu văn dài “ Aùnh nắng  êm dịu”
- Nêu cách đọc - Nhấn giọng từ trong đoạn
Ánh nắng ban mai nhạt loãng/ rải trên vùng đất đỏ công trường/ tạo nên một hòa sắc êm dịu.//
- HS lần lượt đọc diễn cảm câu, đoạn, cả bài- Cả tổ cử đại diện thi đọc diễn cảm
- GV giới thiệu tranh ảnh về những công trình hợp tác
- HS QS, trưng bày thêm tranh ảnh sưu tầm của bản thân.
4. Củng cố:
- Thi đua: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất 
- HS thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)
- GV nhận xét, tuyên dương
5. Dặn dò: 
- Đọc diễn cảm
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “ Ê-mi-licon”
	PPCT:5 CHÍNH TẢ : MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu: 
-Nghe và viết đúng bài “Một chuyên gia máy xúc”. 	
-Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ ua.
-Yêu thích sự phong phú của TV 
II. Chuẩn bị: Phiếu ghi mô hình cấu tạo tiếng. 
III. Các hoạt động:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Ổn định: Hát
2. Bài cũ: Gọi 2 HS
-Dán 2, 3 phiếu có mô hình tiếng lên bảng. 
- 1 HS đọc tiếng bất kỳ 
- 1 HS điền vào mô hình cấu tạo tiếng
Ÿ KL,ghi điểm 
- Lớp nhận xét
3. Bài mới: 
Một chuyên gia máy xúc
* HĐ 1: HDHS nghe - viết
- HĐ lớp, cá nhân 
PP: Đàm thoại, thực hành 
- GV đọc một lần đoạn văn 
- HS lắng nghe
- Nêu các từ ngữ khó 
- HS nêu từ khó,rèn viết từ khó
- GV đọc từng câu, từng cụm từ cho HS viết 
- HS nghe viết vào vở từng câu, cụm từ
- Đọc toàn bài chính tả
- HS soát lỗi .
- GV chấm bài
- HS đổi vở soát lỗi chính tả
* HĐ 2: HDSH làm bài tập
- HĐ cá nhân, lớp
PP: L/tập, thực hành, giảng giải 
Ÿ Bài 2: Y/cầu HS đọc bài 2
- 2 HS đọc y/cầu bài 2 
-Gạch dưới các tiếng có chứa âm chính là nguyên âm đôi ua/ uô 
Ÿ KL
- Rút ra quy tắc viết dấu thanh trong các tiếng có chứa ua/ uô 
Ÿ Bài 3: Y/cầu HS đọc bài 3
- 2 HS đọc . làm bài. sửa bài
4. Củng cố
- HĐ nhóm, lớp
PP: Thi đua, t/hành, th/luận nhóm 
- Trò chơi: Dãy A cho tiếng - Dãy B đánh dấu thanh
- Chia thành 2 dãy chơi trò chơi
Ÿ GV nhận xét - Tuyên dương
5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- CB: Cấu tạo của phần vần
Ngày soạn: 10/09/13
Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2013
PPCT: 22 TOÁN: 	 
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG 
I. Mục tiêu:
- Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng . 
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan. 
-Làm bài 1, bài 2, bài 4.
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Ổn định: Hát
2. Bài cũ: Bảng đơn vị đo độ dài 
- Kiểm tra lý thuyết về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, vận dụng bài tập nhỏ. 
- 2 HS 
- HS sửa bài 
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị. 
Ÿ GV nhận xét - cho điểm
- Lớp nhận xét 
3. Bài mới: 
-“Bảng đơn vị đo khối lượng”
*HĐ1:ôn bảng đ/vị đo khối lượng.
- HĐ cá nhân 
Ÿ Bài 1:- GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng chưa ghi đơn vị, chỉ ghi kilôgam. 
- 2 HS đọc y/cầu đề bài 
- HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. 
- GV hướng dẫn đặt câu hỏi, HS nêu tên các đơn vị lớn hơn kg? 
- HS hình thành bảng đơn vị. 
- Sau đó HS hỏi các bạn những đơn vị nhỏ hơn kg? 
Ÿ Bài 2:
- 2 HS đọc y/cầu đề bài 
- Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng HS làm bài tập 2. 
- Xác định dạng bài - Nêu cách đổi 
- HS làm bài -sửa bài
a)18 yến=180 kg;200 tạ=20 000kg
- GV gợi ý để HS thực hành. 
b)430 kg=43yến ;2 500 kg=25 tạ
- GV hướng da ... a rượu, bia, thuốc là và ma tuý; trình bày được những thông tin đó.	 
Đã soạn ở tiết 1
-Thực hiện kỹ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện. 
II. Phương tiện dạy- học:
- Các hình ảnh trong SGK trang 19. Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được . Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
III. Tiến trình dạy- học:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ: Thực hành: Nói “Không !” đối với các chất gây nghiện . 
- Người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc những bệnh ung thư nào?
- Ung thư phổi, miệng, họng, thực quản, tụy, thận, bàng quan...
- Nêu tác hại của rượu, bia, đối với tim mạch?
- Tim to, rối loạn nhịp tim ...
- Nêu tác hại của ma túy đối với cộng đồng và xã hội? 
-Nhận xét và cho điểm
- XH phải tốn tiền nuôi và chạy chữa cho người nghiện, sức lao động của cộng đồng suy yếu, các tội phạm hình sự gia tăng...
3.Bài mới: 
a/ Khám phá: Hỏi đáp
Sau khi học xong 1 bài học thì ta phải làm gì ?
Thực hành: Nói “Không !” đối với các chất gây nghiện(tt).
Thực hành
b/ Kết nối:
HĐ1:Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” 
+cả lớp,cá nhân
Mục tiêu: HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đĩ sẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà cĩ người vẫn làm. Từ đĩ, HS cĩ ý thức tránh xa nguy hiểm
Cách tiến hành:
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Sử dụng ghế của GV để chơi trò chơi này.
- HS nắm luật chơi: “Đây là một chiếc ghế nguy hiểm vì nó đã bị nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị chết”. Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế cũng bị điện giật chết. Chiếc ghế này được đặt ở giữa cửa, khi từ ngoài cửa đi vào cố gắng đừng chạm vào ghế. Bạn nào không chạm vào ghế nhưng chạm vào người bạn đã đụng vào ghế cũng bị điện giật.
+ Bước 2:
- Y/cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang
- HS thực hành chơi
- GV để ghế ngay giữa cửa ra vào và y/cầu cả lớp đi vào.
+ Có em cố gắng không chạm vào ghế
+ Có em cố ý đẩy bạn ngã vào ghế
+ Có em cảnh giác, né tránh bạn đã bị chạm vào ghế ...
+ Bước 3: Thảo luận cả lớp
+ Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
- Rất lo sợ
+ Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đi chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào ghế?
- Vì sợ bị điện giật chết
+ Tại sao có người biết là chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế?
- Chỉ vì tò mò xem nó nguy hiểm đến mức nào.
+ Tại sao khi bị xô đẩy có bạn cố gắng tránh né để không ngã vào ghế?
- Vì biết nó nguy hiểm cho bản thân.
Ÿ KL: Việc tránh chạm vào chiếc ghế cũng như tránh sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý ® phải thận trọng và tránh xa nguy hiểm.
c/ Thực hành:
* HĐ 2: Đóng vai 
+Hoạt động nhĩm
Mục tiêu: HS biết thực hành kĩ năng từ chối, khơng sử dụng các chất gây nghiện
Cách tiến hành:
+ B1: Thảo luận
- HS thảo luận, trả lời. 
-Nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối ai đó một đều gì, các em sẽ nói những gì?
 + Hãy nói rõ rằng mình không muốn làm việc đó.
+ Giải thích lí do khiến bạn quyết định như vậy 
+ Nếu vẫn cố tình lôi kéo, tìm cách bỏ đi khỏi nơi đó 
+B2: Tổ chức, h/dẫn, thảo luận
-Chia lớp thành 3 nhóm.
- Nhận tình huống, HS nhận vai
+ T/h1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc ® nếu là Hùng bạn sẽ ứng xử như thế nào?
- Các vai hội ý về cách thể hiện, các bạn khác cũng có thể đóng góp ý kiến 
+ T/h2: Trong sinh nhật, một số anh lớn hơn ép Minh uống bia ® nếu là Minh, bạn sẽ ứng xử như thế nào?
+ T/h3: Tư bị một nhóm thanh niên dụ dỗ và ép hút thử hê-rô-in. Nếu là Tư, bạn sẽ ứng xử như thế nào?
- Các nhóm đóng vai theo tình huống nêu trên.
d/ Vận dụng: Thảo luận , trình bày ý kiến
-Nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận
- HS thảo luận:
ŸKL:Chúng ta có quyền tự bảo vệ và được bảo vệ ® phải tôn trọng
+ Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu, bia, sử dụng ma tuý có dễ dàng không?
quyền đó của người khác. Cần có cách từ chối riêng để nói “Không
+ Trường hợp bị dọa dẫm, ép buộc chúng ta nên làm gì?
!” với rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
+ Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếukhông giải quyết được.
- CB: Dùng thuốc an toàn 
- Nhận xét tiết học 
GV SOẠN
 Phạm Thị Kim Cúc
KÍ DUYỆT CỦA KT
PPCT:5	SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu: 
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần . 
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. Nghiêm túc thực hiện kế hoạch tuần tới.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II/ Nội dung:
1/ Lớp trưởng kiểm điểm các hoạt động trong tuần vừa qua : 
+Ưu điểm:	 
+Khuyết điểm: ..
-Gv cùng cả lớp nhận xét , bình chọn bạn cĩ cố gắng ,tiến bộ trong tuần 
2/ Phương hướng tuần 2 : 
 -Truy bài đầu giờ
 -Cả lớp phấn đấu học tốt ,chuyên cần .
 - Đạo đức: ngoan ,lễ phép
 - Đi học đầy đủ đúng giờ
 -Đơi bạn giúp nhau cùng tiến bộ.
 -GD đạo đức tác phong HS
 -Giữ vệ sinh chung
Hoạt dộng ngoài giờ lên lớp
XÂY DỰNG TRƯỜNG LỚP XANH, SẠCH, ĐẸP VÀ AN TỒN
I.Mục tiêu:	
 - Hiểu lời dạy của Bác, hiểu nội dung và ý nghĩa truyền thống nhà trường.
 -Biết giữ gìn vệ sinh răng miệng, vệ sinh an tồn thực phẩm và vệ sinh thân thể.
 - Có ý thức đoàn kết giúp đỡ nhau cùng thực hiện.
II/Thời gian:20 phút
III/Nội dung và hình thức tổ chức :
1/Nội dung
Tại sao phải xd trường lớp xanh,sạch, đẹp và an tồn?
2/Hình thức :
Tuyên truyền vệ sinh răng miệng, vệ sinh an tồn thực phẩm và vệ sinh thân thể
III/Chuẩn bị
1/ Giáo viên:Một số tranh ảnh vệ sinh răng miệng, 1 số bài hát ca ngợi răng em trắng tinh.
2.Học sinh
-Phân công:bạn thi kể chuyện, đọc thơ hát
IV/Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Tuyên truyền vệ sinh răng miệng
a/ Mục tiêu: Giúp học sinh cĩ thĩi quen giữ gìn vệ sinh răng miệng. Biết thế nào là vệ sinh an tồn thực phẩm và vệ sinh thân thể.
b/ cách tiến hành
GV đặt câu hỏi:
-Ở nhà các em đánh răng như thế nào? Và đánh răng vào lúc nào?
 (Chải từ ngồi vào trong, đánh răng vào buổi sáng và buổi tối).
-Tại sao phải giữ vệ sinh thân thể?
 (Giữ sạch thân thể để cĩ sức khỏe tốt)
Lần lượt từng học sinh giới thiệu cách đánh răng của mình.
Lớp nhận xét đánh giá từng bạn.
Các bạn khác lắng nghe và bổ sung thêm.
 c/ Kết luận
 Vệ sinh răng miệng, thân thể là rất quan trọng. Đánh răng đúng cách, đúng lúc sẽ bảo vệ răng khơng bị hư, bị sâu. Giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ thơm tho sẽ được mọi người yêu mến và gần gũi. Ngồi ra bảo vệ thân thể khơng bị bệnh tật, cĩ sức khỏe tốt.
 .. 
GV SOẠN
KÍ DUYỆT CỦA KT
PPCT: 5 LỊCH SỬ:
 	 PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I. Mục tiêu:
- Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX.
- Phong trào Đông Du là 1 phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
-Cảm phục tinh thần yêu nước của Phan Bội Châu
II. Chuẩn bị: 
-Bản đồ thế giới.Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Ổn định: Hát
2. Bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
“Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX”
- GV nhận xét bài cũ
3. Bài mới: 
Phan Bội Châu và phong trào Đông Du
* HĐ1: Tìm hiểu về Phan Bội Châu 
- HĐ lớp, cá nhân 
- Em biết gì về Phan Bội Châu?
- Phan Bội Châu hiệu là Sào Nam, sinh ngày 26/12/1867
- GV nhận xét + giới thiệu thêm về Phan Bội Châu (kèm hình ảnh) 
- Trong một gia đình nhà nho nghèo, tại thôn Sa Nam, tỉnh Nghệ An.
- Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp? 
- GV nhận xét ,KL:
- Nhật Bản trước đây là một nước phong kiến lạc hậu như Việt Nam. Trước nguy cơ mất nước, Nhật Bản đã tiến hành cải cách và trở nên cường thịnh. Phan Bội Châu cho rằng: Nhật cũng là một nước Châu Á nên hy vọng vào sự giúp đỡ của Nhật để đánh Pháp.
Phan Bội Châu là người có ý chí đánh đuổi Pháp và chủ trương của ông là dựa vào Nhật vì Nhật cũng là một nước Châu Á.
* HĐ2: Tìm hiểu ph/trào Đông Du. 
- HĐ nhóm đôi, trả lời câu hỏi phiếu HT.
- GV gi/thiệu: 1 hoạt động tiêu biểu của Phan Bội Châu là tổ chức cho thanh niên Việt Nam sang học ở Nhật, gọi là phong trào Đông Du 
- HS đọc ghi nhớ. 
- Phong trào bắt đầu lúc nào? Kết thúc năm nào?
- Bắt đầu từ 1905, chấm dứt năm 1908
- Phong trào Đông du do ai khởi xướng và lãnh đạo?
- Phan Bội Châu khởi xướng và lãnh đạo
- Mục đích?
- Cử người sang Nhật học tập nhằm đào tạo nhân tài cứu nước.
- Phong trào diễn ra như thế nào?
- 1905: 9 người sang Nhật nhờ chính phủ Nhật đào tạo
- Phan Bội Châu viết “Hải ngoại huyết thư” vận động:
+ Thanh niên yêu nước sang Nhật du học.
+ Kêu gọi đồng bào quyên tiền ủng hộ phong trào.
- 1907: hơn 200 người sang Nhật học tập, quyên góp được hơn 1 vạn đồng.
- HS Việt Nam ở Nhật học những môn gì? Những môn đó để làm gì?
- HS trả lời
- Ngoài giờ học, họ làm gì? Tại sao họ làm như vậy?
- HS nêu
- Phong trào Đông Du kết thúc như thế nào?
- 1908: lo ngại trứơc phogn trào Đông Du, thực dân Pháp đã cấu kết với Nhật chống lại phong trào ® Chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất thanh niên Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản.
- GV nhận xét - rút lại ghi nhớ 
- HS đọc ghi nhớ
4. Củng cố
- HĐ lớp, cá nhân 
- Tại sao chính phủ Nhật thỏa thuận với Pháp chống lại phong trào Đông Du?
- HS 2 dãy thi đua thảo luận trả lời 
® Rút ra ý nghĩa lịch sử
- Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân ta
® Giáo dục tư tưởng: yêu mến, biết ơn Phan Bội Châu
- Giúp người Việt hiểu phải tự cứu sống mình 
5.Dặn dò: 
- Học ghi nhớ 
- Nhận xét tiết học
-CB:Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_Lop_5_Tuan 5.doc