Bài soạn lớp 5 - Trường TH Lý Tự - Tuần 6

Bài soạn lớp 5 - Trường TH Lý Tự - Tuần 6

I. Mục tiêu:

-Biết tên gọi ,kí hiệu và mối quan hệ giữa các số đo diện tích

- Biết chuyển đổi đơn vị , đo diện tích , so sánh các số đo diện tích và giải toán có liên quan .

 ( BT 1 (a,b ); BT 2; BT 3 – cột 1 ; BT 4)

-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi mở rộng kiến thức.

II. Chuẩn bị:

- GV: Phấn màu - Bảng phụ

- HS: Vở bài tập, SGK, bảng con

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 806Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Trường TH Lý Tự - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
TUẦN LỄ THỨ  6  TỪ NGÀY 23/9  ĐẾN NGÀY  27/9/2013 
 Thứ
Ngày
Tiết 
Tiết
PPCT
Môn
TÊN BÀI DẠY 
1
6
Chào cờ
Tuần 6
2
26
Toán 
Luyện tập
Hai
3
11
Tập đọc
Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
23/9/13
4
Thể dục
5
6
Chính tả
Nhớ - viết : Ê-mi-li, con 
1
27
Toán 
Héc - ta
2
11
LT & câu
Mở rộng vốn từ : Hữu nghị - Hợp tác
Ba
3
11
Khoa học
Dùng thuốc an toàn (KNS)
24/9/13
4
6
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
5
Tin học
1
28
Toán 
Luyện tập
2
12
Tập đọc
Tác phẩm của Si - le và tên phát xít
Tư
3
11
TLV
Luyện tập làm đơn (KNS)
25/9/13
4
6
Đạo đức
Có chí thì nên (tiết 2) (KNS)
5
Anh văn
1
29
Toán 
Luyện tập chung
2
Anh văn
Năm
3
12
LT & câu
Dùng từ đồng âm để chơi chữ
26/9/13
 4
6
Kĩ thuật
Chuẩn bị nấu ăn
5
6
Địa lí
Đất và rừng (GDBVMT: Toàn phần; NL:
liên hệ; BĐKH: Liên hệ)
1
Tin học
2
30
Toán 
Luyện tập chung
Sáu
3
12
TLV
Luyện tập tả cảnh
27/9/13
4
12
Khoa học
Phòng bệnh sốt rét (GDBVMT: Liên hệ/
bộ phận; KNS;BĐKH:Bộ phận)
 5
Hát
Ngày soạn: 16/09/13
Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013
PPCT:26 TOÁN:
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Biết tên gọi ,kí hiệu và mối quan hệ giữa các số đo diện tích 
- Biết chuyển đổi đơn vị , đo diện tích , so sánh các số đo diện tích và giải tốn cĩ liên quan .
 ( BT 1 (a,b ); BT 2; BT 3 – cột 1 ; BT 4)
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi mở rộng kiến thức. 
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Phấn màu - Bảng phụ 
- 	HS: Vở bài tập, SGK, bảng con 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Điền số thích hợp:
 1500hm2=
 3900m2= dam2. m2
 5500cm2=dm2
 3010 dam2=..dam2hm2
- Giáo viên nhận xét - ghi điểm
3. Bài mới: 
Ÿ Bài 1: (Câu a,b 2 bài cuối dành cho HSKG) 
- Đọc đề. 
- Nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liên quan nhau. 
Ÿ Bài 2:
 - Đọc đề bài 
Ÿ Bài 3: (Cột 2 dành cho HSKG) 
- Thi đua theo nhóm 4
Ÿ Bài 4 : 
- Đọc đề bài
- Thảo luận cặp,tìm cách giải và giải bài toán.
4. Củng cố
-Nhắc lại bảng đơn vị đo DT
5á, Dặn dị:
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung” 
- Nhận xét tiết học
- Hát 
-2 HS 
- 1 HS đề bài 
b . 4 dm2 65 cm2 = 4 dm2 + dm2 = 4 dm2
95cm2 = dm2
- B. 305
Bài giải
Diện tích căn phịng là :
40 x 40 x 150 = 240 000( cm2 )= 24 m2
 Đáp số: 24 m2
PPCT:11
Tập đọc: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I. Mục tiêu: 	
- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh địi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngồi và các số liệu thống kê trong bài.
- Đồn kết và biết giúp đỡ những HS dân tộc ít người.
II.Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Ổn định: Hát
2. Bài cũ: 4-5’ 
-Nhận xét, ghi điểm
- 2 HS đọc thuộc dung bài thơ Ê-mi-li, convà trả lời câu hỏi 1&3. (SGK)
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ 
Hoạt động 2: Luyện đọc:10-12’ 
 - HD cách đọc
 - 1 HS đọc tồn bài.
-Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: nổi 
 tiếng, vàng, kim cương, dũng cảm, bền bỉ
 - HS đọc đoạn nối tiếp( 2 lần).
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
+ HS dùng bút chì đánh dấu vào SGK.
- Luyện đọc từ ngữ khĩ: a-pác-thai, Nen –xơn Man-đê-la.
+ Đọc từ khĩ.
+ Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.
 - Đọc theo nhĩm2.
- GV đọc lại tồn bài 1 lần.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:8-10’
 -Dưới chế độ A-pac-thai,người da đen bị đối xử ntn?
 - Người dân Nam Phi đã làm gì để xĩa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
- Cho HS đọc lần lượt 3 đoạn của bài và trả lời các câu hỏi( SGV).
*Người da đen bị đơi xử bất cơng
*Họ đã đứng lên địi bình đẳng.Cuộc đấu tranh anh dũng và bền bỉ của họ cuối cùng giành được thắng lợi.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn cách đọc.
- GV đưa bảng phụ đã chép đoạn cần luyện đọc lên và hướng dẫn HS luyện đọc.
- HS luyện đọc đoạn văn.
- Thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố
-Nêu lại ND bài
5, Dặn dị: 2’ 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài tiếp.
PPCT :6
 Chính tả: ( Nhớ viết) : Ê-MI-LI, CON
 LUYỆN TẬP ĐÁNH DẤU THANH
 (Ở các tiếng chứa ươ / ưa)
I. Mục tiêu:
- Nhớ- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ tự do.
- Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3.
-GDHS yêu thích mơn TV
II. Chuẩn bị:
- 3 tờ phiếu khổ to phơ tơ nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Ổn định: Hát
2. Bài cũ: 4-5’ 
- GV đọc các từ ngữ cho HS viết.
3 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’
Hoạt động 2: Nhớ- viết:12-17’
a) Hướng dẫn chung. 
- GV cho HS đọc yêu cầu đề. 
- 1 HS đọc.
- 2 HS đọc thuộc lịng đoạn thơ cần viết.
- HS luyện viết một vài từ ngữ dễ viết sai: Oa-sinh-tơn, Ê-mi-li, sáng lịa.
b) HS nhớ- viết.
- GV lưu ý HS cách trình bày bài thơ, những lỗi chính tả dễ mắc, vị trí của các dấu câu.
- HS nhớ- viết.
c) Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5-7 bài.
- HS tự sốt lỗi.
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: 10-11’
a) Hướng dẫn HS làm BT 2. 
.
* HS đọc yêu cầu đề 
 - Đọc 2 khổ thơ.
Tìm tiếng cĩ ưa, ươ trong 2 khổ thơ đĩ.
 Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng tìm được?
 Các tiếng khơng cĩ âm cuối nên dấu thanh nằm trên chữ cái đứng trướccủa nguyên âm đơi (nằm trên chữ ư)
 Các tiếng cĩ âm cuối nên dấu thanh nằm trên hoặc dưới con chữ cái đứng sau của nguyên âm đơi đĩ( nằm trên chữ ơ)
- HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả.
- 2 HS lên bảng.
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 3. 
* HS đọc yêu cầu đề
 Tìm tiếng cĩ chứa ưa hoặc ươ để điền vào chỗ trống trong mỗi câu sao cho đúng.
- Cho HS làm bài. GV dán 3 tờ phiếu đã phơ tơ lên bảng lớp.
- 3 HS lên bảng làm bài.
* Cầu được ước thấy.
*Năm nắng mười mưa.
*Nước chảy đá mịn.
*Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại. 
4. Củng cố
-Nêu lại cách viết các từ khĩ
5, Dặn dị:1’ 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài tiếp.
Ngày soạn: 17/09/13
 Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2013
PPCT :27 TOÁN: HÉC - TA
I. Mục tiêu: 
Biết tên gọi, ký hiệu của đơn vị đo diện tích Héc - ta.
- Biết quan hệ giữa ha và mét vuông;.
- Biết đổi đúng các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc - ta) BT 1a,b; BT 2
- Giáo dục HS yêu thích học toán, thích làm các bài tập liên quan đến diện tích. 
II. Chuẩn bị: 
- GV: bảng phụ 
 III. Các hoạt động:
	HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:
-Điền dấu >,<,=
-5m2 8dm258dm2
7dm2 5cm2710cm2
910hm291km2
456 dam240dam256m2
-Nhận xét, ghi điểm
3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: HD HS nắm được tên gọi, ký hiệu của đơn vị đo diện tích a và ha
Ÿ Giới thiệu đơn vị đo diện tích ha: 
-Héc - ta là đơn vị đo ruộng đất. Viết tắt là ha đọc là hécta.
* Hoạt động 2: HD làm BT
Ÿ Bài 1: (Câu a 4 bài sau dành cho HSKG ;Câu b cột 2 dành cho HSKG))
- Hãy nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề nhau
- Đọc đề
- Cho h/s làm vào bảng con ý a,ý b làm vào vở
 Ÿ Bài 2: 
- Đọc đề bài
- Cho HS làm bảng con
Ÿ Bài 3: (Dành cho HSKG)
- Đọc YC
-Thi đua theo nhóm 3 
Ÿ Bài 4: (Dành cho HSKG)
- Đọc đề
- Phân tích đề ,nêu cách giải
4. Củng cố
- Tổ chức thi đua: 
17ha = ..hm2 
8a = ......dam2
5ha 5a = ..........dam2
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học
- Hát 
2 Học sinh 
- Hoạt động cá nhân 
- Học sinh nêu mối quan hệ
1ha = 1hm2
1ha = 10000m2
- Hslàm vào bảng con , vở
a.4ha = 40 000m2 20 ha =200 000m2 	
- 1km2 = 100ha 15 km2 = 1500 ha
b. 60 000m2 = 6 ha 800 000 = 80 ha
- 1800ha = 18 km2 27 000 ha= 270 km2
- 22 200ha = 222 km2
-H/s đọc đề
-Cả lớp
- 1HS
- 1 HS giải bảng lớp,cả lớp làm vào vở
- Nhóm làm vào bảng phụ
- Thi đua ai nhanh hơn 
- Lớp làm ra nháp
PPCT:11
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ- HỢP TÁC
I. Mục tiêu:
 - Hiểu được nghĩa các từ cĩ tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhĩm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. 
 -Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4.
 -GDHS yêu thích mơn TV 
II. Chuẩn bị:
- Từ điển học sinh.
- Tranh, ảnh thể hiện tình hữu nghị, sự hợp tác giữa các quốc gia.
- Bảng phụ hoặc phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Ổn định: Hát
2. Bài cũ: 4-5’
2 HS làm BT
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’
Hoạt động 2: HDHS làm bài tập:28-30’
a) Hướng dẫn HS làm BT 1 
- HS đọc yêu cầu đề 
- HS làm bài vào giấy nháp.
- 2 HS trình bày kết quả.
+ Hữu cĩ nghĩa là bạn bè:
hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, bằng hữu,...
+Hữu cĩ nghĩa là cĩ: hữu ích, hữu tình, hữu hiệu, hữu dụng 
- GV nhận xét và chốt lại. 
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. 
( Cách tiến hành như BT 1)
+ Hợp cĩ nghĩa là gộp lại, tập hợp thành cái lớn hơn: hợp tác, hợp nhất, hợp lực
+ Hợp cĩ nghĩa là đúng với yêu cầu, địi hỏi nào đĩ: hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp,...
c) Hướng dẫn HS làm BT 3. 
.
 HS đọc yêu cầu đề 
 - Cho HS làm bài .
- HS làm bài cá nhân và trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
GV nhận xét và chốt lại.
4. Củng cố
-Nêu lại ND bài
5, Dặn dị:2’ 
- GV nhận xét tiết học.
- GV tuyên dương những HS, nhĩm HS làm việc tốt.
- HS về nhà học thuộc 3 câu thành ngữ.
PPCT:11 Khoa học: DÙNG THUỐC AN TỒN
(KNS)
 I. Mục tiêu: 
 - Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an tồn:
 - Xác định khi nào nên dùng thuốc.
Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm của bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thơng dụng.kĩ năng sử lí thơng tin phân tích đối chiếu để dung thuốc đúng cách ,đúng liều ,an tồn.
 - Nêu những điểm cần lưu ý khi phải dùng và mua thuốc.
 II. Phương tiện dạy- học:
 - Những vỉ thuốc thường gặp
 - Phiếu ghi sẵn từng câu hỏi và câu trả lời tách rời cho h ... +Hoạt động nhĩm
 Mục têu : HS bịết cách phịng bệnh sốt rét. Cĩ ý thức trong việc ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản và đốt người.
 Cách tiến hành :
Gv viết sẵn các câu hỏi ra phiếu và phát cho mỡi nhĩm thảo luận :
-Muỗi a-nơ- phen thường ẩn náu và đẻ trứng ở đâu ?
-Khi nào thì muỗi bay ra để đốt người ?
-Bạn cĩ thể làm gì để ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản ?
-Bạn cĩ thể làm gì để ngăn chặn khơng cho muỗi đốt người ?
Đại diện nhĩm trình bày
Các nhĩm khác nhận xét
 à Chúng ta cần làm gì để phịng bệnh sốt rét cho mình và cho người thân cũng như mọi người xung quanh?
Kluận: Cách phịng bệnh sốt rét tốt nhất là giữ vệ sinh nhà cửa và mơi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và chống muỗi đốt.
- Nhiệt độ ấm lên sẽ làm cho kí sinh trùng xuất hiện em hãy kể tên một số kí sinh trùng mà em biết ? Muỗi cĩ tác hại gì đến đời sống con người ?chúng ta phải làm gì để đề phịng bệnh sốt rét ?
Kluận: Cách phịng bệnh sốt rét tốt nhất là giữ vệ sinh nhà cửa và mơi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và chống muỗi đốt để phịng bệnh sốt rét là gĩp phần làm giảm nhẹ tác động của BĐKH.
- HS quan sát hình ảnh minh họa trang 27 thảo luận nhĩm 4 và trả lời câu hỏi:
- Muỗi . Muỗi xuất hiện đem theo các bệnh truyền nhiễm như sốt rét. Chúng ta cần giữ vệ sinh nhà cửa và mơi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và chống muỗi đốt.
d/ Vận dụng : Hỏi đáp với chuyên gia 
- Nếu nhà bạn cĩ người bị sốt rét thì bạn nhận bằng dấu hiệu nào ?
-Chuẩn bị tiết sau
-Nhận xét tiết học
HS hỏi lẫn nhau
.
GV SOẠN
Phạm Thị Kim Cúc
KÍ DUYỆT CỦA KT
PPCT:6	SINH HOẠT LỚP
 I. Mục tiêu: 
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần . 
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. Nghiêm túc thực hiện kế hoạch tuần tới.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II/ Nội dung:
1/ Lớp trưởng kiểm điểm các hoạt động trong tuần vừa qua : 
+Ưu điểm: .
..
 +Khuyết điểm: .......
-Gv cùng cả lớp nhận xét , bình chọn bạn cĩ cố gắng ,tiến bộ trong tuần 
2/ Phương hướng tuần tới: 
 -Truy bài đầu giờ
 -Cả lớp phấn đấu học tốt ,chuyên cần .
 - Đạo đức: ngoan ,lễ phép
 - Đi học đầy đủ đúng giờ
 -Đơi bạn giúp nhau cùng tiến bộ.
 -GD đạo đức tác phong HS
 -Giữ vệ sinh chung
 	Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Chủ điểm: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU
I . Mục tiêu:
-HS biết được: truyền thống giảng dạy, học tập và các phong trào thi đua của nhà trường
-Biết giữ gìn và phát huy truyền thơng tốt đẹp của nhà trường
-Giáo dục HS niềm tự hào về những truyền thống tốt đẹp đĩ.
-BĐKH :GiúpHS cĩ ý thức bảo vệ và giữ gìn vệ sinh mơi trường sống, trồng và bảo vệ cây xanh 
II . ND và hình thức tổ chức
1.Nội dung: HS biết sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả.
2.Hình thức:-Giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo vệ cây xanh, tiết kiệm, điện, nước.
III. Chuẩn bị: Câu hỏi về giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo vệ cây xanh, tiết kiệm điện, nước. 
IV. Tổ chức hoạt động :	
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định: 
2.Các hoạt động:
Hoạt động1: Bảo vệ cây xanh (BĐKH)
Mục tiêu: HS biết giữ gìn và bảo vệ cây xanh.
Cách tiến hành:
+Trồng cây xanh để làm gì?
+Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cây xanh?
BĐKH: Cây xanh cĩ lợi ích như thế nào đối với bầu khơng khí?Muốn bảo vệ bầu khơng khí trong lành chúng ta phải làm gì?
GVKL:Mỗi chúng ta biết giữ gìn và bảo vệ cây xanh là gĩp phần bảo vệ bầu khơng khí trong sạch. làm giảm bớt được sự biến đổi của khí hậu.
Hoạt động 2: Tiết kiệm điện, nước. 
Mục tiêu: HS biết tiết kiệm điện, nước. là tiết kiệm tiền của cho cho gia đình.
Cách tiến hành
+Ở trường khi ra khỏi lớp chúng ta phải làm gì?
+Khi rửa tay xong các em phải làm gì?
+Cần phải làm gì để tiết kiệm điện nước? 
+Chúng ta cần sử dụng điện nước như thế nào cho hợp lý?
Kl: Điện nước phải mất tiền mua. Tiết kiệm điện nước là tiết kiệm tiền của cho gia đình và xã hội.Vì vậy cần phải cĩ họat động thiết thực để gĩp phần cùng cộng đồng tham gia giữ gìn vệ sing mơi trường và tiết kiệm năng lượng hiệu quả.
4.Củng cố: GV nhận xét tinh thần, thái độ lao động của HS.
5.Dặn dò: 
- chúng ta phải giữ gìn, vệ sinh nhà cửa, thơn xĩm sạch sẽ.
+Trồng cây xanh giúp bầu khơng khí trong lành
+Khơng chặt phá cây bừa bãi.
-Cây xanh làm giảm lượng khí thải CO2 vào trong khơng khí.
-Trồng nhiêu cây xanh để giảm bớt sự biến đổi của khí hậu.
+ Chúng ta phải tắt điện 
+Khĩa vịi nước.
+Khơng xả nước tràn lan, tắt điện khi khơng sử dụng.
+Khơng sử dụng lãng phí, chỉ lấy nước vừa đủ dùng, tắt diện khi khơng dùng đến.
GV SOẠN
KÍ DUYỆT CỦA KT
TÌM HIỂU VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, KĨ NĂNG SỐNG, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ CĨ HIỆU QUẢ
I.Mục tiêu:
 - Hiểu ý nghĩa về việc bảo vệ mơi trường, kĩ năng sống, và việc sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả.
- Biết cách tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện.
- Có ý thức đđồn kết tự giác bảo vệ mơi trường, cĩ kĩ năng sống tốt, sử dụng năng lượng cĩ hiệu quả và tiết kiệm 
II/Thời gian:20 phút
III/Nội dung và hình thức tổ chức :
1/Nội dung:
Tìm hiểu về việc bảo vệ mơi trường,kĩ năng sống, và việc sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả.
2/Hình thức :
Tuyên truyền về SDNLTKHQ, BVMT và tổ chức thi đố em để nắm bắt nội dung.
III/Chuẩn bị
1/ Giáo viên:Một số câu hỏi phù hợp với nội dung bài học
2.Học sinh
-Phân công:Chia tổ phân cơng bạn trả lời câu hỏi
IV/Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1:Tuyên truyền về việc bảo vệ mơi trường, kĩ năng sống, và việc sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả.
a/ Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu ý nghĩa của việc bảo vệ mơi trường, kĩ năng sống, và việc sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả.
b/ cách tiến hành
Gv tổ chức tuyên truyền theo nội dung đã chuẩn bị
Hs lắng nghe và tham gia ý kiến 
GV đặt câu hỏi:
Ở nhà thì các em làm gì để BVMT?
Ở lớp thì các em làm gì để BVMT?
Trong học tập các em phải tiết kiệm ĐDHT của mình như thế nào?
HS trả lời 
c/ Kết luận : Nâng cao hiểu biết về mơi trường nơi em đang sống, thấy được trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn và bảo vệ mơi trường nơi ở luơn xanh, sạch, đẹp. Biết đánh giá mơi trường nơi mình ở và đưa ra những biện pháp thích hợp để bảo vệ mơi trường. Luơn thể hiện thái độ tơn trọngvà ủng hộ những hành vi đúng đồng thời phê phán những hành vi làm ơ nhiễm mơi trường. Bảo vệ mơi trường nơi mình ở và giữ gìn đồ dùng học tập là trách nhiệm của mỗi người chúng ta. Biết tiết kiệm đồ dùng học tập chính là biết tiết kiệm tiền của cho gia đình mình.
Hoạt động 2: Thi Đố em.
 a/ Mục tiêu: Giúp học sinh gắn nội dung câu đố với việc làm cụ thể hàng ngày. Giúp các em nhớ lâu và vận dụng vào thực tiễn.
b/ cách tiến hành:
GV đưa ra một số câu hỏi mang tính chất thi đố:
-Giờ ra chơi , trên sân trường, cĩ một em nhỏ ăn bánh xả rác ra sân, em nhìn thấy, em sẽ xử lí rác thải đĩ như thế nào?
 - Nhìn thấy bạn vẽ bậy ra bàn học , em sẽ làm gì?
 - Để giữ gìn sách vở khơng bị hư, ta phải làm gì?
c/ Kết luận:
 Giữ gìn sách vở, bảo vệ mơi trường là nhiệm vụ của chúng ta.Vì vậy cần phải cĩ hoạt động thiết thực để gĩp phần cùng cộng đồng tham gia giữ gìn vệ sing mơi trường và tiết kiệm năng lượng hiệu quả.
PPCT:6
 Lịch sử: QUYẾT CHÍ RA TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC 
 I. Mục tiêu: 
 -Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu 
 -Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng ( TP Hồ Chí Minh), với lịng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ( tên của Bác Hồ lúc đĩ) ra đi tìm đường cứu nước.
 -Cảm phục tinh thần yêu nước của Bác
 II. Chuẩn bị:
	- Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để chỉ địa danh thành phố Hồ Chí Minh).
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:4-5’
-GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
- 2HS trả lời
HĐ 1: Giới thiệu bài:
 HĐ 2: ( làm việc cả lớp): 8-10’
- HS chú ý lắng nghe 
+ Vào đầu thế kỉ XX, nước ta chưa cĩ con đường cứu nước đúng đắn. Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam. 
- HS đọc SGK
+ Tìm hiểu về gia đình, quê hương của Nguyễn Tất Thành.
- GV chỉ bản đồ hành chính VN
+ Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19- 5- 1890 tại xã Kim Liên huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc ( một nhà nho yêu nước, đỗ Phĩ bảng, bị ép ra làm quan, sau bị cách chức, chuyển sang làm nghề thầy thuốc). Mẹ là Hồng Thị Loan, một phụ nữ đảm đang, chăm lo cho chồng con hết mực.
+ Mục đích đi ra nước ngồi của Nguyễn Tất Thành là gì?
+ Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra nước ngồi để tìm đường cứu nước được biểu hiện ra sao?
HĐ 2: ( làm việc theo nhĩm)14-16’
- GV tổ chức cho HS thảo luận các nhiệm vụ 2, 3 thơng qua các câu hỏi:
+ Nguyễn Tất Thành ra nước ngồi để làm gì?
 + Nguyễn Tất Thành đã lường trước được những khĩ khăn nào khi ở nước ngồi?
 + Người đã định hướng giải quyết các khĩ khăn như thế nào? 
+ Yêu nước, thương dân, cĩ ý chí đánh đuổi giặc Pháp.
+ HS thuật lại đoạn NTT nĩi chuyện với Tư Lê
- HS đọc SGK, thảo luận nhĩm 4 và TLCH
+ Để đi tìm con đường cứu nước phù hợp. 
+ Người biết trước khi ở nước ngồi một mình là rất mạo hiểm, nhất là lúc ốm đau. Bên cạnh đĩ người cũng khơng cĩ tiền.
+Người quyết tâm làm bất cứ việc gì để sống và ra đi nước ngồi.
Người nhận cả việc phụ bếp, một cơng việc nặng nhọc và nguy hiểm để được đi ra nước ngồi
+ Nguyễn Tất Thành đi về hướng nào? Vì sao ơng khơng đi theo các bậc tiền bối yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh?
( Dành cho HS khá giỏi)
+ Nguyễn Tất Thành chọn đường đi về phương tây, Người khơng đi theo con đường của cấc sĩ phu yêu nước trước đĩ vì các con đường này đều thất bại. Người thực sụ muốn tìm hiểu về các chữ “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” mà người phương tây hay nĩi và muốn xem họ làm như thế nào để trở về giúp đồng bào ta.
+ Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, trên con tàu nào, vào ngày nào?
GV chốt ý chính: Năm 1911, với lịng yêu nước thương dân, Nguyễn Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí... 
4.Củng cố
-Thơng qua bài học, em hiểu Bác Hồ là người như thế nào?
5, Dặn dị:2-3’
- Nhận xét tiết học
+ Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành với cái tên mới-Văn Ba-đã ra đi tìm đường cứu nước mới trên con tàu Đơ đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin.
- Đại diện nhĩm báo cáo
- HS xác định vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ. Kết hợp với ảnh bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX
- Đọc nội dung bài học
+ Suy nghĩ và hành động vì đất nước, vì nhân dân

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_Lop_5_Tuan 6.doc